MÔN TOÁN
Bài: YẾN, TẠ, TẤN.
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với kilôgam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kilôgam, Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
- GD HS làm toán cẩn thận, trình bày khoa học.
* Bài tập cần làm: 1,2, 3 ( chọn 2 trong 4 phép tính ); HSK,G: làm được các bài còn lại.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Bài cũ:
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 3 và 4 ở tiết trước
Việc 2: Báo cáo với giáo viên kết quả học tập của nhóm.
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4 (kèm ảnh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trưởng kiểm tra vở bài tập của các bạn trong nhóm.
B. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài.
Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
Việc 4: Nghe bạn đọc bài.
Hoạt động 2. Viết bài chính tả
Việc 1. Cá nhân đọc bài và ghi 1 đến 2 từ em thường viết sai.
Việc 2. Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt đọc các từ các bạn vừa ghi cho cả nhóm cùng viết.
Việc 3. Trao đổi với bạn bên cạnh các từ mình vừa ghi.
Việc 4. Nhóm trưởng điều khiển thống nhất kết quả.
Việc 5. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói về điều gì ?
Việc 6. Cá nhân nghe GV đọc bài và viết vào vở
Hoạt động 3. Chữa bài
Việc 1. Đọc lại bài chính tả em vừa viết.
Việc 2. Nhóm trưởng điều khiển các bạn đổi vở chữa bài.
Việc 3. Cả nhóm nghe các bạn nhận xét về bài viết của nhau. Nhóm trưởng nhận xét chung.
Hoạt động 4. Làm bài tập chính tả
Việc 1. Cá nhân làm bài tập chính tả trong SGK
Việc 2. Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3. Nhóm trưởng điều khiển thống nhất kết quả
C. Hoạt động ứng dụng
Việc 1: Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.
Việc 2: Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em qua bài học.
µ
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 1)
Bài: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu
- Nhaän bieát ñöôïc hai caùch chính caáu taïo töø phöùc cuûa Tieáng Vieät: gheùp nhöõng tieáng coù nghóa laïi vôùi nhau (töø gheùp); phoái hôïp nhöõng tieáng coù aâm hay vaàn (hoaëc caû aâm ñaàu và vaàn) gioáng nhau (töø laùy)
- Böôùc ñaàu phaân bieät ñöôïc töø gheùp vôùi töø laùy ñôn giaûn, tìm ñöôïc töø gheùp vaø töø
laùy chöùa tieáng ñaõ cho.
II.Hoạt động học
* Bài cũ.
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn trong nhóm đọc thuộc các câu thành ngữ , tục ngữ ở tiết trước ; nêu ý nghĩa của 1 câu mà em thích .
- Hỏi : Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào ? Lấy ví dụ .
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
* Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
Phần Nhận xét.
Việc 1: Đọc câu văn ở trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ?
+ Từ truyện , cổ có nghĩa là gì ?
+ Từ phức nào do những tiếng có vần , âm lặp lại nhau tạo thành ?
Việc 1: Chia sẻ kết quả của mình với bạn.
Việc 2; Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên
Phần Ghi nhớ.
- HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa
Phần Luyện tập.
*BT1 và BT2.
Việc 1: Đọc yêu cầu BT1, BT2 trong sách giáo khoa.
Việc 2: Làm BT1, BT2 vào vở bài tập.
Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn.
Việc 2: Nhận xét , góp ý , bổ sung cho nhau.
*Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Đặt câu với một từ ghép hoặc với một từ láy vừa tìm được ở BT2.
Việc 1: Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi
Việc 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
* Luật chơi:
- Đội Một nêu lên một từ, đội Hai xác định là từ ghép hay từ láy và đặt câu. Nếu đôi Hai làm đúng thì được tính 1 điểm và đổi bên.
- Đội Hai nêu từ để đội Một xác định kiểu từ và đặt câu. Nếu đội Hai không làm được, đội Một phải nêu được đáp án và được tính 1 điểm sau đó đổi bên.
Việc 3: giáo viên nhận xét về sự hiểu bài của học sinh thông qua trò chơi
III.ỨNG DỤNG.
HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài, tìm thêm các từ ghép và từ láy mà các em biết.
* Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáoviên kết quả những việc em đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
µ
MÔN TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Viết các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên
- Bước đầu làm quen dạng x<5, 2 <x <5 với x là số tự nhiên
- Giáo dục học sinh làm toán cẩn thận
* Bài tập cần làm: 1,3,4; HSKG: làm được các bài còn lại.
II.Hoạt động học
Ôn lại bài cũ.
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 3a ở tiết trước
Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra VBT của các bạn trong nhóm.
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên
* Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hoạt động 1: Thực hành.
Làm các bài tập 1,3,4; HSKG: làm được các bài còn lại.
Việc 1: Đọc yêu cầu các bài tập trong SGK..
Việc 2: Làm các bài tập .
Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn.
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài tập của các bạn trong nhóm.
Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
III. Ứng dụng:
HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáoviên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh
µ
Đạo đức
Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 1)
I: MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Giáo viên: Phiếu tình huống HĐ thực hành số 2.
- Học sinh: Thẻ mặt cười, mặt mếu, SGK đạo đức lớp 4
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Giáo viên ( học sinh) đọc câu chuyện:
+ GV đọc câu chuyện kể trong SGK
2. Đọc và trả lời câu hỏi sau
+ Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
+ Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
+ Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như Thảo, em sẽ làm gì?
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên
- Giáo viên nhận xét, kết luận
ñTrong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn. Tục ngữ đã có câu khuyên rằng: “ Có chí thì nên”.
- HS đọc phần ghi nhớ.
3. Em sẽ làm gì?
- Khi gặp một bài toán khó, em chọn cách làm nào sau đây?
+ Tự suy nghĩ, làm bằng được bài toán.
+ Nhờ bạn giảng để tự làm.
+ Chép luôn bài của bạn.
+ Nhờ người khác làm hộ.
+ Hỏi thầy, cô giáo hoặc người lớn.
+ Bỏ không làm.
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên
4. Liên hệ bản thân
+ Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và giải quyết.
- GV nhận xét, kết luận: Gặp khó khăn, nếu chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được. Và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn.
µ
MÔN ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS
+ Trồng trọt : trồng lúa , ngô , chè , trống rau và cây ăn quả .trên nương rẩy , ruộng bậc thang .
+ Làm các nghề thủ công : dệt , thêu , đan , rèn , đúc
+ Khai thác lâm sản : gỗ , mây , nứa .
- Sử dụng tranh , ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang , nghề thủ công truyền thống , khai thác khoáng sản .
- Nhận biết những khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao , quanh co , thường bị sụt , lở vào mùa mưa .
* HS khá, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: do địa hình dốc, người dân phải sẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khóang sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản
II. Hoạt động học:
A. Khởi động
Nhóm trưởng điều khiến các bạn trả lời câu hỏi trong SGK
B. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
Việc 1: Nghe GV giới thiệu bài.
Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
Hoạt động 2: Trồng lúa trên ruộng bậc thang
HS quan sát tranh ảnh và SGK trả lời câu hỏi
- Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng cây gì ? ở đâu ?
+ Quan sát hình 1 trả lời :
- Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
- Người dân ở HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang ?
- Ban học tập mời đại diện các nhóm trả lời.
Hoạt động 3: Nghề thủ công truyền thống
Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK trả lời câu hỏi sau :
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở HLS?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc hàng thổ cẩm ?
+ Hàng thổ cẩm dùng để làm gì ?
Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh để bổ sung cho nhau
- Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến và thống nhất ý kiến.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả cho giáo viên
Hoạt động 4: Khai thác khoáng sản
Quan sát hình 3 và mục 3 SGK
- Kể tên một số khoáng sản ở HLS ?
- Ở HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân ?
- Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ?
- Ngoài khai thác khoáng sản người dân còn khai thác gì ?
Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh để bổ sung cho nhau
- Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến và thống nhất ý kiến.
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn trong nhóm nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
C. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ với người thân trong gia đình những điều mình học được qua bài học
µ
Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2018
MÔN TẬP ĐỌC
TRE VIEÄT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Ñoïc ñuùng caùc tieáng, töø khoù, deã laãn do aûnh höôûng cuûa phöông ngöõ .
- Ñoïc troâi chaûy ñöôïc toaøn baøi, ngaét nghæ hôi ñuùng sau caùc daáu caâu, giöõa caùc cuïm töø, nhaán gioïng ôû caùc töø ngöõ gôïi taû, gôïi caûm .
- Ñoïc dieãn caûm toaøn baøi , phuø hôïp vôùi noäi dung , caûm xuùc .
-Hieåu noäi dung baøi : Caây tre töôïng tröng cho con ngöôøi Vieät Nam . Qua hình töôïng caây tre, taùc giaû ca ngôïi nhöõng phaåm chaát cao ñeïp cuûa con ngöôøi Vieät Nam: giaøu tình thöông yeâu, ngay thaúng, chính tröïc .
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Khởi động:
Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn đọc bài Một người chính trực cho cả nhóm cùng nghe.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn nêu lại nội dung bài.
B. Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu mục tiêu bài
* Việc 1. Cá nhân quan sát tranh vẽ SGK và giới thiệu với bạn về nội dung tranh.
* Việc 2. Nghe Gv giới thiệu bài
* Việc 3: HS theo thứ tự trong nhóm ghi tên đề bài và đọc to trong nhóm.
* Việc 4: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc và trao đổi mục tiêu.
* Việc 5. Nghe bạn đọc toàn bài. Cả lớp cùng chia đoạn với GV.
* Việc 6. Trong nhóm nối tiếp nhau đọc từ chú giải, nhóm trưởng kiểm tra bằng cách đọc từ cho các bạn khác trong nhóm nêu nghĩa.
- Nhóm trưởng báo cáo cho giáo viên
Hoạt động 2. Luyện đọc
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 2 lần. Thảo luận nêu những từ ngữ, câu cần chú ý khi đọc và cách đọc hay.
- Nhóm trưởng báo cáo cho giáo viên
Việc 2: Cá nhân hs đọc cả bài 1 lần.
Việc 3: Hai bạn cùng bàn đọc cả bài cho nhau nghe
Việc 4: Nhóm trưởng điều khiển 1 đến 2 bạn đọc toàn bài trong nhóm.
Hoạt động 3: Thảo luận trả lời câu hỏi:
Việc 1: Cá nhân đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK
Viêc 2: Trao đổi câu trả lời với bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến trả lời ở tất cả các câu hỏi.
- Nhóm trưởng báo cáo cho giáo viên
Việc 4: Cả lớp cùng rút nội dung bài với GV rồi ghi nội dung vào vở.
C. Hoạt động ứng dụng
Việc 1: Nghe GV nhận xét tiết học
Việc 2: Chia sẻ với tất cả mọi người về nội dung câu chuyện.
µ
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN KỂ CHUYỆN
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục tiêu:
1. RÌn kÜ n¨ng nãi:
Dùa vµo lêi kÓ cña GV vµ tranh minh ho¹, HS tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái vÒ néi dung c©u chuyÖn, kÓ l¹i ®îc c©u chuyÖn ®· nghe, cã thÓ phèi hîp lêi kÓ víi ®iÖu bé, nÐt mÆt mét c¸ch tù nhiªn.
HiÓu truyÖn, biÕt trao ®æi bíi c¸c b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn: Ca ngîi nhµ th¬ ch©n chÝnh, cã khÝ ph¸ch cao ®Ñp, thµ chÕt trªn giµn löa thiªu, kh«ng chÞu khuÊt phôc cêng quyÒn.
2. RÌn kÜ n¨ng nghe:
Cã kh¶ n¨ng tËp trung nghe c« (thÇy) kÓ chuyÖn, nhí chuyÖn.
Ch¨m chó theo dâi b¹n kÓ chuyÖn. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®óng lêi kÓ cña b¹n; kÓ tiÕp ®îc lêi b¹n.
II. Hoạt động học:
A. Khởi động
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm kể lại 1 câu chuyện nói về tinh thần đoàn kết.
B. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
Việc 1: Nghe GV giới thiệu bài.
Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
+GV tương tác cả lớp:
- Gv kể chuyện- Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 3: Thực hành
1. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện.
- Dựa theo lời kể của Gv kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Kể cho nhau từng đoạn của câu chuyện
- Nhóm trưởng mời các bạn nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện
2. Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể cho nhau nghe.
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn kể chuyện trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
3. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
+ Làm việc cá nhân:
- Tự nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Chia sẻ với bạn bên cạnh về ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu ý nghĩa câu chuyện
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nội dung bài.
* Báo cáo cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em qua bài học
µ
MÔN TOÁN
Bài: YẾN, TẠ, TẤN.
I. Mục tiêu
- Böôùc ñaàu nhaän bieát ñöôïc ñoä lôùn cuûa yeán, taï, taán; moái quan heä cuûa taï, taán vôùi kiloâgam
- Bieát chuyeån ñoåi ñôn vò ño giöõa taï, taán vaø kiloâgam, Bieát thöïc hieän pheùp tính vôùi caùc soá ño taï, taán.
- GD HS làm toán cẩn thận, trình bày khoa học.
* Bài tập cần làm: 1,2, 3 ( chọn 2 trong 4 phép tính ); HSK,G: làm được các bài còn lại.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Bài cũ:
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 3 và 4 ở tiết trước
Việc 2: Báo cáo với giáo viên kết quả học tập của nhóm.
*. Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hoạt động 1: Khám phá bài mới.
Đọc nội dung ở bảng trong SGK và suy nghĩ về cách giới thiệu các đơn vị đo: yến; tạ; tấn
Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn.
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt giới thiệu nội dung trong SGK.
Việc 2: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm.
* Hoạt động 2 :Thực hành.
Cá nhân:
Làm bài tập 1,2, 3 ( chọn 2 trong 4 phép tính ); HSK,G: làm được các bài còn lại
Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn.
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn.
III. Ứng dụng:
HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáoviên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
µ
KỸ THUẬT
TIẾT 4: KHÂU THƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu vải khâu thường
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK
III/ Tiến trình:
Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát, tìm hiểu về đường khâu thường
Giáo viên tương tác
- GV cho HS quan sát mẫu khâu thường, và giới thiệu:
+ Khâu thường hay còn gọi là khâu tới, khâu luôn
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu, quan sát hình SGK và nhận xét
+ Hình dạng mũi khâu ở hai mặt? ( Đường khâu ở hai mặt giống nhau )
+ Khoảng cách giữa các mũi khâu ở hai mặt đường khâu? ( Khoảng cách giữa các mũi khâu đều nhau )
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiều khiển các bạn trong nhóm thảo luận
Việc 2: Nhóm trưởng thống nhất câu trả lời và báo cáo cho giáo viên
Giáo viên nhận xét, kết luận
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK
2. Tìm hiểu cách khâu thường
a. Hướng dẫn thao tác cơ bản:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1a SGK và quan sát hình vẽ để nắm được thao tác cầm kim, vải
- GV yêu cầu HS nêu cách cầm kim, cầm vải
- GV thực hiện mẫu
- GV yêu cầu HS thực hiện các cầm kim, cầm vải. GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS
- GV yêu cầu HS đọc phần 1b SGK
- Yêu cầu HS nêu cách lên kim, xuống kim
- Thực hiện thao tác mẫu
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác lên kim, xuống kim
- GV nhận xét, nêu kết luận
3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình trong SGK và nêu quy trình khâu thường
a. Vạch dấu đường khâu:
- GV yêu cầu HS đọc mục 2.a SGK và nêu cách vạch dấu đường khâu
- GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường khâu
b. Khâu theo đường vạch dấu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát tranh để nắm được các bước khâu thường
+ Nêu cách bắt đầu khâu?
- GV nhận xét, nêu cách khâu
+ Cách khâu mũi khâu đầu tiên?
- GV nhận xét, nêu cách khâu
+ Nêu cách khâu các mũi tiếp theo?
+ Nêu cách kết thúc đường khâu?
- GV nhận xét nêu tóm tắt lại
- GV thao tác mẫu các bước khâu thường cho HS quan sát
4. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu thường, tập khâu trên giấy.
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiều khiển các bạn trong nhóm thực hiện các bước theo yêu cầu của giáo viên
Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho giáo viên
Giáo viên nhận xét, kết luận
B. Hoạt động ứng dụng:
- Tập vạch dấu và cắt vải và khâu thêu 1 sản phẩm theo ý thích.
µ
Thứ năm ngày 27 tháng 09 năm 2018
MÔN TOÁN
Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
I. Mục tiêu
- Nhaän bieát ñöôïc teân goïi, kí hieäu, ñoä lôùn cuûa ñeâ-ca-gam, hec-toâ-gam; quan heä giöõa ñeâ-ca-gam, hec-toâ-gam và gam.
- Bieát chuyeån ñoåi ñôn vò ño khoái löôïng, bieát thöïc hieän pheùp tính vôùi soá ño khoái löôïng.
- GD HS làm toán cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
* Bài tập cần làm: 1,2 ; HSK,G: làm được các bài còn lại.
II. Hoạt động học:
* Bài cũ:
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 2 và 3 ở tiết trước
Việc 2: Báo cáo với giáo viên kết quả học tập của nhóm.
* Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hoạt động 1: Khám phá bài mới.
1. Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam.
Đọc nội dung ở bảng trong SGK và suy nghĩ về cách giới thiệu các đơn vị đo: Đề-ca-gam và Héc-tô-gam
Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn.
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt giới thiệu nội dung trong SGK.
Việc 2: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm.
2. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:
Đọc nội dung ở bảng trong SGK và suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
- Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ?
- Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ?
- Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ?
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó ?
- Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó?
Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn.
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt giới thiệu nội dung trong SGK.
Việc 2: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm.
* Hoạt động 2 :Thực hành.
Làm bài tập 1,2 ; HSK,G: làm được các bài còn lại
Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn.
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn.
III. Ứng dụng:
HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáoviên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
µ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 2)
BÀI : LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu :
- Qua luyeän taäp böôùc ñaàu naém ñöôïc hai loaïi töø gheùp ( có nghĩa tổng hợp ,có nghĩa phân loại) – BT1,2.
- Böôùc ñaàu naém ñöôïc ba nhoùm töø laùy ( giống nhau ở âm đầu, vần , cả âm đầu và vần )- BT3.
- GD HS yêu thích học tập bộ môn.
II. Các hoạt động chủ yếu:
* Bài cũ:
Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trả lời câu hỏi :
1) Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân tích?
2) Thế nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích?
Việc 2: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm.
* Bài mới .
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
Việc 1: HS ghi và đọc tên bài .
Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu .
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện .
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: So sánh hai từ ghép “Bánh trái và bánh rán” và trả lời các câu hỏi:
- Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp?
- Từ ghép nào có nghĩa phân loại?
Việc 1: Đọc yêu cầu của bài
Việc 2: Làm việc theo yêu cầu của bài tập
Việc 1: Trao đổi với bạn kết quả làm việc của mình
Việc 2: Nhận xét và điều chỉnh cho bạn so sánh chưa đúng (nếu có)
Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu kết quả làm bài.
Việc 2: Góp ý ,bổ sung cho bạn
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên
Bài 2: Viết các từ ghép (được in đậm) trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép
Việc 1: Đọc yêu cầu của bài
Việc 2: Điền từ đúng vào ô thích hợp
Một bạn đọc một bạn nghe rồi nhận xét lẫn nhau.
Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu kết quả làm bài.
Việc 2: Góp ý ,bổ sung cho bạn
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên
Bài 3: (dành cho học sinh khá, giỏi) Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp.
Việc 1: Đọc yêu cầu
Việc 2: Thực hiện theo yêu cầu
Việc 1: Trao đổi với nhau về hiểu biết của mình
Việc 2: Góp ý, bổ sung cho bạn .
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo
Việc 2: Góp ý, bổ sung cho bạn .
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo
giáo viên
III. Ứng dụng
HS làm bài tập trong vở bài tập.
* Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáoviên kết quả những việc lớp em đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
µ
MÔN TẬP LÀM VĂN
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hieåu ñöôïc theá naøo laø coát truyeän .
- Hieåu ñöôïc caáu taïo cuûa coát truyeän goàm 3 phaàn cô baûn : môû ñaàu , dieãn bieán , keát thuùc
- Saép xeáp caùc söï vieäc chính cuûa moät caâu chuyeän taïo thaønh coát truyeän .
- Keå laïi caâu chuyeän sinh ñoäng , haáp daãn döïa vaøo coát truyeän .
II. Hoạt động học:
A. Khởi động
Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài.
B. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
Việc 1: HS ghi và đọc tên bài .
Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu .
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện .
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
1. Trả lời câu hỏi:
- Đọc thầm câu truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK trang 42 vào vở.
Chia sẻ bài viết với bạn bên cạnh.
- Nhóm trưởng mời các bạn đọc dàn ý của mình và thống nhất ý kiến.
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
2. Ghi nhớ
- Đọc thầm ghi nhớ trong SGK trang 42.
- Đọc cho nhau nghe ghi nhớ.
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lần lượt ghi nhớ.
- Việc 2: Nhóm trưởng mời các bạn nhận xét, bổ sung.
C. Hoạt động thực hành
1. Sắp xếp sự việc thành cốt truyện
- Đọc thầm câu truyện Cây khế và sắp xếp các sự việc thành cốt truyện vào vở.
Chia sẻ bài viết với bạn bên cạnh
- Nhóm trưởng mời các bạn đọc dàn ý của mình và thống nhất ý kiến.
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung
D. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ với người thân những
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 4 Lop 4_12423523.doc