Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

Đạo đức

Tiết kiệm tiền của( Tiết 2)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s có khả năng:

 - Nhận thức được tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần tiết kiệm tiền của.

 - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,.trong sinh hoạt hàng ngày.

 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường Tiểu học Trung Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp số 48 tuổi - HS giải vào vở. Hai lần số h/s trai là: 28 + 4 = 32 (h/s) Số h/s trai là: 32 : 2 = 16 (h/s) Số h/s gái là:16 - 4 = 12 (h/s) Đáp số: 16 h/s trai 12 h/s gái - HS làm vở 2 cách - Số lớn là 8 số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 - 0 = 8. hoặc 2 lần số bé là 8 - 8 = 0 , vậy số bé là 0 số lớn là 8. ________________________________________________ Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài I/ Mục tiêu: - Năm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - GV cho h/s viết 2 câu thơ và hướng dẫn + Viết đúng tên tác giả " Tố Hữu" 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nhận xét bài 1: Hướng dẫn h/s đọc tên riêng nước ngoài Đọc tên địa lý nước ngoài? Bài 2: ? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? ? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? ? cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận viết như thế nào? Bài 3: ? Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài có gì đặc biệt? * Hoạt động 2: Ghi nhớ. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: ? Đoạn văn viết về ai? Bài 2: Bài 3: Trò chơi du lịch 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV chấm bài 2,3 - Nhận xét giờ học - VN ôn bài. - HS viết - Mô - rít - xơ Mát - téc - lích, Hi - ma - lay - a .... - 3,4 h/s đọc - HS trả lời. Tên người: Lép và tôn - xtôi gồm 2 bộ phận - Mô - rít - xơ Mát - téc - lích, Tên địa lý: Hi - ma - lay - a gồm 4 tiếng. - Được viết hoa - Gạch nối gữa các tiếng - Viết giống như tên riêng Việt Nam Thích Ca Mâu Ni, Hi Mã Lạp Sơn - HS đọc, lấy ví dụ minh hoạ. - HS đọc nội dung bài + Gia đình Lu - i pa - xtơ thời ấy còn nhỏ. (1822-1895) - HS đọc yêu cầu của bài. Làm cá nhân ... xanh pê - téc - pua: kinh đô của Nga Tô ki ô: Thủ đô của Nhật bản Tên nước Tên thủ đô Nga Mát - xcơ - va ấn Độ Niu Đê - li Nhật Bản Tô - ki - ô Thái Lan Băng Cốc Mĩ Oa - sinh - tơn Anh Luân Đôn Lào Viêng Chăn Cam-pu-chia Phnôm Pênh Đức Béc - lin - HS chữa bài. ____________________________________- Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói., nghe cho học sinh - Biết kể tự nhiên băng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc mói về một ước mơ đẹp và một ước mơ phi lý. - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn truyện. Nhận xét được đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - kể 1,2 đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, hướng dẫn h/s kể chuyện a, Hướng dẫn h/s hiểu yêu cầu của bài: - GV viết đề lên bảng, gạch dưới những chữ quan trọng: ... được nghe, được đọc, ước mơ đẹp..., viển vông, phi lý. - GV gợi ý ? Em hãy chọn kể ước mơ đẹp hay những ước mơ viển vông, phi lí? Lưu ý: Phải có đủ 3 phần b, Thực hành: - GV và h/s nhận xét 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học. - VN ôn bài, tập kể chuyện. - 2 h/s - 1 h/s đọc đề - 3 h/s nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. - Lớp theo dõi - HS đọc thầm gợi ý 1 - HS theo dõi kể câu chuyện. - HS trả lời - HS đọc thầm lại gợi ý. -HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện - Kể chuyện theo cặp - Thi kể trước lớp _________________________________________ Lịch sử Ôn tập I/ Mục tiêu: - Học song bài này học sinh biết: + Từ bài 1 đến bài 5 học về giai đoạn lịch sử buổi đầu dựng nước và giữ nước hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lâpk Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Không 2/ Bài mới: Ôn tập * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo băng, thời gian (theo SGK) - GV tổ chức GV chốt kiến thức: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV treo trục thời gian lên bảng. Khoảng 700 năm TCN; 179 TCN; 983 * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân -Cho h/s kể lại bằng lời về một trong 3 nội dung ghi trong SGK - GV tổng kết 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học - VN ôn bài, nhớ các mốc lịch sử. HS lên bảng ghi nội dung các nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm - HS báo cáo -Khoảng thời gian 700 năm trước công nguyên nước Văn Lang ra đời. -Năm 719 TCN quân Triệu Đà sang xâm lược nước ta. -Năm 938 chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo đã kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương bắc. - HS làm cá nhân - HS chuẩn bị theo mục 3 (SGK) - HS lên báo cáo -HS chọn một trong 3 nội dung đó để kể -Một số em báo cáo kết quả trước lớp -Lớp nhận xét, bổ sung. ______________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tae chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước hồi nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh. - ý nghĩa cuae bài: Để vận động cậu bé đi học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Đọc bài nếu chúng mình có phép lạ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Đọc vỡ GV: Đọc mẫu toàn bài chia đoạn GV: Kết hợp giúp học sinh hiểu từ chú thích và sửa lỗi phát âm, cách đọc câu * Hoạt động 2: Đọc hiểu ? Ngày bé, chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? ? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? ? Ước mơ của chị phụ trách đội ngày đó có đạt được không? ? Chị phụ trách đội được giao việc gì? ? Chị phụ trách phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ? ? Vì sao chị biết điều đó? ? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? ? tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó? ? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm GV: Hướng dẫn h/s luyện đọc và thi đọc diễn cảm ở cả 2 đoạn 3/ Củng cố –Dặn dò: - HS: Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - VN xem lại bài. - 2 h/s đọc - HS đọc nối tiếp đoạn. - (ba ta, vận động, cột) – Sgk - Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao! (giọng trầm trồ, thán phục) - Tôi tưởng tượng nếu nó vào chắc...hơn, tôi ... trong làng ... trở ... các bạn tộ ... HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài. HS đọc thầm – trả lời câu hỏi - Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị - Cổ giày ôm sát chân, thân giày .... phần thân ... vắt ngang - Không đạt được - Vận động Lái – một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học. - Dôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi - Chị theo lái trên khắp các đường phố. - Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buỏi đầu cậu đến lớp - Vì hồi nhỏ chị đã từng mơ ước đôi giày ba ta màu xanh hệt như lái. - Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân HS: Đọc nói tiếp đoạn - Đọc diễn cảm từng đoạn - Thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Lớp nhận xét, biểu dượng bạn đọc hay. ________________________________________- Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp h/s - Củng cố về giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho h/s. - Giáo dục h/s ham thích học toán. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ?Nêu công thức tìm 2 số khi biết tổng và hiệu cuẩ 2 số đó? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: a/ 24 và 6; b/ 60 và 12 c/325 và 99 * Hoạt động 2: Giải toán có lời văn Bài 2: HS tóm tắt bài toán ?Bài toán cho gì? Hỏi gì? ?Muốn giải bài toán ta làm như thế nào? Bài 3: HS đọc đề Bài 5: Tóm tắt bài toán HS giải vở 3/ Củng cố – Dặn dò: - Chốt lại kiến thức vừa ôn tập, nhận xét giờ. - VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. -SL = (T + H) : 2 -SB = (T – H) : 2 -HS làm bảng lớn a/ Số lớn là: (26 + 6) : 2 = 16 Số bé là: (26 – 6 ) :2 = 10 b/ Tương tự h/s làm -HS đọc đề, phân tích đề rồi giải -Tuổi em là: (36 – 8 ) : = 14 (tuổi) -Tuổi chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đ/S : em 14 tuổi, chị 22 tuổi -HS tự tìm hiểu đề rồi giải vở Số SGK thư viện cho h/s mượn là: (65 +17) : 2 = 41 (quyển) Số sách đọc thêm thư viên cho h/s mượn là: 41 – 17 = 24 (quyển) Đ/S: SGK 14 quyển, sách đọc thêm 24 quyển 5 tấn 2 tạ = 52 tạ Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất là: (52 + 8 ) : 2 = 30 (tạ) = 3000 (kg) Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là: 30 – 8 = 22 (tạ) = 2200 (kg) Đ/S: Thửa thứ nhất:3000kg Thửa thứ hai:2200kg ____________________________________________ Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I/ Mục tiêu: + Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện. + Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. + Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Đọc bài viết của em ở tiết tập làm văn trước? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Bài 3: Kể lại một câu chuyện em đã học(qua các bài tập đọc,kể chuyện,tập làm văn) trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian? - GV: Kể chuyện đã học qua bài tập đọc hoặc qua bài kể chuyện trong sách. 3/ Củng cố – dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. - VN ôn bài. - 2 h/s đọc bài. - HS, GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - Một số em nói tên câu chuyện mà mình sẽ kể - HS trao đổi theo cặp - HS thi kể chuyện. ______________________________________________ Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép I/ Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép . - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép khi viết . II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: GV: Đọc cho học sinh viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Hoạt động1: Phần nhận xét : Bài 1: GV đưa bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 ? Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? ? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài tập 2 : ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ? ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? Bài tập 3 : GV: Giới thiệu Tắc – kè: một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống Thạch sùng, thường kêu tắc..kè.. ? Từ “lầu" chỉ cái gì ? ? Tắc kè hoa có xây được “lầu" theo nghĩa trên không ? ? Từ “lầu" trong khổ thơ đó dùng với nghĩa gì? ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để làm gì ? * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ . GV: Các em phải học thuộc nội dung ghi nhớ . * Hoạt đông 3: Phần luyện tập : Bài 1: GV Đưa bảng phụ T: Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lời giải đúng : Bài 2: ? Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiêp không ? Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào trong các câu sau : 3/ Củng cố – Dặn dò: - TT ND bài – nhận xét giờ học. - Học thuộc nội dung ghi nhớ. + Lu – iPa – xtơ, Cri – xti – an An - đéc – xen. Ju – ri Ga – ga – rin, Quy – dang – xơ. HS: Đọc yêu cầu của đề bài . - Từ ngữ : “người lính ra mặt trận". - Câu : “Tôi chỉ có đựơc học hành" HS : Lời của bác Hồ . - Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật – có thể là một cụm từ hoặc một câu trọn ven. HS: Trả lời miệng. - Khi lời dẩn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Khi lời dẩn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay một đoạn văn . H: Đọc yêu cầu. - Ngôi nhà tầng cao , sang trọng, đẹp đẽ. - Không phải là lầu theo nghĩa của con người . - Đề cao giá trị của cái tổ đó. - Để đánh dấu từ “lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - HS: 2 đến 3 em đọc ghi nhớ sách giáo khoa. HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS: Một em lên gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn . - “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?" - “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi xoa. " H: Đọc ý, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. HS: Không phải là những lời đối thoại trực tiếp => do vậy lời nói trực tiếp đoạn văn ở bài tập 1 không thể viết xuống dòng, đặt sau đấu gạch đầu dòng. HS: Đọc yêu cầu của bài tập 3 rồi suy nghĩ làm bài a, Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa" b, gọi là đào “trường thọ" gọi là “trường thọ" đổi tên quả ấy là “đoản thọ" ____________________________________________ Tiếng Việt+ Luyện tập I/ Mục tiêu: - Củng cố cách đọc đúng và đọc hay bài " Trung thu độc lập" , "ở vương quốc tương lai", Nếu chúng mình có phép lạ" - Vận dụng đọc chính xác và đọc hay. - Giáo dục h/s yêu thích tiếng Việt. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra trong giờ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Luyện đọc đúng -Hướng dẫn h/s luyện đọc lại 3 bài tập đọc đã học. ? Nêu cách đọc từng bài? ?Nêu từ khó đọc? ?nêu đoạn khó đọc? *Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm ?Nêu cách đọc diễn cảm bài "Trung thu độc lập"? ?Nêu cách đọc phân vai bài "ở vương quốc tương lai" ?Nêu cách đọc diễn cảm bài "Nếu chúng mình có phép lạ" -Hướng dẫn h/s đọc theo nhóm 4 3/ Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại cách đọc hay, nhận xét giờ. -VN luyện đọc lại. - Trung thu độc lập - ở vương quốc tương lai - Nếu chúng mình có phép lạ" - HS đọc cá nhân - Sáng vằng vặc, trải, làng mạc, núi rừng. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - Các nhóm thi đọc -HS nêu -HS đọc thử -HS đọc diễn cảm, đọc phân vai theo nhóm. -Đại diện các nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm -Bình bầu nhóm đọc hay nhất. - HS nêu lại ______________________________________________ Toán+ Luyện tập I/ Mục tiêu: - Giúp đỡ, hướng dẫn h/s ôn tập về tính tổng nhiều số hạng và vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Ôn về tìm thành phần chưa biết của phép tính, tính chu vi của HCN, giải toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Không 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Củng cố về tính tổng nhiều số hạng, tính nhanh. Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất -HS làm vở, rồi chữa bảng lớn. a/ 32684 + 41325 + 316 + 675 = (32684 + 316) + (41325 + 675) = 33000 + 42000 = 75000 * Hoạt động 2: Ôn về tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài 3: Tìm x a/ x + 3567 = 42659 + 432 x + 3567 = 43091 x = 43091 – 3567 x = 39524 Bài 4: Bài toán Lập công thưc s tình chu vi, diện tích HCN biết chiều dài a, chiều rộng b (a, b cùng một đơn vị đo),s là diện tích , p là chu vi. a/ 5264 b/ 42716 +3978 +27054 6056 6439 15298 76209 b/ 81 + 35 + 19 = 81 + 19 +35 = 100 + 35 = 135 78 + 65 + 135 + 22= -HS giải vở b/ x – 456 = 89235 – 2569 x – 456 = 86666 x = 86666 + 456 x =87122 -HS làm vở a/ Công thức: p = (a + b) x 2 s = a x b b/ Viết vào ô trống: a b p = (a+ b) x2 s = a x b 10 cm 6 cm (10 + 6) x 2 = 32 (cm) 10 x 6 = 60 (cm) 8m 8m (8+8)x2=32(m) 8 x 8 = 64 (m) 3/ Củng cố – Dặn dò: - Chốt lại kiến thức bài. - Nhận xét giờ. - Tuyên dương những h/s tích cực. - Về nhà ôn bài. ______________________________________________ Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I/ Mục tiêu: Giúp học sinh : - Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt . - Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc nào là góc tù và góc nào là góc bẹt . II/ Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: Tính bằng cách thuận tiện nhất . 98 + 3 + 97 + 2 . 178 + 277 + 123 + 422 . 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi bảng . * Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt . a, Giới thiệu góc nhọn . GV: Đưa hình vẽ góc nhọn lên bảng rồi chỉ vào hình vẽ rồi giới thiệu : Đây là góc nhọn . A B O - Đọc là : Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB . GV: Vẽ 1 góc nhọn khác rồi cho học sinh đọc . - Giáo viên áp ê ke vào góc nhọn để học sinh quan sát. => Góc nhọn bé hơn góc vuông . b, Giới thiệu góc tù : Tương tự như trên . N M O c, Giới thiệu góc bẹt : Tương tự như trên . . C O D Góc tù lớn hơn góc vuông . Góc bẹt bằng 2 góc vuông . * Hoạt động 2: Thực hành . Bài 1 : Trong các góc sau, góc nào là : Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Bài 2: Trong các hình tam giác H: 2 em lên bảng (mỗi em một phép tính) - Lớp nhận xét . HS: Nêu VD thực tế về góc nhọn : góc tạo bổi 2 kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giác . H : Làm vở : - Góc vuông đỉnh C, cạnh CI, CK . - Góc nhọn : - Góc tù đỉnh B cạnh BQ, BP . góc tù đỉnh O cạnh OG, OH . - Góc bẹt đỉnh E cạnh EX, EY . H: làm vở . - Hình tam giác có 3 góc nhọn là ABC. - Hình tam giác có góc vuông là DEG. - Hình tam giác có góc tù là MNP 3/ Củng cố – dặn dò: - TT ND bài – nhận xét giờ học. - Về nhà : ghi nhớ các góc . _______________________________________________ Đạo đức Tiết kiệm tiền của( Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s có khả năng: - Nhận thức được tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,..trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ?Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT4 – SGK) - HS chữa bài tập và giải thích. - GV kết luận: - Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của - Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của - GV nhận xét, khen những h/s biết tiết kiệm tiền của. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (BT 5 SGK) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ ? Cách xử lí như vậy đã đúng chưa? ? Có cách xử lí nào khác không? ? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - Kết luận * Hoạt động 2: Kể những việc mà em đã tiết kiệm 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học - VN ôn bài HS làm bài tập - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai - 1-2 nhóm đóng vai - Thảo luận cả lớp - HS đọc ghi nhớ Sgk - HS kể ________________________________________ Địa lí Hoạt đông sản xuất của người dân Tây Nguyên I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày một số đặc điểm trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên mà em biết? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng: a, trồng cây công nghiẹp trên đất Bazan * Hoạt động1: Làm việc theo nhóm. GV: Cho học sinh thảo luận cặp đôi. ? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? ? Chúng thuộc loại cây gì? Hỏi: Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? ? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho trồng cây công nghiệp? GV Sửa chữa, giúp đỡ các nhóm hoàn thiện phần trình bày. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp: GV Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ? Các em biết gì về cà phê Buôn Mê Thuột? ? Hiện nay khó khăn nhất trong việc trông cây ở Tây Nguyên là gì? ? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục điều này? b, Trăn nuôi trên đồng cỏ: * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: ? Hảy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? ? Con vật nào được nuôI nhiều ở Tây Nguyên? ? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi Trâu , Bò ? ? ở Tây Nguyên Voi được nuôi để làm gì? 3/ Củng cố – Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. - VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau H: Gia- Rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, H: Dựa vào kênh chữ, kênh hình ở mục 1, thảo luận. H: Cây cà phê, cao su, chè, hồ tiêu. H: Cây công nghiệp. - Cây cà phê. H: Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ xung. - H: Quan sát hình 2 trong SGK. - H: Lên chỉ vị chí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ. - Cà phê thơm ngon nổi tiếng trong nước và nước ngoài. - Thiếu nước vào mùa khô. - Dùng máy bơm hút nước ngầm để tưới cho cây . - Trâu , Bò, Voi. - Bò . - Có đồng cỏ xanh tốt. - Dùng để chuyên chở người, hàng hoá. _____________________________________ Khoa học Ăn uống khi bị bệnh 1/ Mục tiêu: Sau bài học h/s biết. - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bênh tiêu chảy. - Phe dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bênh thông thường. - Giáo viên phát phiếu ghi câu hỏi. ? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? ? Đối với người bênh nặng cho ăn món ăn đặc hay loãng? tại sao? ? Đối với người bệnh không muốn ăn hặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? * Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 35 Sgk - GV gọi 2 h/s: 1 h/s đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bênh và 1 học sinh đọc câu trả lì của bác sĩ ? Bác sĩ đã khuyên người bị bênh tiêu chảy cầm phải ăn uống như nào? - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV nhận xét chung. *Hoạt động 3: Đóng vai -Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống - GV nhận xét chung. 3/ Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ - VN ôn bài. - HS thảo luận nhóm 4 - Người bênh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt cá trứng sữa, các loại rau xanh quả chín đề bồi bổ cơ thể. - Đối với người bênh nặng nên cho ăn món ăn loãng vì người bệnh quá yếu ăn thức ăn đặc sẽ khó nuốt. - Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1 vài h/s nhắc lại lời khuyên của bác sĩ - 2 nhóm pha dung dịch ô - rê - dôn. Yêu cầu h/s đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn. - 2 nhóm chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối: HS quan sát chỉ dẫn Sgk và làm theo hướng dẫn. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Lớp nhận xét Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra. -Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. -Lớp nhận xét. - HS nêu lại Giáo dục ngoài giờ ATGT : CHÚ í NHỮNG NƠI TẦM NHèN BỊ CHE KHUẤT I. Mục tiờu - ATGT: HS biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhỡn bị che khuất và biết cỏch phũng trỏnh va chạm tại những nơi đú. II. Đồ dựng dạy học Tranh to bài học Ảnh chụp minh hoạ về những nơi tầm nhỡn bị che khuất III. Cỏc hoạt động dạy học 1) KTBC và GT: Nhắc lại cỏc bước qua đường an toàn bằng xe đạp? - Cỏc em cú biết những nơi như thế nào gọi là nơi tầm nhỡn bị che khuất khụng? (Vị trớ ta khụng thể nhỡn thấy cỏc phương tiện giao thụng đang đi tới từ phớa khỏc, đú là “nơi tầm nhỡn bị che khuất” 2) Cỏc hoạt động chớnh Hoạt động 1: Xem tranh và tỡm ra nơi khuất tầm nhỡn GV treo tranh: - Vỡ sao bạn nhỏ đang đi bộ qua đường trờn vạch kẻ đường dành cho người đi bộ lại bị bất ngờ khi nhỡn thấy ụ tụ màu xanh? - Bạn nhỏ đang đi xe đạp cú nhỡn thấy ụ tụ màu xanh khụng? Vỡ sao? Hoạt động 2: Sự nguy hiểm của những nơi tầm nhỡn bị che khuất và cỏch phũng trỏnh va chạm - Ta cần làm gỡ để trỏnh va chạm ở những nơi tầm nhỡn bị che khuất? - Hướng dẫn HS thực hành tầm nhỡn bị che khuất: + Nội dung thực hành: HS A chạy từ trong lớp ra ngoài cửa lớp và HS B chạy dọc hành lang, cắt ngang qua cửa lớp. + Trước khi thực hành, cỏc em dự đoỏn điều gỡ sẽ xảy ra? KL: Vỡ HS A khụng dừng lại quan sỏt khi tới cửa lớp nờn khụng nhỡn thấy HS B sắp đi ngang qua cửa lớp do bị bức tường chắn tầm nhỡn. Hơn nữa khi chạy gặp phải vật cản bất ngờ, cỏc em sẽ khú dừng lại ngay lập tức nờn va chạm mạnh sẽ xảy ra. HS quan sỏt tranh và thảo luận theo nhúm đụi - Do bị một ụ tụ đang dừng che khuất - Do bị bức tường che khuất Hoạt động cỏ nhõn - Khi đi vào những nơi cú tầm nhỡn bị che khuất, ta cần dừng lại quan sỏt kỹ xung quanh; nếu trời tối ta cần lắng nghe tiếng cũi, chỳ ý ỏnh đốn xe - Cú thể 2 người sẽ xụ vào nhau - HS thực hành Hoạt động 3: Gúc vui - Yờu cầu HS quan sỏt 4 tranh và tỡm xem bức tranh nào vẽ Bống đang ở nơi tầm nhỡn bị che khuất. Hoạt động nhúm đụi - Bức tranh 1: Tầm nhỡn Bống khụng bị che khuất - Bức tranh 2: Tầm nhỡn Bống bị che khuất bởi chiếc ụ tụ màu xanh - Bức tranh 3: Tầm nhỡn Bống bị che khuất bởi toà nhà - Bức tranh 4: Tầm nhỡn Bống bị che khuất bởi bức tường Kết luận: Tại những nơi tầm nhỡn bị che khuất, cỏc em hóy dừng lại và quan sỏt kỹ xung quanh để trỏnh những chiếc xe đi đến từ cỏc hướng. 3) Củng cố - dặn dũ: Trờn đường đi học về, khi gặp những nơi cú tầm nhỡn bị che khuất, em cần làm gỡ để trỏnh tai nạn? _________________________________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Toán Hai đường thẳng vuông góc I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : ? Để kiểm tra độ góc nhọn , góc tù, góc bẹt ta dùng gì để kiểm tra? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng. * Hoạt động 1: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc GV: Đưa chữ nhật ABCD lên bảng,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 8 Lop 4_12448565.doc
Tài liệu liên quan