Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường TH Hồ Thị Kỷ B

Môn : Toán

TIẾT 28 LUYỆN TẬP CHUNG

I- MỤC TIÊU:

- Hệ thống viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Đọc được thông tin, tin trên biểu đồ cột. Tìm được số trung bình cộng.

- HS yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1.KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - Gọi 1 HS lên bảng tìm số liền trước của 2356.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:

2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường TH Hồ Thị Kỷ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu hỏi: + Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ? Bước 3 : - Cho HS làm bài tập : + Trong các cách bảo quản dưới đây , cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm ? + Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn . HOẠT ĐỘNG3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn. Bước 1: - GV phát phiếu học tập cho cá nhân. Bước 2: - Gọi 1 số HS trình bày . Phiếu học tập: Tên thức ăn Cách bảo quản 1. 2. 3. 4. 5. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ---------------- Phân môn: Chính tả Tiết 6 NGUỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng BT2 chính tả, BT3b, - HS yêu thích môn học. II .ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Sổ tay chính ta.û Một vài tờ phiếu khổ to . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn HS nghe – viết. - GV đọc một lượt bài chính tả - Gọi 1 HS đọc lại - Yêu cầu HS nói về nội dung truyện . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm truỵện chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày . - GV nhắc HS chú ý một số điều trước khi viết chính tả . - Yêu cầu HS gấp SGK , GV đọc cho HS viết . - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt . - GV nhắc HS : Tên bài, tất cả các lỗi trong bài . - Yêu cầu HS tự đọc bài phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả trong bài của mình . - GV kiểm tra, chấm chữa bài 7- 10 em. - GV nhận xét chung . HS theo dõi trong SGK. Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ , nói về nội dung mẩu truyện . - HS viết bài . - HS soát bài. HOẠT ĐỘNG2 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . Bài 3a: - Gọi HS đọc nội dung bài 3a . - GV phát riêng phiếu cho một số HS . - Gọi HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp . - Gọi HS nhận xét . - 2 HS đọc. - HS nhận phiếu và làm bài trên phiếu. * Lời giải: + Từ láy có tiếng chứa âm s : sàn sàn, san sát, sanh sánh, sẵn sàng,. + Từ láy có tiếng chứa âm x : xa xa, xà xẻo, xam xám, xám xịt, . 3 . Củng cố, dặn do:ø - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. -------------- Phân môn: Lịch sử Bài 6 KHƠIÛ NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40 ) I. MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa). - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. - HS yêu thích lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài học tuần 5 . - GV nhận xét . 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS đọc từ đầu “ thế kĩ I thù nha”ø. - GV giải thích khái niệm : Quận Giao Chỉ , Thái thú. - Yêu cầu các nhóm thảo luận : * Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có 2 ý kiến : + Do nhân dân căm thù quan xâm lược , đặc biệt là thái thú Tô Định + Do Thi Sách chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại. - Hỏi : Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày . - 2 HS thực hiện yêu cầu . - HS lắng nghe. - Ý 2 . Việc Thi Sách giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra. Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà. Hoạt động 2 Làm việc cá nhân - GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và giới thiệu : Cuộc khởi nghiã Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khơi nghĩa . - Yêu cầu HS tường thuật trước lớp. - GV nhận xét , tuyên dương. - 2-3 HS lên bảng vừa chỉ lược đồ , vừa trình bày. Hoạt động 3 Làm việc cả lớp. - GV hỏi: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi như thế nào ? - GV nhận xét và giảng thêm. - Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ , lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. 4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ---------- Môn : Toán TIẾT 27 LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: - Củng cố viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - HS yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS chuẩn bị bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Yêu cầu HS làm BT 2 của tiết 26. - Nận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 2 (a, b) Bài 3 (a, b, c) Bài 4 - GV yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài. - HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở BT. Số tự nhiên liền sau của 2 835 917 là 2 835 918. Số tự nhiên liền trước của 2 835 917 là 2 835 916. Đọc các số : 82 360 945;7 283 096;1 547 238 và nêu giá trị của chữ số 2. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách điền trong từng ý . - 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT. - 4 HS trả lời về cách điền số của mình. 475 9 36 > 475 836 2 tấn 750 kg = 2750 kg b) 9 0 3876 < 913000 4 tấn 1 tạ = 41 tạ - GV yêu cầu HS quan sát biểu đò và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS tự làm bai,và chữa bài. - Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán lớp 3 trường TH Lê Quý Đôn năm học 2004 - 2005 - HS làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - HS làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX. Năm 2005 thế kỉ XXI Thế kỉ XXI từ năm 2001 – 2100. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ---------- MÔN : KĨ THUẬT TIẾT6: BÀI: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG A. MỤC TIÊU : - Cung cấp cho HS khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải; Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu thường. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài”Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải. -Giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải. -Kết luận về tác dụng và đặc điểm của khâu hai mép vải. *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát và nêu các bước thực hiện. -Yêu cầu hs thao tác vạch đường dấu, lưu ý hs vạch ở mặt trái. -Hướng dẫn hs khâu lược trước và thực hiện như khâu thường. -Cần chú ý làm rút chỉ và làm thẳng vải sau mỗi lần rút chỉ. -Yêu cầu vài hs thao tác trước lớp. IV.Củng cố- dặn dò: -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ . - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. cuối bài. -Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. -Nêu các sản phẩm có dùng mũi khâu. -Quan sát. -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. --------------------- Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Phân môn : Luyện từ và câu TIẾT11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I- MỤC TIÊU : - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( Nội dung Ghi nhớ ). - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT 1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). - HS yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Danh từ là gì ? Cho ví vụ ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Tìm hiểu ví dụ . Bài 1 Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ đúng . - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc trước lớp. - HS hoạt động trong nhóm đôi. - HS trả lời: - HS thảo luận cặp đôi tìm từ. a) sông b) Cửu Long c) vua d) Lê Lợi - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời: - Yêu cầu HS trả lời. - Kết luận về phiếu đúng. - GV: Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là DT chung . Những tên riêng của một loại sự vật nhất định như Cửu Long , Lê Lợi gọi là DT riêng. - HS lắng nghe. - HS hoạt động trong nhóm đôi. - HS trả lời: + Sông : Tên chung. + Cửu Long : Tên riêng. + Vua : Tên chung chỉ người nhà nước thời phong kiến. + Lê lợi : Tên riêng của một vị vua. HOẠT ĐỘN G2 Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ chung và DT riêng. - 1 HS đọc trước lớp. - HS lấy ví dụ. HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập Bài 1 Bài 2 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết vào vở . - Gọi HS trả lời. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc trước lớp. - HS hoạt động theo cặp đôi. - HS phát biểu: Danh từ chung Danh từ riêng Núi / sông / dòng / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường dãy / nhà / trái / phải / giữa / trước. Chúng/ Lam/ Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Hỏi: Họ tên các bạn ấy là DT chung hay riêng? Vì sao? - 1 HS đọc trước lớp. - Viết tên của bạn vào VBT. - 3 HS lên bảng viết. - HS phát biểu : DT riêng 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. ------- Phân môn: Địa lí Tiết 6 TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số dặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ )tự nhiên Việt Nam: Kom Tom, Play ku, Đắc Lắk, Lâm viên, Di Lịnh. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . - Tranh , ảnh về các cao nguyên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên bảng nêu đặc điểm của trung du Bắc Bộ. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. BÀI MỚI : 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1 Làm việc cả lớp. 1. Tây Nguyên xứ sở cao nguyên xếp tầng: - GV chỉ vị trí khu vực của Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và nói : Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn , gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam. - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Lắng nghe, quan sát. - 1 - 2 HS lên bảng chỉ vào vị trí của khu vực Tây Nguyên và nêu đặc điểm chung về Tây Nguyên. - Quan sát và chỉ trên bản đồ - Đăk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên. HOẠT ĐỘNG 2 Làm việc theo nhóm . 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô. - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh tư liệu về 1 cao nguyên. - Gọi đại diện các nhóm trình bày . - GV sửa chữa, bổ sung. - Các nhóm thảo luận : Trình bày đặc điểm tiêu biểu của Tây Nguyên. HOẠT ĐỘNG 3 Làm việc cá nhân. - Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK, từng HS trả lời câu hỏi : + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ? - GV kết luận : Đặc điểm , địa hình khí hậu ở Tây Nguyên. - 5 đến 10. - 2 mùa : mùa mưa và mùa khô. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ------------ Môn : Toán TIẾT 28 LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: - Hệ thống viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Đọc được thông tin, tin trên biểu đồ cột. Tìm được số trung bình cộng. - HS yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 1 HS lên bảng tìm số liền trước của 2356. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài tập, sau đó chữa bài. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài , sau đó chữa bài trước lớp. - HS làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là : D. 50 050 050. Giá trị của chữ số 8 trong số: 548 726 là: B. 8 000. Số lớn nhất trong các số :648 257; 648 275; 684 725; 684 752 là:C .684 752 4 tấn 85 kg = . Kg C. 4 085. 2 phút 10 giây = giây C. 130. - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài. a. 33 quyển sách. b. 40 quyển sách. c. 15 quyển sách. d. 3 quyển. e. Hòa đọc nhiều sách nhất. g. Trung đọc ít sách nhất. h. Trung bình mỗi bạn đọc được là: (33 + 40 + 22 +25) : 4 = 30 (quyển sách) 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học và dặn HS về xem lại bài. ------------ Phân môn : Kể chuyện TIẾT6 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS yêu thích các câu chuyện do bạn các bạn kể. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số mẫu truyện về lòng tự trọng. - Bảng lớp viết sẵn đề bài . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 1 HS lên bảng kể về tính trung thực và nói ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn kể chuyện Tìm hiểu đề bài HOẠT ĐỘNG2 Kể chuyện trong nhóm - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - Hỏi: Thế nào là lòng tự trọng ? + Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. - GV ghi nhanh các tiêu chí lên bảng - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. - 4 HS tiêùp nối nhau đọc . + Tự trọng là tự tôn trọng bản thân, + HS trình bày. - HS đọc. + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề ( 4 điểm) + Câu chuyện ngoài SGK: ( 1 điểm) + Cách kể hay :( 3 điểm) + Nêu ý nghĩa câu chuyện:( 1 điểm) + Trả lời câu hỏi của các bạn :(1điểm) - Chia nhóm 4 HS . - Tổ chức cho HS thi Kể trước lớp. - Cho điểm HS kể tốt. - 4 HS ngồi trên dưới cùng kể chuyện , nhận xét , bổ sung cho nhau. - Đại diện các nhóm lên trình bày. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuỵên mà em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -------- Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2011 Phân môn : Tập đọc TIẾT 12 CHỊ EM TÔI I- MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS hiểu ý nghĩa: Câu chuyện khuyên HS không nên nói dối.vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện; Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. - HS yêu thích câu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc lại truyện : “ Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca” và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 2.1. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh họa bài tập đọc và giới thiệu bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 59 . 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt HS đọc ). - Gọi HS đọc lại toàn bài. - GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải. - GV đọc mẫu . - HS tiếp nối đọc bài , mỗi HS đọc 1 đoạn . + Đoạn 1: Từ đầu . tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Tiếp theo .. nên người. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài . - 1 HS đọc phần chú giải. HOẠT ĐỘNG2 Tìm hiểu bài Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Cô chi xin phép ba đi đâu ? + Cô chi có đi học nhóm thật không? + Cô chi đã nói dối ba nhiều lần chưa? + Thái độ cô chi sau mỗi lần nói dối như thế nào? + Vì sao cô cảm thấy ân hận? - Đoạn 1 nói đến chuyện gì ? - HS đọc đoạn văn và trả lời : + Cô chi xin phép ba đi học nhóm . + Cô chi không đi học nhóm mà đi chơi. + Nhiều lần. + Cô rất ân hận nhưng rồi tặc lưỡi cho qua. + Vì cô rất thương ba.. - Cô chị nhiều lần nối dối. - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cô em đã làm gì cho cô chị thôi nói dối ? + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cô bắt trước chị cũng nói dối ba. . + Ba sẽ tức giận , mắng mỏ. + Cô em giúp chi tỉnh ngộ. - GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi như thế nào? - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài. - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Vì cô em bắt trước mình nói dối ,. + Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. - Nội dung chính : Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối.nói dối là một tính xấu , làm mất lòng tin của mọi người đối với mình. HOẠT ĐỘNG3 Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối đọc toàn bài . - Gọi HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt. - 3 HS đọc toàn bài .Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay. - 1 HS đọc . - Nhiều lượt HS tham gia. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Hỏi : Vì sao chúng ta không nên nói dối ? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ----------- Phân môn: Tập làm văn Tiết11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ). - Tự sữa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS tỏ thái độ tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC : - Giấy khổ to viết các đề bài TLV. - Phiếu học tập để HS thống kê. - III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.BÀI MỚI : 1.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - GV dán vết đề bài kiểm tra lên bảng. - Nhận xét kết quả bài làm. + Những ưu điểm chính . + Những thiếu xót, hạn chế. - Thông báo điểm số cụ thể. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG2 Hướng dẫn HS chữa bài. - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi . GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi , sửa lỗi. * Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV chép các loại định chữa trên bảng lớp. - Gọi 1- 2 HS lên bảng lần lượt đọc từng lỗi. - Cho HS chữa lỗi về bài trên bảng.GV chữa lại cho đúng. - Nhận phiếu và làm việc vào phiếu học tập với nhiệm vụ. + Đọc lời nhận xét của thầy cô. + Đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài . + Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại. - Cả lớp tự chữa lỗi trong nháp. HOẠT ĐỘNG3 Hướng dẫn HS học tập những đoạn thư , lá thư hay. - GV đọc những đoạn thư , lá thư hay của một số HS trong lớp. - HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn thư, lá thư , từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - HS chép bài vào vở. 2. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. --------- Môn : Toán TIẾT 29 PHÉP CỘNG I- MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và kgông liên tiếp. - HS vận đụng cách tính vào trong cuộc sống th]ờng ngày. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - HS chuẩn bị bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1Giới thiệu bài : GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Củng cố kĩ năng làm tính cộng. - GV viết lên bảng 2 phép tính cộng: 48 352 + 21 026 và 367 859 + 541 728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét két quả làm bài của các bạn. - Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính. - GV nhận xét và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Theo trình tự nào? - 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào bảng con. - HS nêu lại cách thực hiện phép tính. - HS phát biểu. HOẠT ĐỘNG2 Thực hành Bài 1 Bài 2 ( dòng 1, 3) Bài 3 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính . Sau đó chữa bài. - HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. 4 682 5 247 2 968 3 917 + 2 305 +2 741 + 6 524 + 5 267 6 987 7 988 9 492 9 184 - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. Sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS lên bảng làm bài và kiểm tra bài của bạn. - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Tất cả : ? cây Bài giải Số cây huyện đó trồng có tất cả là: 325 164 + 60 830 = 385 994 ( Cây ) Đáp số: 385 994 cây. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. --------- Phân môn : Luyện từ và câu TIẾT12 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I- MỤC TIÊU : - Cung cấp cho HS số tư ngữ về chủ điểm : Trung thực – Tự trọng. - Biết thêm được nghĩa một số tư ngư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 6 Lop 4_12420410.doc
Tài liệu liên quan