Toán (TC):
Tiết 10: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 8(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đúng phép cộng, phép trừ, vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức.
- Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn,góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8:
Ngày soạn: 22/10 /2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/10/2017
BUỔI 2:
Địa lí:
Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
( Bảo vệ môi trường)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
* HS HTT:
- Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan - trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt - chăn nuôi trâu, bò,...
GD:- Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du:
Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ. Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
- Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)
II. Đồ dùng dạy học
- Hình (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
- Kể cho nhau nghe về lễ hội trang phục ở địa phương.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Tây Nguyên có đặc điểm gì về dân cư, trang phục, lễ hội ? ( 1 HS)
- Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể được gọi là gì? ( 1 HS)
- GV + HS nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất Ba dan.
+ Mục tiêu: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất Ba dan.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu quan sát hình 1.
* HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến.
- HS quan sát trên lược đồ và chỉ kết hợp trình bày một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...
+ Vì sao Tây Nguyên lại trồng chủ yếu loại cây lâu năm này?
- Vì những cây công nghiệp này phù hợp với vùng đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu.
+ Cho HS quan sát bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
+ HS quan sát.
+ Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
- Cây cà phê.
Yêu cầu HS quan sát hình 2 - SGK (88)
+Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam?
+ HS quan sát cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- 2 lên chỉ bản đồ.
+ Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuột?
- Nổi tiếng thơm ngon không chỉ ở trong nước mà còn ở ngoài nước.
+ Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
+ Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
- **Tình trạng thiếu nước và hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên có liên quan gì với nhau ?
+ Kết luận: GV nhận xét chốt ý- liên hệ BVMT.
- Người dân Tây Nguyên đã làm gì trên đất ba dan nhằm cải tạo môi trường?
- Dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây.
- HS nhận thức tốt trình bày.
- HS liện hệ: trồng cây công nghiệp, phù hợp với loại đất ba dan để phủ xanh đồi núi trọc.
Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ.
+ Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm tiêu biểu về chăn nuôi của người dân ở Tây Nguyên.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát lược đồ hình 1 (SGK)
* HS trao đổi nhóm đoi.
+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên ?
- HS kể: Bò, trâu, voi,..
- Cho HS quan sát bảng số liệu.
+ HS quan sát bảng số liệu về vật nuôi ở Tây Nguyên.
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
+ Số lượng trâu, bò, voi thể hiện điều gì ở mỗi gia đình?
- Chuyên chở người và hàng hóa.
Thể hiện sự giàu có, sung túc.
- Kết luận: GV nhận xét chốt ý.
+ HS đọc bài học SGK.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ?
- GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh nhắc lại.
________________________________
Mĩ thuật:
( Cô Ngân soạn giảng)
_________________________________
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 24/10 /2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/10 /2017
BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 11: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 8(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Mơ giữa ban ngày. Biết bàn luận về những điều chỉ có trong mơ.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, ( hoặc tiếng có vần iên/yên/iêng)
- Viết được tên người, tên địa lí nước ngoài; sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
- Phát triển được câu chuyện theo ý mình.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động:
- HS khởi động theo SGK.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách viến hoa tên riêng nước ngoài
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành.
Bài 5(VBT-47).
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhận xét chốt kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Vận dụng:
Bài 6(VBT-49):
- Gọi HS đọc mẩu chuyện.
- HD HS thực hiện kể lại câu chuyện theo ý thích.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- GV cùng lớp nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
+ DTR nước ngoài ta cần viết thế nào?
- Ứng dụng viết đúng DTR.
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT .
- 2 HS lên bảng thi viết lại đúng tên riêng.
- HS nhận xét, bổ sung.
KQ: Giôn-xi, Giô-a-na, Ca-li-phoóc-ni-a, Đen-mô-ni-cô
- HS nêu ý kiến.
- HS kể chuyện theo nhóm 2.
- Một số HS kể trước lớp.
- ** HSHTT viết lời kể câu chuyện có dùng dấu ngặc kép.
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 10: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 8(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đúng phép cộng, phép trừ, vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức.
- Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn,góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Khởi động:
- Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 41và 42.
- GV nhận xét.
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa 2 hoặc 3 chữ?
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Khởi động:
3. Ôn luyện:
Bài 1(VBT – 42)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2(VBT – 43)
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 3(VBT – 43)
- GV HD HS làm bài theo cặp.
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
Bài 6**(VBT – 45)
- GV HD thực hiện.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét.
Vận dụng:
** HDHSHTT thực hiện đo 3 đồ vật ở lớp.
- GV nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Để tính thuận tiện ta sử dụng những tính chất nào của phép cộng để tính?
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện phần khởi động.
- HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
60 – 20 = 40
40 : 2 = 20
20 + 20 = 40
Số bé =(tổng-hiệu):2
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
Bài giải
Lớp 4B có số học sinh nam là:
(34+2) : 2 = 18( học sinh)
Lớp 4B có số học sinh nữ là:
18- 2= 16 ( học sinh)
- 1 HS đọc yêu cầu:
- HS làm bài theo cặp và đổi vở chữa bài.
Thử lại
Thử lại
- 1 HS đọc yêu cầu: Tính giá trị biểu thức
- HS làm bài cá nhân sau đó đổi vở chữa bài cho nhau.
a)682- 327+258- 58 = 355+ 258- 58
= 613- 58 = 555
b) 243x 4- 784: 2 = 972- 392 = 580
- HSHTT làm bài.
________________________________
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
__________________________________________________________________
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 8 -B2(4B).doc