Giáo án lớp 4 tuần 4 môn Toán - Tiết 16 đến tiets 20

I . MỤC TIÊU

 1 . Kiến thức :

 - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đêcagam, hec-tô-gam, quan hệ của đê-ca-gam, hec-tô-gam và gam với nhau.

- Nắm được bảng đơn vị đo khối lượng: tên gọi, kí hiệu, thứ tự các đơn vị đo trong bảng, mối liên hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau.

2 Kỹ năng :

 - Rèn kĩ năng nhận biết các đơn vị đo và đổi đơn vị đo khối lượng chính xác.

3 Thái độ:

 - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II . CHUẨN BỊ :

· GV : SGK, kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.

· HS : SGK , bảng con , VBT .

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 4 môn Toán - Tiết 16 đến tiets 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN TIẾT 16 : SO SÁNH XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Giúp HS hệ thống hóa 1 số hiểu biết ban đầu về: cách so sánh 2 số tự nhiên, đặc điểm về số thứ tự của các số tự nhiên. 2 . Kỹ năng : - Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên. 3 . Thái độ : - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II . CHUẨN BỊ : GV : SGK – Bảng phụ . HS : SGK, bảng con ,VBT. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P. PHÁP 1 phút 3 phút 1 phút 5phút 5 phút 15 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hệ thập phân. - Nêu các chữ số trong hệ thập phân. - GV nhận xét – Tuyên dương. 3.Bài mớiõ :So sánh, xếp thứ tự các STN - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : So sánh số tự nhiên. a / Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên . Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên. - GV nêu từng cặp hai số tự nhiên: 100 – 120 ; 395 – 412 ; 95 – 95. - Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau. - GV kết luận. b / Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên : Mục tiêu : Giúp HS biết cách so sánh hai số tự nhiên. 1.Trường hợp hai số đó có số chữ sốõ khác nhau : (1967 – 999) - GV nêu câu hỏi gợi ý. - GV nhận xét, kết luận. 2.Trường hợp 2 số có số chữ số bằng nhau: (78 981 – 9 873) - GV nêu câu hỏi gợi ý. - GV nhận xét, kết luận. - Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì - GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì và giải thích. - GV kết luận. Hoạt động 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên . Mục tiêu: HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. - GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK, yêu cầu HS xếp thứ tự : 7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869. - Xác định số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm các số trên ? - Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên ® GV chốt. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS biết so sánh số, xếp số thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài 1. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu ® GV kiểm tra kết quả bài làm HS . Bài 2: Viết các số a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn. b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé. - Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình . ® GV kiểm tra- Nhận xét . Bài 3: - Viết các số theo yêu cầu . - GV yêu cầu HS làm bài . - GV yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp . - GV nhận xét – chốt kết quả đúng . - GV chấm một số vở . Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học. - Trò chơi: Ai mà nhanh thế? - GV đưa câu hỏi. - GV nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát . - HS trả lời theo yêu cầu. - Lớp nhận xét. - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - HS quan sát – nhận xét. - Lớp nhận xét. - 4 HS nêu lại . - HS quan sát, nhận xét và trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu và giải thích. - HS nêu lại. - HS nêu ví dụ và giải thích. Hoạt động lớp - HS theo dõi, thực hiện theo yêu cầu . - HS trả lời theo yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân - lớp - HS đọc đề bài. - HS làm bài . - HS sửa bài và giải thích. - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả . - HS làm bài. - 3 HS sửa bài bảng lớp và giải thích cách sắp xếp thứ tự. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài. - 2 HS sửa bài ở bảng lớp . Hoạt động lớp - HS chọn đáp án bằng hóa TN. - HS giải thích – Lớp nhận xét, bổ sung. - 3 HS nêu ví dụ . - HS lắng nghe . Kiểm tra Trực quan Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Trực quan Luyện tập Đàm thoại Trực quan Thực hành Trực quan Thực hành Trực quan Thực hành Củng cố Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016 ANH VĂN ( 2 tiết ) GV bộ môn TOÁN TIẾT 17 : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Giúp HS củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên . 2 . Kỹ năng : - Rèn kĩ năng so sánh số tự nhiên , bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên). 3 . Thái dộ : - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II . CHUẨN BỊ : GV : SGK , bảng phụ . HS : SGK,VBT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 25 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động : 2.Bài cũ : So sánh và xếp thứ tự các STN - Yêu cầu HS làm bảng con. - Em hãy nêu cách so sánh hai số tự nhiên ? - GV nhận xét –Tuyên dương. 3.Bài mới :Luyện tập - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS luyên tập . Mục tiêu: Giúp HS biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên thành thạo , chính xác . Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài . - Viết số bé nhất có 1; 2; 3 chữ số ? - Số lớn nhất có 1; 2; 3 chữ số ? ® GV nhận xét. Bài 2 : HS K – G - Yêu cầu đọc đề . - Yêu cầu HS làm bài. - GV chốt kết quả đúng. Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống - GV yêu cầu HS nhận xét các chữ số ở từng hàng của từng cặp số, lưu ý chỉ chọn 1 chữ số. - Vì sao phải thêm 0 vào sau số 1. - Để có số lớn hơn số 282 828 ta cân chọn chữ số nào ? ® GV nhận xét. Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết : x < 3 - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS sửa bài và giải thích. b) Tìm số tròn chục x, biết: 28 < x < 48 - GV hướng dẫn tương tự như trên. - GV nhận xét – chốt kết quả đúng . Hoạt động 2: Trò chơi “Ai mà nhanh thế?” Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa ôn. 1 000 000 < x < 1 000 001, x có thể là: 1 000 000 1 000 001 999 999 Không có số nào - GV nhận xét, tuyên dương 5.Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học. - Chuẩn bị: Yến - tạ – tấn . - Hát - HS làm bảng con. - HS trả lời theo yêu cầu - Lớp nhận xét. - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - cá nhân. - HS đọc đề – Lớp theo dõi . - HS làm bảng con . ® Lớp nhận xét bài bảng lớp. - HS đọc bài 2 – Lớp theo dõi . - HS làm bài. - HS sửa bài – Lớp nhận xét. - HS đọc bài 3 - HS trả lời các chữ số cần điền. - HS nêu miệng. - HS đọc yêu cầu bài 4 - HS làm và sửa bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp - HS làm bảng con. - HS giải thích. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe . Kiểm tra Thực hành Luyện tập Cá thể hóa Hỏi đáp Luyện tập Động não Đàm thoại Củng cố Rút kinh nghiệm : TOÁN TIẾT 18 : YẾN - TẠ - TẤN I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Bước đầu nhận biết vềù độ lớn của yến, tạ, tấn. Nắm được quan hệ của yến, tạ, tấn và kilôgam. - Biết chuyển đổi đơn vị và thực hiện phép tính với các số đo khối lượng. 2 . Kỹ năng : - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng. 3 . Thái độ : - Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II . CHUẨN BỊ : GV : SGK., bảng đơn vị đo khối lượng. HS : SGK , bảng con , vở toán . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P. PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 10 phút 15 phút 3 phút 1 phút 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Luyện tập - GV yêu cầu HS làm bảng con - GV nhận xét –Tuyên dương. 3.Bài mới:Yến – Tạ – Tấn - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn Mục tiêu: HS nắm được các đơn vị đo khối lượng mới : Yến- tạ- tấn và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. a/ Giới thiệu đơn vị yến: - Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta dùng đơn vị yến. - GV viết bảng: 1 yến = 10 kg + Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kilôgam gạo? + Có 30 kilôgam khoai tức là có mấy yến khoai? b/ Giới thiệu đơn vị tạ, tấn - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta dùng tạ, tấn. - Ghi bảng và giới thiệu: 1 tạ = 10 yến = 100 kg 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg - GV nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 2 yến. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS thực hành, l/tập chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Bài 1: - GV hướng dẫn HS ước lượng số đo thực tế. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2 : Đổi đơn vị.( làm 5 trong 10 ý ) - GV hướng dẫn làm chung câu a. - Câu b, c. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: HS TB – Y chọn 2 trong 4 phép tính 18 yến + 26 yến 135 tạ x 4 648 tạ – 75 tạ 512 tấn : 8 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - GV chấm một số vở. Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Đọc tên, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng lớn hơn kg? - Bài tập trắc nghiệm: 2 tấn 3 kg = kg Số cần điền vào chỗ chấm là: a / 2003 b / 23 c / 203 d / 20 003 5.Tổng kết - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: “Bảng đ/v đo khối lượng”. - Hát - HS làm bảng con - Lớp nhận xét. - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - HS nêu theo yêu cầu. - 3 HS đọc, đọc cả hai chiều . - HS trả lời. - HS theo dõi . - 5 HS nhắc lại. - HS nghe, nêu một vài ví dụ. Hoạt động cá nhân - lớp. - HS đọc đề, lựa chọn số đo khối lượng thích hợp để viết vào chỗ chấm. - HS thực hiện đổi số đo - HS làm theo thứ tự từng cột . - Lớp sửa bài - HS làm bài theo yêu cầu - HS sửa bài – Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - HS đọc , làm bài tập trắc nghiệm - HS lắng nghe. Kiểm tra Thực hành Đàm thoại Trực quan Luyện tập Thực hành Cá thể hóa Trực quan Thực hành Củng cố Rút kinh nghiệm : ANH VĂN ( 2 tiết ) GV bộ môn TOÁN TIẾT 19 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức : - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đêcagam, hec-tô-gam, quan hệ của đê-ca-gam, hec-tô-gam và gam với nhau. - Nắm được bảng đơn vị đo khối lượng: tên gọi, kí hiệu, thứ tự các đơn vị đo trong bảng, mối liên hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng nhận biết các đơn vị đo và đổi đơn vị đo khối lượng chính xác. Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II . CHUẨN BỊ : GV : SGK, kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng. HS : SGK , bảng con , VBT . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P. PHÁP 1 phút 3 phút 1 phút 5 phút 5 phút 15 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động 2.Bài cũ : Yến – Tạ – Tấn - Yêu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới :Bảng đ/v đo khối lượng - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 :dam – hm a / Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam . Mục tiêu: HS nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đêcagam, hec-tô-gam, quan hệ của đê-ca-gam, hec-tô-gam và gam với nhau. a) Giới thiệu đề- ca- gam - Nêu những đơn vị đo khối lượng đã học ? 1kg = ?.. g - GV giới thiệu đơn vị đê-ca-gam và cách viết tên đơn vị. - GV viết lên bảng và nêu: 1dag = 10g - GV giới thiệu mối quan hệ : kg-dag-g. b / Giới thiệu héc- tô- gam - Tương tự với đơn vị hectôgam. “Hectôgam viết tắt là hg. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đ/v đo KL Mục tiêu: HS nắm được bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ tương quan giữa cacù đơn vị đo. + Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? - GV hướng dẫn nêu lại các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự, điền vào bảng kẻ sẵn. + Những đơn vị nhỏ hơn kg ? (GV điền vào bên phải cột kg). + Những đơn vị lớn hơn kg ? ( GV điền vào cột bên trái cột kg). + Nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó ® GV điền vào bảng. - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng. Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu : Giúp HS biết vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập . Bài 1 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc bài 2. - Yêu cầu HS làm vở, sửa bài. - GV nhận xét – chốt kết quả đúng. Bài 3, 4 : HS K – G - GV yêu cầu đọc đề và giải - GVchấm một số vở, nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Em hãy nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng? - Thi đua: tấn = ? yến . - GV nhận xét – tuyên dương . 5.Tổng kết - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Giây - Thế kỉ . - Hát. - HS làm bảng con. - Lớp nhận xét. - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp. - 2 HS nêu. - HS theo dõi. - HS viết bảng con - HS nhắc lại. - 4 HS nhắc lại. Hoạt động lớp. - HS nêu theo yêu cầu. - HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng. Hoạt động lớp – cá nhân - HS đọc, làm và chữa theo từng cột. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài 2. - HS làm bài, sửa bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề và tự làm. Đáp án B. 905 Đáp số: 1kg Hoạt động lớp - HS trả lời câu hỏi, thi giải nhanh + tấn = 25 yến Kiểm tra Đàm thoại Truyền đạt Thực hành Truyền đạt Đàm thoại Động não Luyện tập Thực hành Đàm thoại Cá thể hóa Thực hành Củng cố Thi đua Rút kinh nghiệm : TOÁN TIẾT 20 : GIÂY – THẾ KỈ I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian, giây, thế kỉ. Kỹ năng : - Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. Thái dộ : - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II . CHUẨN BỊ: GV : Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây. Bảng vẽ sẵn trục thời gian. HS : SGK + đồng hồ , VBT . III . HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH P. PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 5 phút 5 phút 15 phút 3 phút 1 phút 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Bảng đơn vị đo khối lượng - Trò chơi: Rung chuông vàng - GV nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới : - GV giới thiệu, ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu giây Mục tiêu: HS làm quen với đơn vị đo thời gian: giây. - GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây. - GV ghi bảng: 1 giờ = 60 phút . - GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. - GV nêu, ghi bảng : 1phút = 60giây - GV cho HS ước lượng thêm một số ví dụ về thời gian 1 hoạt động. Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ Mục tiêu: HS làm quen với đơn vị thế kỉ. - GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ. - Ghi bảng: 1 thế kỉ = 100 năm - Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ. - GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu ghi tóm tắt lên bảng. - Lưu ý HS : dùng số La Mã để ghi thế kỉ. Hoạt động 3:Thực hành Mục tiêu: HS nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài 1. - GV lưu ý HS khi đổi đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài 2. - GV lưu ý HS cách tính. - GV nhận xét. Bài 3: HS K – G - Yêu cầu HS tự làm và sửa bài - GV nhận xét kết quả – Tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố các kiến thức vừa học. - GV yêu cầu nhắc lại 1giờ = ? phút ; 1phút = ? giây ; 1 thế kỉ = ? năm 5.Tổng kết - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập . - Hát - HS sử dụng bảng con . - HS chọn đáp án theo yêu cầu. - HS nêu lại tựa bài. Hoạt động lớp - HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu theo yêu cầu. - HS nhắc lại. 1giờ = 60phút. - HS quan sát sự chuyển động và nêu. - HS nhắc lại . phút = 60giây - HS tự nêu. Hoạt động lớp - cá nhân. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS quan sát: hai vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ). - HS nhắc lại. Hoạt động lớp - cá nhân. - HS đọc đề bài - HS tính ra kết quả rồi điền vào chỗ chấm. - HS sửa bài – Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài 2. - HS làm vở, sửa bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc làm bài và sửa. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - HS nhắc lại nhiều lần. - HS tự nêu năm sinh của mình và cho biết em sinh ra trong thế kỉ nào? Kiểm tra Trực quan Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Trực quan Thực hành Cá thể hóa Củng cố Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTOAN.doc
Tài liệu liên quan