Giáo án Lớp 4 Tuần 35 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)

Tiết 2: Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4)

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học:

 

docx21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 35 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả. Hiệu hai số 91 170 216 Tỉ số của hai số Số bé Số lớn - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. Kho 2 Kho 1 1350 tấn ? tấn cây ? tấn *HD: Các bước giải: - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm số thíc ở mỗi kho. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả. *HD; Các bước giải tương tự BT3. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5: HSKG - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. *HD: Các bước giải: - Tìm hiệu số giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa (vẫn là 27 tuổi). - Vẽ sơ đồ. - Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Tính tuổi con sau 3 năm. - Tính tuổi con hiện nay. - Tính tuổi mẹ hiện nay. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - HS hát. 1HS làm bảng lớp, lớp làm vào nháp. Giải: Tổng của hai số đó là: 135 Í 2 = 270 Số phải tìm là: 270 - 246 = 24 Đáp số: 24 - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tựa bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Tổng hai số 91 170 216 Tỉ số của hai số Số lớn 78 102 135 Số bé 13 68 81 - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. 2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả. Hiệu hai số 72 63 105 Tỉ số của hai số Số bé 18 189 140 Số lớn 90 252 245 - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: - Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc của kho thứ nhất là: 1350 : 9 Í 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho thứ nhất là: 1350 - 600 = 750 (tấn) Đáp số: Kho 1: 600 tấn thóc Kho 2: 750 tấn thóc - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả. Giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số hộp kẹo là: 56 : 7 Í 3 = 24 (hộp) Số hộp bánh là: 56 - 24 = 32 (hộp) Đáp số: 24 hộp kẹo 32 hộp bánh - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 5: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: ? tuổi ? tuổi Tuổi mẹ: Tuổi con: 27 tuổi - Ta có sơ đồ: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 (phần) Tuổi con sau 3 năm nữa là: 27 : 3 = 9 (tuổi) Tuổi con hiện nay là: 9 - 3 = 6 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là: 27 + 6 = 33 (tuổi) Đáp số: Mẹ: 33 tuổi; con: 6 tuổi. - HS nhận xét, chữa bài. 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe thực hiện. Tiết 3: Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ tr.138,139,140/SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật và động vật. - Gọi 2 HS đứng trả lời tại chổ. + Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Ôn tập & kiểm tra cuối năm. HĐ1: Hoạt động nhóm. * Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm. - Phát phiếu cho từng nhóm. + Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? + Trong quá trình trao đổi chất rễ cây có nhiệm vụ gì? Thân, lá làm nhiệm vụ gì? + Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất? - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương các nhóm trả lời nhanh, đúng. HĐ2: Hoạt động nhóm. * Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt. - GV chia nhóm 4 HS. - Yêu cầu nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. + Câu 2(tr.139/SGK) + Câu1(tr.139/SGK) + Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh? - GV nhận xét đánh giá. HĐ3: Hoạt động cả lớp. * Thi nói về vai trò của nước, không khí trong đời sống. - GV chia lớp thành hai nhóm: Một nhóm nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, được quyền hỏi lại nhóm bạn. - Chủ đề nêu câu hỏi: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. - GV nhận xét tổng kết trò chơi. - Gọi HS nêu lại vai trò của nước và không khí trong đời sống. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - HS nhắc lại những kiến thức đã học? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị: Kiểm tra cuối HK II. - HS hát. 2 HS đứng trả lời theo yêu cầu của GV. +... - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tựa bài. - Thảo luận nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Nhóm trưởng nêu câu hỏi cho các bạn trong nhóm thi trả lời. + Là quá trình thực vật lấy khí CO2, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí O2, hơi nươc và các chất khoáng. + Rễ cây có nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hoà tan trong lòng đất để nuôi cây. + Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Nếu không có cỏ, bò nai,...không có thức ăn, môi trường sinh thái không cân bằng. - HS nhận xét, tuyên dương các nhóm bạn trả lời nhanh, đúng. - Mỗi nhóm 4 HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. 2) Ý: b. Vì trong không khí có chứa O2 cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao một lượng khí O2. + Vì xung quanh mọi vật đều có không khí, trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay. + Đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh; Thổi cho nước nguội. - HS nhận xét, bổ sung. - Lớp chia thành 2 nhóm, thực hiện theo y/c của GV. - HS lắng nghe. 2 HS nêu lại. - HS lắng nghe. 2 HS nêu lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: Kiến thức: - Vai trò quan trọng của người lao động. - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. - Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng. - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Tôn trọng luật giao thông và bảo vệ môi trường. Kĩ năng: - Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng, bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học: - Chổi, ki đựng rác, thau đựng nước, giẻ lau. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát 2. Ktbc: Bảo vệ môi trường. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Thực hành kĩ năng cuối HK II & cuối năm. HĐ 1: Hoạt động nhóm đôi. * Ôn tập kiến thức các bài học trong HK II . - Tổ chức HS ôn theo nhóm đôi nội dung phần ghi nhớ của bài 9,10,11. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Hoạt động cả lớp. * Thực hành kĩ năng của các bài học trong HK II. - GV phát PHT cho HS. - Yêu cầu HS làm vào PHT. - GV thu phiếu, nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS thực hiện tốt các kĩ năng đã học trong cuộc sống. - HS hát. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tựa bài. - Nhóm đôi trao đổi, thảo luận, học thuộc ghi nhớ của 3 bài. - Từng nhóm đôi nối tiếp nhau nêu nội dung từng bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nhận PHT. - HS làm vào PHT. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lăng nghe và thực hiện. Tiết 5: GDKNS + Chào cờ Chào cờ tuần 35 Thứ ba ngày 08 tháng 05 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr.176) I. Mục tiêu: - Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính gi trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. - Gọi 2 HS làm bảng lớp BT1/176, lớp làm vào nháp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: GTB: - Luyện tập chung. HĐ: Hoạt động cả lớp. * Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tìm x? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. a) b) - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Ta có sơ đồ: 84 1 1 1 Số thứ 1: Số thứ 2: Số thứ 3: - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Yêu cầu HS nêu lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - HS hát. 2 HS làm bảng lớp BT1/176, lớp làm vào nháp. Tổng hai số 91 170 216 Tỉ số của hai số Số lớn 78 102 135 Số bé 13 68 81 - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tựa bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng. Kon Tum - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở: a) b) c) d) - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS tự làm vào vở. a) b) - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Ba lần số thứ nhất: 84 - (1 + 1 + 1) = 81 Số thứ nhất: 81 : 3 = 27 Số thứ hai: 27 + 1 = 28 Số thứ ba: 28 + 1 = 29 Đáp số: 27; 28; 29 - HS nhận xét, chữa bài. Bài 5: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Tuổi bố: Tuổi con: ? tuổi ? tuổi 30 tuổi Ta có sơ đồ: Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi bố là: 6 + 30 = 36 (tuổi) Đáp số: Con: 6 tuổi Bố: 36 tuổi - HS nhận xét, chữa bài. + HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe thực hiện. Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 3) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. - GV nhận xét, đánh giá chung. 3. Bài mới: - GTB: Ôn tập & kiểm tra HK II (t.3) HĐ 1: - Hoạt động cả lớp. * Ôn luyện tập đọc và HTL. - GV kiểm tra tập đọc. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: (thuộc hai chủ điểm: Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống). - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hoạt động cá nhân. * Viết đoạn văn tả cây xương rồng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày đoạn văn viết đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học và chuẩn bị Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. - HS hát. - HS lắng nghe.. - HS nhắc lại tên bài. - HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - HS nhận xét bạn. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - HS theo dõi. - HS viết đoạn văn . - HS trình bày đoạn văn viết đã hoàn chỉnh. - HS nhận xét, bổ sung. 2 HS nêu... - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Ôn tập & kiểm tra HK II (t.2) HĐ 1: - Hoạt động cả lớp. * Ôn luyện tập đọc và HTL. - GV kiểm tra tập đọc. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: (thuộc hai chủ điểm: Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống). - Cho HS thực hiện bài đọc trong thăm. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hoạt động nhóm. * Lập bảng thống kê các từ ngữ đã học ở những tiết: Mở rộng vốn từ trong chủ điểm: Khám phá thế giới; Tình yêu và cuộc sống. Bài 2: - Y/cầu HS đọc thầm, thảo luận và lập bảng thống kê. - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. - Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. - GV nhận xét đánh giá chốt kết quả đúng. Khám phá - Đồ dùng cần cho chuyến du lịch - Phương tiện giao thông - Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch - Địa điểm thăm quan, du lịch Hoạt động - Đồ dùng cần cho thám hiểm. - Khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua. - Những đức tính cần thiết của người tham gia thám hiểm. Tình yêu - Những từ có tiếng lạc (lạc: vui,, mừng): - Những từ phức chứa tiếng vui: - Từ miêu tả tiếng cười: HĐ 3: Hoạt động nhóm đôi, Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Giải nghĩa một trong số các từ ngữ em vừa thống kê ở BT2. Đặt câu với từ ấy. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. (t.4) - HS hát. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - HS thực hiện bài đọc trong thăm. - HS nhận xét bạn. Bài 2: - HS đọc thầm, thảo luận nhóm và lập bảng thống kê. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét bổ sung. thế giới Lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, bóng lưới, vợt, quả cầu, thiết bị nghe nhạc, đồ ăn nước uống, ... Ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, bến xe, bến tàu, xe máy, xe xích lô, bến phà, vé tàu, vé xe, sân bay, ... Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch, ... Bãi biển, đền, chùa, công viên, thác nước, bảo tàng, di tích lịch sử, ... thám hiểm La bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn nước uống, đèn pin, dao bật lửa, ... Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa, gió, sóng thần, ... Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, sáng tạo, tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại khó ngại khổ, ... cuộc sống Lạc quan, lạc thú, ... Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui sướng, vui lòng, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ, vui vui, vui tính, ... Cười khanh khách, cười rúc rích, cười hi hi, cười ha ha, cười sằng sặc, cười sặc sụa, cười hơ hớ, cười hì hì, cười hi hí, ... Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm bàn và trình bày kết quả. Lạc quan: Có cách nhìn, thái độ tin tưởng tương lai tốt đẹp. * Chú em có cái nhìn rất lạc quan. * Đối diện với khó khăn nhưng chị em vẫn lạc quan. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nhắc lại nội dung bài học. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: Kỹ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tt) I. Mục tiêu - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chon mang tính sáng tạo. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ốn định: Hát. 2.Bài cũ: Lắp ghép mô hình tự chọn. (t.2) - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung tiết trước. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: - GTB: Lắp ghép mô hình tự chọn. (t.3) * HD cách làm. HĐ 4: * Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV nhận xét đanh giá. 4.Củng cố: - GV nhận xét tiết học và thái độ học tập, mức độ hiểu bài, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. 5.Dặn dò: - HS về nhà tập lắp ghép. - HS hát. 2 HS nhắc lại nội dung tiết trước. - HS trình bày dụng cụ học tập. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tựa bài. - HS thực hành lắp ghép mô hình: chọn đúng và đủ các chi tiết, xếp từng loại vào nắp hộp . a) HS lắp từng bộ phận. b) HS lắp ghép mô hình hoàn chỉnh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2018 Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên) Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4) I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. (t.3) - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. (t.4) HĐ 1: Hoạt động nhóm. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1,2: - Goi 1 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và làm BT2 vào nháp. - Một câu hỏi: - Một câu kể: - Một câu cảm: - Một câu khiến: - GV nhận xét, chốt ý đúng, cho HS chữa bài vào vở. HĐ 2: Hoạt động nhóm đôi. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn tìm trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn trong bài đọc trên. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng, cho HS chữa bài vào vở. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. (t.5) - HS hát. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm bàn và làm BT2 vào nháp. - Răng em đau phải không? - Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy vào mồm. - Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! - Em về nhà đi! - HS nhận xét, chữa bài vào vở. Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm bàn và làm bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc tôi... + Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi... - HS nhận xét, chữa bài vào vở. 2 HS nhắc lại nội dung ôn tập. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr.177) I. Mục tiêu: - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Gọi 2 HS lên bảng làm BT3/176, lớp làm vào nháp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: GTB: Luyện tập chung. HĐ: Hoạt động cả lớp. * Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 975 368 6 020 975 94 351 708 80 060 090 b) Trong số 975 368 Trong số 6 020 975 Trong số 94 351 708 Trong số 80 060 090 .- GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: So sánh. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - HS hát. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào nháp. a) b) - HS nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám. - Sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy mươi lăm. - Chín mươi tư triệu ba trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám. - Tám mươi triệu không trăm sáu mươi nghìn không trăm chín mươi. Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn và chỉ 9 trăm nghìn. Chữ số 9 ở hàng trăm và chỉ 9 trăm. Chữ số 9 ở hàng chục triệu và chỉ 9 chục triệu. Chữ số 9 ở hàng chục và chỉ 9 chục. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) b) - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: (vì ...) (vì ...) (vì sau khi rút gọn, chúng đều ) (vì tử số bằng nhau, mẫu số 43>34) - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Chiều rộng của thửa ruộng là : (m) Diện tích của thửa ruộng là: 120 Í 80 = 9600 (m2) Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là: 50 Í (9600 : 100) = 4800(kg) 4800kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ thóc - HS nhận xét, chữa bài. 2 HS nêu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên) Tiết 5: Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 90 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. - HS khá, giỏi đạt tốc độ viết trên 90 chữ/15 phút, bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. (t.4) - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. (t.5) HĐ 1: - Hoạt động cả lớp. * Ôn luyện tập đọc và HTL. - GV kiểm tra tập đọc. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: (thuộc hai chủ điểm: Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống). - Cho HS thực hiện bài đọc trong thăm. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Hoạt động cá nhân. * Hướng dẫn viết chính tả. * Bài "Nói với em" tr.166/SGK. - GV HD HS cách trình bày. - GV đọc cho HS viết. - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học, 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Ôn tập & kiểm tra cuối HK II. (t.6) - HS hát. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - HS thực hiện bài đọc trong thăm. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS viết chính tả vào vở. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 10 tháng 05 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr.178) I. Mục tiêu: - Viết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp BT4 tr.177./SGK. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập chung. HĐ 1: Hoạt động cả lớp. * Luyện tập. Bài 1: Viết các số. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Viết số thích hợp vào chổ chấm. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5: HSKG - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. a) Hình vuông và hình chữ nhật có những đặc điểm gì? b) Hình chữ nhật và hình bình hành có cùng đặc điểm gì? - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị kiểm tra HK II. - HS hát. 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp. Giải: Chiều rộng của thửa ruộng là : (m) Diện tích của thửa ruộng là: 120 Í 80 = 9600 (m2) Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là: 50 Í (9600 : 100) = 4800(kg) 4800kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ thóc - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả: a) 365 847 b) 16 530 464 c) 105 072 009 - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. a) 2 yến = 20kg 2 yến 6 kg = 26kg 40 kg = 4 yến b) 5 tạ = 500kg 5 tạ 75kg = 575kg 800kg = 8 tạ 5 tạ = 50 yến 9 tạ 9kg = 909kg tạ = 40kg c) 1 tấn = 1000kg 4 tấn = 4000kg 2 tấn 800kg = 2800kg 1 tấn = 10 tạ 7000kg

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 35 Lop 4_12347899.docx
Tài liệu liên quan