Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Buổi 1

 Khoa học:

Tiết 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

I. Mục tiêu:

- Nêu cách phòng bệnh béo phì:

+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.

- Tuỳ vùng miền mà GV có thể chú trọng bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng.

KNS: KN trình bày suy nghĩ ý tưởng:

- Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng

- Tuyết phục các bạn ứng xử đúng với những người bị béo phì

- Từ chối lời mời ăn quà vặt của bạn để tránh béo phì.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 28, 29 SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Ổn định: Đố bạn để phòng bệnh thiếu dinh dưỡng cần làm gì?

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiêu con cá ta làm thế nào? - Nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá thì cả 2 anh em câu được mấy con cá? - GV viết vào bảng ghi sẵn. - GV nêu tương tự các trường hợp còn lại: anh câu được 4 con cá; em câu được 0 con cá -> Hai anh em ? con cá? - Nếu anh câu được 0 con cá; em câu được 1 con cá ->2 anh em ? con cá? - Nếu anh câu được a con cá; em câu được b con cá =>2 anh em ? con cá? =>GV nêu a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ. + Qua ví dụ em có nhận xét gì? b. Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ : - Nếu a = 3; b =2 thì a + b = ? - Khi đó ta nói 5 là giá trị của biểu thức a + b. - GV hướng dẫn tương tự với các trường hợp a = 4 và b = 0. a= 0 và b = 1... Khi biết giá trị cụ thể của a và b muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm ntn? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? 3. Thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu? - Yêu cầu HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. + Muốn tính giá trị của biểu thức c + d ta làm như thế nào? Bài 2 (a,b) - Tính giá trị của biểu thức a - b. - Yêu cầu làm bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3** ( cột 1 – 2) - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. - Học sinh đọc bài toán . - Lấy số cá của anh câu được cộng với số cá của em . - 2 anh em câu được : 2 + 3 con cá . - 2 anh em câu được : 4 + 0 con cá - 2 anh em câu được : 0 + 1 con cá . - 2 anh em câu được : a + b con cá. - Biểu thức có chứa 2 chữ luôn có dấu phép tính và 2 chữ . - Nếu a = 3; b =2 thì a + b = 3 + 2 =5 - HS tự trình bày kết quả. Ta thay các số vào a và b rồi thực hiện giá trị của biểu thức. - Ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b - Tính giá trị của biểu thức c + d. - Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35. + Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm - HS nêu lại. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài, HSHTT làm thêm phần c. a) Nếu a = 32 và b = 20 thì : a - b = 32 - 20 = 12 b) Nếu a = 45 và b = 36 thì: a - b = 45 - 36 = 9 c**) Nếu a = 18m và b = 10m thì : a - b = 18m - 10m = 8m. - HS đọc đầu bài. - HS làm bài vào VBT. - 2 HS lên bảng chữa bài. a = 28 ; b = 4 Þ a x b = 112 Þ a : b = 7 - HS chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: - Muốn tính được giá trị của biểu thức có chứa chữ ta làm thế nào? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà xem lại bài _________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Chính tả: Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - Lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết các từ láy có s/x? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ viết: - Gọi HS đọc bài. - GV nhắc lại yêu cầu. - Đoạn thơ cho em thấy điều gì? - Cho HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát. - Tên riêng của 2 nhân vật viết như thế nào? - Tìm các từ ngữ dễ sai, dễ lẫn khi viết? - Yêu cầu quan sát lại bài thơ. - Cho HS gấp SGK viết bài. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV thu 1 số bài đánh giá, nhận xét. - HDHS chữa lỗi. 3. Luyện tập: Bài 2(a): - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho lớp nhận xét và chốt theo lời giải đúng. Bài 3b**: - GV viết 2 nghĩa đã cho lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét kết quả. D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà viết nhiều lần lỗi hay mắc. - HS viết bảng con: - Viết 2 từ láy có chứa âm s/x. - 1 ® 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - HS theo dõi. - HS nêu ý kiến. - Dòng 6 viết lùi vào 1 ô, dòng 8 viết sát vào lề vở. - Các chữ đầu dòng viết hoa. - Viết hoa: Gà Trống , Cáo. - HS nêu và viết bảng con. - Quan sát ghi nhớ. - HS tự viết bài theo trí nhớ và soát bài. - HS chữa lỗi bằng bút chì theo kí hiệu. - HS nêu yêu cầu bài. - 1HS làm bảng phụ, HS lớp làm VBT. a) Trí tuệ; phẩm chất; trong lòng đất; chế ngự; chinh phục; vũ trụ; chủ nhân. - HS nêu yêu cầu. - HS chơi trò chơi: Tìm từ nhanh. b. + Vươn tới. + Tưởng tượng _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 13 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). - HS nhận thức tốt: làm được đầy đủ BT3 (mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bảng sơ đồ họ tên, tên riêng, tên đệm của người. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu miệng bài tập 4. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a. Phần nhận xét. - Cho HS nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. + Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết như thế nào? + Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam ta viết ntn để tạo thành tên đó? b. Ghi nhớ (SGK): + Tên người Việt thường gồm những phần nào? 3. Luyện tập: Bài 1: + Bài tập yêu cầu gì? - YC HS làm bài theo nhóm. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 2: - Viết tên 1 số xã (phường, thị trấn) ở huyện (quận, thị xã, thành phố) của em. - TC cho HS thi làm bài nhanh theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3**: - Viết tên và tìm trên bản đồ thành phố, tỉnh của em. - GV nhận xét, bổ sung. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? - Vận dụng viết đúng tên riêng. - GV nhận xét giờ học. Dặn ôn bài + chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét. - Gồm 2 ® 3 tiếng. - Đều được viết hoa. - Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng để tạo thành tên đó. - 5 học sinh nhắc lại. - Gồm họ -> tên đệm (tên lót) -> tên riêng (tên). - HS nhắc lại ghi nhớ. - Viết tên em và địa chỉ gia đình. - HS viết vào bảng nhóm. - Các nhóm dán KQ – Trình bày. - HS nhận xét - bổ sung. - HS nêu yêu cầu. VD: phường Hồng Hà,; Minh Tân; - Thị trấn Cổ Phúc; huyệnYên Bình, TP Yên Bái, - HS HĐ 3 nhóm. - Các nhóm dán kết quả- Trình bày. - HS tìm trên bản đồ. - 1 HS lên bảng chỉ vị trí tỉnh,thành phố. - Lớp nhận xét - bổ sung. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 16/10/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18/10 /2017 BUỔI 1: Tiết 33 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: Hát B. Kiểm tra bài cũ: Giá trị của biểu thức a + b là 1246, tính b nếu: + a = 788 thì : a+b =1246 Bằng: 788+b =1246=>b = 1246 - 788 = 458 + a = 456 Þ 456 + b = 1245 Þ b = 1245 - 456 Þ b = 789 - 2 HS lên bảng làm bài. - GV + HS nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tính chất giao hoán của phép cộng: - GV treo bảng ghi sẵn nội dung và cho HS lên bảng thực hiện. - HS tính giá trị của biểu thức a + b; b + a a 20 350 1208 b 30 250 2764 a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 2764 + 1208 = 3972 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a theo từng cột? - Giá trị của biểu thức a + b và b + a theo từng cột đều bằng nhau. - Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b + a? - Ta có biểu thức tổng quát? a + b = b + a - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì được tổng nào? - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì giá trị của tổng có thay đổi không? - Cho HS nhắc lại. 3. Thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - GV cho HS làm miệng. - Vì sao em không cần tính mà điền được ngay kết quả? - GV nhận xét. Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - GV HD mẫu : 48 + 12 = 12 + ... ** Em viết gì vào chỗ chấm trên? Vì sao? - Cho HS nêu miệng phần còn lại. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? - Vận dụng đúng tính chất giao hoán khi tính toán. - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà xem lại bài, học thuộc tính chất. - Giá trị của biểu thức a + b luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. - Được tổng b + a - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì giá trị của tổng đó vẫn không thay đổi. - HS nêu kết luận. - Nêu kết quả tính. - HS làm truyền điện nêu KQ. - Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi. - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. - Viết số 48 + 12 = 12 + 48 vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - HS trình bày - lớp nhận xét. ________________________________ Tập đọc: Tiết 14: ë v­¬ng quèc t­¬ng lai I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Trung thu độc lập. ( 3 HS) - Nêu ý chính của bài?( 1 HS) - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: Trong công xưởng xanh. - GV đọc mẫu. - Cho HS quan sát tranh và nêu tên 2 nhân vật. - Cho HS đọc bài. - GV nghe kết hợp luyện phát âm. - HD giải nghĩa từ. - Cho HS đọc thầm để trả lời. + Tin-tin và Min-tin đến đâu và gặp những ai? + Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? + Các em nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? + Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người? ** Qua màn 1 của vở kịch cho em biết điều gì? - Tổ chức cho HS đọc phân vai. - GV đánh giá chung. 3. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: "Trong khu vườn kì diệu" - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS luyện đọc. + GV hướng dẫn luyện phát âm. - GV kết hợp giảng từ. - HD tìm hiểu màn 2. + Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường? - Em thích những gì ở vương quốc Tương Lai? ** Màn 2 cho em thấy điều gì? - Cho HS luyện đọc. ** Qua bài em thấy được điều gì từ các bạn nhỏ? D. Củng cố, dặn dò: - Vở kịch nói lên điều gì? - GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn lại bài + chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm. - Tin-tin (trai); Mi-tin (gái) - HS nối tiếp đọc . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc thầm màn 1. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 ® 2 HS đọc cả màn kịch. - Đến vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những người sống trong vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời. + Vật làm cho con người hạnh phúc. + Ba mươi vị thuốc trường sinh. + Một loại ánh sáng kì lạ. + Một cái máy biết bay trên không như 1 con chim. + 1 cái máy biết dò tìm những kho báu còn dấu kín trên mặt trăng. - Được sống hạnh phúc, sống lâu trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ. * Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. + HS đọc theo cách phân vai. + 2 tốp HS thi đọc. - 3 HS nối tiếp đọc lần 1. - 3 HS đọc tiếp nối lần 2. - HS đọc theo nhóm 2. - 1 ®2 học sinh đọc cả màn 2. - Chùm nho quả to => quả lê. - Quả táo đỏ =>quả dưa đỏ. - Quả dưa => quả bí đỏ. - Cái gì cũng thích vì cái gì cũng diệu kì, khác lạ với thế giới của chúng ta. * Những điều kì diệu ở vương quốc Tương Lai. - HS đọc theo cách phân vai. - HS nêu nội dung bài. _____________________________ Khoa học: Tiết 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - Tuỳ vùng miền mà GV có thể chú trọng bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng. KNS: KN trình bày suy nghĩ ý tưởng: - Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng - Tuyết phục các bạn ứng xử đúng với những người bị béo phì - Từ chối lời mời ăn quà vặt của bạn để tránh béo phì. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 28, 29 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: Đố bạn để phòng bệnh thiếu dinh dưỡng cần làm gì? B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? ( 2 HS) - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì. * Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại của bệnh béo phì. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập. - Gọi đại diện nhóm trình bày. * Kết luận: Một em bé được xem là béo phì khi nào? - Tác hại của bệnh béo phì? Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. * Cách tiến hành: + Cho HS thảo luận - Cho HS thảo luận nhóm và đưa ra tình huống. - GV cho đại diện các nhóm trình bày theo phân vai. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS thực hành tốt bài học. - HS thảo luận theo nhóm. - HS chọn ý đúng trình bày. + Câu 1 (b). + Câu 2 phần 1 (d). + Câu 2 phần 2 (d). + Câu 2 phần 3 (c). - Cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%. - Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, vú và cằm. - Bị hụt hơi khi gắng sức. - Mất sự thoải mái trong cuộc sống. - Giảm hiệu suất lao động và lanh lợi trong sinh hoạt, mắc bệnh tim mạch - HS thảo luận nhóm 4. VD: Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu của bệnh béo phì. Sau khi học xong bài này nếu là Lan bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ? Bạn có thể làm gì để giúp em mình? - HS trình bày ‏‎ ý kiến . - Lớp nhận xét – góp ý cùng thảo luận cho cách ứng xử đó. ______________________________ Tập làm văn: Tiết 13 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy A3, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Lớp hát một bài. Kiểm tra bài cũ: - Cho 1 HS kể chuyện Ba lưỡi rìu. - Cốt truyện gồm có mấy phần là những phần nào? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành xây dựng cốt truyện: - Cho HS quan sát tranh SGK/73. + Bức tranh vẽ những gì? + Cô bé trong tranh chính là nhân vật Va-li-a. Va-li-a mơ ước gì sau buổi cùng cha đi xem xiếc và cô thực hiện mơ ước đó như thế nào? Cô cùng các em đi tìm hiểu cốt truyện sau: - GV HDHS thực hành. Bài 1: Đọc cốt truyện – Vào nghề . + Cho HS đọc bài. - GV chia 4 đoạn cho HS thảo luận nhóm 2 và nêu sự việc chính của từng đoạn. - Cho HS nêu sự việc 1, cho HS khác nhận xét và nhiều HS nhắc lại. - Sự việc 2 -> 4 ( Hướng dẫn tương tự). - GV treo bảng nhóm ứng với mỗi sự việc từ 1- 4 lên bảng. - Cho 1 HS đọc lại toàn bộ 4 sự việc. - Cốt truyện vào nghề có 4 sự việc nếu cô bỏ bớt 1 hoặc 2 sự việc chúng ta có thể tự bổ sung được không? Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu 2 và tìm hiểu yêu cầu. + Gọi HS đọc bài. - GV chia lớp thành 4 nhóm từ 1- 4. - Cho mỗi nhóm đọc ứng với mỗi đoạn chưa hoàn chỉnh: - Cho nhóm 1 đọc đoạn 1. ** Em nhận xét đoạn em vừa đọc ? + Nhóm em phải làm gì? - Cả lớp nhận xét đúng sai. - Nhóm 2 – 4 (Hướng dẫn tương tự). - GV phát giấy và bút và nêu lưu ý khi viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Cho các nhóm dán bài lên bảng: - Cho đại diện các nhóm đọc bài nhóm mình: - GV chốt đúng sai . - GV nhận xét, tuyên dương. D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS xem lại đoạn văn đã viết và hoàn chỉnh thêm một đoạn nữa. - 1 HS kể, HS khác nhận xét. - HS nêu, lớp NX. - HS quan sát tranh. - Vẽ 1 cô bé tay cầm chổi và đang làm quen với con ngựa. Phía cửa có một người đàn ông - HS lắng nghe. + 3 học sinh đọc cốt truyện "Vào nghề". - HS thảo luận nêu sự việc chính của từng đoạn trong cốt truyện. + Sự việc 1:. - HS NX, bổ sung; Nhiều HS nêu lại. + Sự việc 234. - 1 HS đọc. - HS nêu ‏‎ ý kiến. - Vài HS đọc và nêu rõ yêu cầu. - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề". - 4 HS đại diện 4 nhóm đọc 4 đoạn. - Hà đã viết đoạn kết thúc thiếu đoạn mở đầu và diễn biến. - Nhóm em bổ sung đoạn mở đầu và diễn biến. - HS nhận xét. - Thư kí viết bài, nhóm trưởng điều khiển. - Các nhóm dán bài. - Đại diện nhóm đọc. - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Nhiều học sinh đọc bài. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 17/10 /2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19/10/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 34 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định: Trò chơi đố bạn. B. Kiểm tra bài cũ: - Đổi chỗ các số hạng của tổng để tính tổng theo cách thuận tiện nhất. a. 145 + 789 + 855 = (145 + 855) + 789 = 1000 + 789 = 1789 b. 912 + 3457 + 88 = (912 + 88) + 3457 = 1000 + 3457 = 4457 - 2 HS làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Biểu thức có chứa ba chữ: a) Biểu thức có chứa ba chữ. + GV cho HS đọc ví dụ. - Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - Nếu An câu: 2 con; Bình 3 con; Cường 4 con thì cả 3 bạn câu bao nhiêu ? - GV hướng dẫn HS nêu tương tự với các trường hợp khác. - Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá? - a + b + c được gọi là biểu thức thế nào? - Biểu thức có chứa 3 chữ có đặc điểm gì? b) Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ. - Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? - 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c? - GV hướng dẫn tương tự với các phần còn lại. - Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế nào? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì? 2. Thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế nào? * Nếu a = 5; b = 7; c = 10 thì giá trị a+b+c là? - 22 được gọi là gì của biểu thức? * Nếu a = 12; b = 15; c = 9 ? - YC HS làm bài . - GV nhận xét. Bài 2:** + Bài tập yêu cầu gì - Nếu a = 9; b = 5; c = 2 Þ - Nếu a = 15; b = 0; c = 37 Þ - Mọi số nhân với 0 đều bằng gì? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì? - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Tính giá trị của biểu thức có chứa chữ thế nào? - GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn bài. + HS đọc bài toán. - Lấy số cá của 3 bạn cộng lại với nhau. - Cả 3 câu được : 2 + 3 + 4 - Cả 3 người câu được: a + b + c con cá - Biểu thức có chứa 3 chữ . - HS nêu ‏‎ ý kiến. - Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì: a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 9 là giá trị của biểu thức a + b + c - HS nêu miệng. - Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c - Tính giá trị của biểu thức a + b + c. - Thay số vào chữ rồi thực hiện - Thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 - Gọi là giá trị của biểu thức 5 + 7 + 10 - Thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 - HS làm vào bảng con. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. -2HS lên bảng chữa bài, HS nhận xét. - Tính giá trị của biểu thức a x b x c thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 - Mọi số nhân với 0 đều bằng 0 - Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định: Lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc viết tên người và tên địa lí Việt Nam ? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV cho HS đọc bài tập? + Bài tập yêu cầu gì? + Những tên riêng trong bài ca dao chỉ người hay tên địa lí? - Khi viết tên riêng địa lí Việt Nam ta viết như thế nào? - GV gọi HS lên bảng trình bày tiếp nối. - GV cùng lớp nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. + GV cho HS quan sát bản đồ địa lí Việt Nam,HD mẫu.Tổ chức cho 2 nhóm thi tiếp sức. Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của nước ta và viết lại các tên đó đúng chính tả? **Tìm và viết lại tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta? - GV đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Danh từ riêng chỉ người, địa danh Việt Nam được viết như thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS nhớ viết đúng danh từ riêng, ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau. - Đọc bài ca dao viết lại cho đúng các tên riêng đó. - Tên riêng địa lí Việt Nam. - Viết hoa chữ cái đầu tiếng. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Buồm, Hàng Chiếu, Hàng Hài, Hàng Khay, Hàng Điếu, Hàng Giày, Hàng Lò, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn... - Lớp nhận xét - bổ sung. - 1 ® 2 học sinh nêu yêu cầu. - HS quan sát. - 2 nhóm HS thi đua, lớp theo dõi nhận xét. - Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hoà Bình, Thái Nguyên.... - Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ... - Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiến, hồ Xuân Hương... - Thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám... - HS trình bày- HS nhận xét- bổ sung. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 8: EM TỰ ÔN LUYỆN ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Cây bút thần. Biết kể về những giấc mơ thể hiện niềm ao ước của con người trong cuộc sống. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( ươn/ương) . - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian để phát triển thành một câu chuyện hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ. - Viết tên của 2 bạn trong lớp ( đầy đủ họ, tên lót, tên) ? ( 2 HS). - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Cho HS nêu mục tiêu tiết học. 2. Thực hành. Bài 3 (VBT – 41): a) Luyện đọc: - GV chia đoạn để HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc bài: Cây bút thần. - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. - GV nhận xét, đánh giá. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi . - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi và trình bày. - GV theo dõi, giúp đỡ HS . - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời. * Tìm những chi tiết cho biết: + Mã Lương rất thích vẽ? + Mã Lương vẽ rất tài? * Cây bút thần của Mã Lương kì diệu như thế nào? ** Câu chuyện thể hiện ước mơ gì của con người? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4 a (VBT – 43) - HDHS thực hành . - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: + DTR ta cần viết thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 4. - Đại diện 4 nhóm thi đọc. - 1 HS đọc. - HS trao đổi 3 câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT. - HS trình bày trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. + Khi đi kiếm củi cậu lấy que vẽ xuống đất vẽ chim.., nhúng tay xuống nước vẽ tôm cá... + Em vẽ chim người ta tưởng được nghe chim hót,... + Vẽ chim, chim tung cacnhs bay, vẽ cá, cá vẫy đuôi trườn xuống sông... + Câu chuyện thể hiện ước mơ muốn vươn lên chống sự đói nghèo, sự áp bức bóc lột của tầng lớp địa chủ thời xưa. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - 1HS điền từ trên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. a) đi trước, Chuông có đánh, không che được ____________________________________ Ngày soạn: 18/10/2017 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20/10/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - HS làm được bài tập 1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 3, bài 2 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Ổn định: - Lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS tính m + n + p nếu m = 10; n= 2; p = 5? - GV nhận xét. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài 2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Kẻ bảng như SGK, nêu giá trị cụ thể của a, b, c. - 1 HS lên bảng tính. - HS tự tính giá trị của. (a+b)+c và a +(b+c) a b c ( a + b ) + c a + ( b + c ) 5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + ( 15 + 20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51 ) = 28 + 100 = 128 - Cho HS so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức. a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6? - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức. (a + b) +c với giá trị của biểu thức. a +(b+c) khi a = 35, b = 15, c = 20? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức. (a + b) +c với giá trị của biểu thức. a + (b + c) khi a = 28,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 7 -B1(4B).doc
Tài liệu liên quan