Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Buổi 1

 Khoa học:

Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.

+ Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.

+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

- Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

* HS KT nêu được 1 – 2 việc để phòng tránh tai nạn đuối nước.

KN:

- KN ra quyết định trong một số tình huống để phòng tránh tai nạn đuối nước cho bản thân và người khác.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày soạn: 29/10 /2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 31/10 /2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 42 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a). II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và ê-ke. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Hai đường thẳng vuông góc tạo với nhau thành mấy góc vuông? C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song: - HS thực hiện khởi động.(chơi trò đố bạn) - HS trả lời - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Cho HS nêu tên hình chữ nhật. A B - Nếu kéo dài 2 cạnh AB và DC của hình chữ nhật ta được gì? D C - Ta được hai đường thẳng song song với nhau. - Em có nhận xét gì khi kéo dài 2 cạnh AD và BC? - Khi kéo dài 2 cạnh đó ta cũng được 2 đường thẳng song song. - Hai đường thẳng // với nhau là hai đường thẳng như thế nào? - Là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau. - Cho HS quan sát và nêu tên các đồ dùng có đường thẳng // trong thực tế. - HS nêu VD: 2 mép đối diện của quyển sách HCN, 2 cạnh đối diện của bảng, cửa số cửa chính, khung ảnh - Cho HS thực hành vẽ 2 đường thẳng song song. - GV theo dõi gợi ý HS nhận thức chậm - nhận xét- đánh giá. - 2 HS vẽ trên bảng vẽ. - Lớp vẽ nháp. A B B 3. Luyện tập: Bài 1: B - GV vẽ hình chữ nhật: ABCD - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh của hình chữ nhật ABCD. D C -‏ HS quan sát hình. Hình chữ nhật: ABCD có các cặp cạnh AB và CD; AD và BC; AB và BC; CD và DA. - Chỉ cho HS thấy có 2 cạnh AB và CD là một cặp cạnh song song với nhau. Cho HS tìm cặp cạnh khác. - Ngoài ra còn có cặp cạnh AD và BC cũng // với nhau. - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau. Þ Hai đường thẳng song song có đặc điểm gì? - Hình vuông MNPQ có các cặp cạnh: MN và PQ; MQ và NP song song với nhau. - HS nêu. M N Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. P Q - Cho HS quan sát hình trong SGK, nêu các cạnh // với BE. - Các cạnh // với BE là : AG; CD. - GV cho HS tìm thêm các cạnh // với AB hoặc BC; EG; ED. - GV đánh giá chung. - HS tìm và nêu. Lớp nhận xét - bổ sung. Bài 3(a)(HS HTT làm thêm phần b) - Cho HS quan sát kỹ các hình trong bài và nêu: + Hình MNPQ có các cặp cạnh nào // với nhau? - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh MN// QP. + Hình EDIHG có các cặp cạnh nào // với nhau? D. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi: "Tìm nhanh đường thẳng song song". - GV nhận xét giờ học dặn về nhà ôn bài chuẩn bị bài giờ sau. - Hình EDIHG có cạnh DI // HG. - HS thi đua tìm các đường thẳng // ? _________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Chính tả: Tiết 9: THỢ RÈN I. Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT CT (2) a. Phân biệt l/n. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: - HS thực hiện khởi động. - HS viết bảng con, bảng lớp. - GV đọc toàn bài thơ: “Thợ rèn” - HS đọc thầm. - Cho 1® 2 HS đọc lại bài thơ. + Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. + Nêu các từ khó dễ lẫn? - HS nêu và viết bảng con: mũi, quệt ngang, quai, râu - Hướng dẫn HS trình bày bài thơ. + Các chữ đầu dòng viết thế nào? - Viết hoa và thẳng hàng. - GV đọc cho HS viết. Theo dõi nhắc nhở cả lớp. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS viết bài. - HS soát lỗi chính tả, tự chữa. - GV đánh giá 3 – 4 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. 3. Luyện tập: Bài 2 (a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV hướng dẫn HS còn lúng túng. - Điền vào chỗ trống l hay n. - 1 HS làm bảng nhóm – lớp làm vở. - HS nhận xét. Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm khuya đóm lập loè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt - GV nhận xét, đánh giá. Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. D. Củng cố, dặn dò: ** Nghề thợ rèn mang ích lợi gì? - GV nhận xét chung giờ học. - HS trả lời. - VN luyện viết nhiều lần lỗi hay mắc. _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, c). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS thực hiện khởi động.Thi đặt câu có dấu ngoặc kép. B. Kiểm tra bài cũ: - Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi nào? Được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi nào? C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Cho HS đọc bài tập. Bài tập yêu cầu gì? - Đọc thầm bài: Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với Ước mơ. - GVcho HS làm bài. ** Mơ tưởng, mong ước nghĩa là gì? + Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. - GV nhận xét - chốt ý đúng. + Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. + Bài tập yêu cầu gì? - Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ Ước mơ. - HS thi làm nhanh: ghi kết quả bảng nhóm. - Các nhóm treo bảng, trình bày. + Bắt đầu bằng tiếng ước ? + Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước vọng, ước mong... + Bắt đầu bằng tiếng mơ ? - GV nhận xét, đánh giá. + Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng... Bài 3: - HS nêu ‏‎ ý kiến. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? - Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể. - GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. + HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày - GV đánh giá chung. + Đánh giá cao. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng; + Đánh giá không cao. + Đánh giá thấp. - Ước mơ nho nhỏ. - Ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. Bài 4: + Bài tập yêu cầu gì? - Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ nói trên. - YC HS trao đổi theo nhóm cặp. - HS thảo luận nhóm 2. Mỗi em nêu ví dụ về một loại ước mơ. + Ước mơ được đánh giá cao? VD: Ước mơ trở thành một bác sĩ. + Ước mơ về một cuộc sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh. + Ước mơ được đánh giá không cao? + Ước muốn có truyện đọc; có xe đạp; có đôi giầy mới. + Ước mơ bị đánh giá thấp? + Ước mơ viển vông của chàng Rít trong truyện : Ba điều ước. + Ước mơ thể hiện lòng tham vô đáy của vợ ông lão đánh cá. D. Củng cố, dặn dò: ** Tìm từ cùng nghĩa với ước mơ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau . __________________________________________________________________ Ngày soạn: 30/10 /2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 1/11/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 43 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 – tr 52. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và ê-ke. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ : - Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song? - GV nhận xét . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD vẽ hai đường thẳng vuông góc. B1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. - Vẽ đường thẳng AB - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB - GV giới thiệu 2 trường hợp của điểm E. B2. Giới thiệu đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình tam giác ABC. - Qua A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại H. + AH là đường cao của hình tam giác ABC 3. Thực hành: Bài 1: Vẽ đường thẳng vuông góc. - GV yêu cầu HS làm bài. Gợi ý HS dùng ê ke để vẽ. - GV theo dõi gợi ‏ý. Bài 2**: Vẽ đường cao AH. - HD vẽ hình tam giác trước rồi vẽ đường cao. - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi gợi ý. - GV nhận xét chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về tự thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc. - HS thực hiện khởi động.(hát) - HS nêu ý kiến. - HS theo dõi. C A E B D - HS theo dõi. A B C H - HS nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. D C E D E C - Làm bài cá nhân,2 em lên bảng. A B C H ________________________________ Tập đọc: Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học. A. Ổn định: - HS thực hiện khởi động.( kể chuyện nói về những điều ước) B. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc tiếp nối bài: Thưa chuyện với mẹ và nêu ý chính. - GV nhận xét . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc . - GV chia đoạn Y/C đọc .. + GV hướng dẫn phát âm từ khó, cách ngắt hơi câu văn. + GV giúp HS hiểu ý nghĩa các từ chú thích. - Luyện đọc trong nhóm. - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: - Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? - Thoạt đầu tiên điều ước được thực hiện tốt đẹp thế nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì - Vì sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? + Đoạn 2 ? ** Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? + Đoạn 3? + Nêu nội dung bài? 4. Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. - Cho HS nhận xét và nêu giọng cho các nhân vật. - Cho HS nêu những từ cần nhấn giọng? - GV cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV đánh giá chung. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. + HS luyện đọc đúng - 3 HS đọc tiếp nối lần 2 - HS đọc chú giải. Tìm thêm từ cần giải nghĩa. - HS đọc theo nhóm 3. + Đại diện 3 nhóm nối tiếp đọc 3 đoạn. + HS nhận xét, bình chọn. - HS theo dõi. * HS đọc lướt đoạn, bài - TLCH. - Xin thần mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. - Vua bẻ thử 1 cành sồi, ngắt thử 1 quả táo, nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời. + Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện. - Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. + Vua Mi-đát nhận ra điều khủng khiếp của điều ước. - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng lòng tham. + Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình. - HS nêu. - 3 HS đọc tiếp nối. - HS nhận xét nêu cách đọc. + Lời của Mi-đát: Từ phấn khởi, thoả mãn chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. + Lời phán của thần Đi-ô-ni-dốt: Điềm tĩnh, oai vệ. - Cồn cào; cầu khẩn; tha tôi; phán; rửa sạch; thoát khỏi. - HS đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét - bình chọn. D. Củng cố, dặn dò: * Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - GV nhận xét giờ học, dặn HS tập đọc diễn cảm bài tập đọc, chuẩn bị bài sau. _____________________________ Khoa học: Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước. * HS KT nêu được 1 – 2 việc để phòng tránh tai nạn đuối nước. KN: - KN ra quyết định trong một số tình huống để phòng tránh tai nạn đuối nước cho bản thân và người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36, 37 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS thực hiện khởi động.( kể những bệnh mình đã mắc). B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường? ( 2 HS) - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. *Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. * Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm. + Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày? + HS thảo luận nhóm 2. - Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây dựng thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy. - Cho đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS việc nào nên và không nên. - GV đánh giá. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão. * Kết luận: GV chốt ý kết luận. Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi: * Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nên tập bơi và đi bơi ở đâu? - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày – HS bổ sung. - Ở bể bơi. - Nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. + Khi tập bơi hoặc đi bơi các em cần lưu ý điều gì? + Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi. + Trước khi xuống nước phải vận động cơ thể để tránh cảm lạnh "chuột rút". + Đến bể bơi phải tuân thủ điều gì? - Phải tuân thủ nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. ** Để đảm bảo sức khoẻ khi đi bơi em cần làm gì? - Không bơi khi vừa no hoặc quá đói. * Kết luận: - Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi?(GV nêu nguyên tắc tập bơi ở suối) * Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định về bể bơi, khu vực bơi. Hoạt động 3: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các em cùng thực hiện. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận các tình huống. - HS thảo luận . a) Lan thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan bạn sẽ làm gì? b) Trên đường đi học về trời đổ mưa ta và nước suối chảy xiết. Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì? - GV nhận xét, kết luận. - Các nhóm thảo luận và nêu ra mặt lợi và hại của các phương án để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước. - HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét - bổ sung. D. Củng cố, dặn dò: - Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống? - GV nhận xét giờ học, dặn HS không đi bơi suối khi không có người lớn đi cùng, về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. ______________________________ Tập làm văn: Tiết 17: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS thực hiện khởi động. B. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể chuyện ở vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian. - 1 HS kể theo trình tự không gian. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Cho HS đọc bài. - Lớp đọc thầm. - 2 HS đọc nối tiếp vở kịch. - GV đọc mẫu. - HS nghe và nhận xét. + Cảnh 1 có những nhân vật nào? + Cảnh 2 có những nhân vật nào? + Yết Kiêu là người như thế nào? - Người cha và Yết Kiêu. - Nhà vua và Yết Kiêu. - Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc. + Cha Yết Kiêu là người thế nào? - Yêu nước, tuổi già, cô đơn tị tàn tật. + Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? - Theo trình tự thời gian: Giặc Nguyên xâm lược nước ta ->Yết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc ->Yết Kiêu yết kiến vua Trần. Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Dựa vào đoạn trích hãy kể lại câu chuyện theo gợi ý sau: + Đ1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta. + Đ2: Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. + Đ3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa 2 cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường. - Kể theo gợi ý trên là kể theo trình tự nào? - Theo trình tự không gian. Sự việc ở Đ2 xảy ra sau lại được kể trước Đ3. ** Khi kể chuyện có những câu đối thoại của nhân vật ta có thể làm thế nào? - Giữ nguyên văn dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm. - Nêu ví dụ? VD: Khi Yết Kiêu chỉ xin vua 1 chiếc dùi sắt nhà vua rất ngạc nhiên, câu trả lời của Yết Kiêu có thể giữ nguyên: Để thần dùi thủng chiếc thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. - GV cho 1 HS thực hiện. - HS chuyển thể từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. - HS lớp nhận xét - bổ sung. - Y/C kể theo nhóm. + Cho HS thực hành kể chuyện. - GV đánh giá chung. - HS kể trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Cho HS bình chọn người kể chuyện đúng yêu cầu và hấp dẫn nhất. VD: Đ1: Năm ấy, giặc Nguyên xâm lược nước Đại Việt ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược kiến lòng dân vô cùng oán hận. Đ2: Chàng trai Yết Kiêu làm nghề đánh cá, nổi tiếng về tài bơi lặn, rất căm thù giặc, quyết chí lên kinh đô Thăng Long để yết kiến vua Trần Nhân Tông, xin nhà vua cho đi đánh giặc.... D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kể chuyện viết vào vở. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 31/10/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 2/11/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và ê-ke. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS chơi trò chơi truyền tin. B. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 học sinh lên bảng vẽ 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước: - GV vừa vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát. +GV vẽ một đường thẳng AB lấy 1 điểm E ngoài đường thẳng AB. - Cho HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. - HS quan sát theo . C M D E A B - Vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ. Gọi tên đường thẳng đó là CD. N - Em có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB? - GV nhắc lại trình tự các bước vẽ. - 2 đường thẳng này song song với nhau. 3. LuyÖn tËp: Bài 1: - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD. Lấy một điểm M nằm ngoài CD. - HS quan sát. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng CD. - Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và // với đường thẳng CD trước tiên chúng ta vẽ gì? - GV cho HS vẽ hình. - GV đánh giá. - Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD. - 1 HS thực hành trên bảng - lớp vẽ vào vở . Bài 3**: + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và // với AD. + Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có - 1 HS lên bảng vẽ - lớp vẽ vào vở. B C E A D là góc vuông hay không? - Là góc vuông. - Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao? - Là hình chữ nhật vì có 4 đỉnh, ở đỉnh đều là góc vuông. - Kể tên các cặp cạnh // với nhau. Các cặp cạnh với nhau. D. Củng cố, dặn dò: - AB // DC; BE//AD. BHAD; ADDE; DEEB; EBBA - Hai đường thẳng // có đặc điểm gì? - GV nhận xét giờ học. _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 18: ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Yêu cầu nêu các danh từ chung và riêng ở bài 2. - GV nhận xét, đánh giá . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD tìm hiểu về Động từ: a) Nhận xét: Bài 1: - HS thực hiện khởi động.( hát) - Danh từ chung: thần, vua, cành, sồi, vàng, quả, táo, đồi. - Danh từ riêng : Đi-ô-ni-dốt ; Mi-đát. + Cho HS đọc đoạn văn. - 2 HS thực hiện. Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? + Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sỹ hoặc của thiếu nhi trong đoạn văn là những từ nào? - HS nêu. - Các từ chỉ hoạt động : + Của anh chiến sĩ : nhìn, nghĩ. + Của thiếu nhi: thấy. + Chỉ trạng thái của các sự vật: + Của dòng thác: đổ xuống. + Của lá cờ: bay. ** Em có nhận xét gì về các từ ngữ trên? - Các từ ngữ nêu trên đều chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. - GV kết luận: Những từ như vậy được gọi là động từ. + Động từ là gì? - HS nêu ý kiến. b) Ghi nhớ: - 2- 4 HS đọc SGK. - GV cho HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. - Đi, nhảy, chạy, - Đứng, ngồi, nằm, ngủ... 3. Luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà, ở trường và gạch dưới động từ trong cụm động từ chỉ hoạt động ấy. - GV tổ chức cho thực hành. - HS làm bài tập, nêu miệng. + Hoạt động ở nhà? + Đánh răng, rửa mặt, rửa cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, cho gà ăn,... + Hoạt động ở trường ? + Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, quét lớp, ... - HD lớp nhận xét – bổ sung. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Gạch dưới động từ có trong đoạn văn. - GV HD gạch bằng bút chì. ** Các động từ lần lượt trong đoạn văn là từ nào? - HS làm vào vở đã chép, đọc lại các từ: a) đến ® yết kiến® cho® nhận® xin®làm® dùi® có thể® lặn. b) Mỉm cười ưng thuận ® thử bẻ ® biến thành ®ngắt ® tưởng® có. - GV nhận xét , đánh giá. + Động từ là những từ thế nào? - HS nêu ý kiến. Bài 3: Trò chơi: Xem kịch câm. - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV HD chơi thử. - 1 HS đọc. - Học sinh 1 bắt chước bạn trai trong tranh thực hiện hoạt động. - Học sinh 2 bạn xướng to tên của hoạt động là: Cúi. - Học sinh 2 bắt chước hoạt động của bạn gái trong tranh 2. - Học sinh 1 nhìn bạn xướng to tên hoạt động Ngủ. - GV cho HS chơi trò chơi theo đề tài: + Động tác trong học tập. + Động tác vui chơi giải trí. + Động tác vệ sinh bản thân, VS lớp học. - GV đánh giá đội nào thắng cuộc. D. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là động từ? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau . - HS chia 2 đội chơi. Đội 1: Mỗi bạn làm 1 động tác. Lần lượt từng bạn ở đội 2 nêu đúng, nhanh tên hoạt động.(Và ngược lại.) - Lớp theo dõi – nhận xét. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 12: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 9(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện ƯỚC MƠ. Nói với bạn về nghề nghiệp mình mơ ước. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, ( hoặc tiếng có vần uôn/uông) - Tìm được động từ. - Biết trình bày ý kiến trong trao đổi thảo luận. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách viến hoa tên riêng nước ngoài? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. Bài 3(VBT- 51) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài: Ước Mơ. - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi . - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi và trình bày. - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời. * Tìm những chi tiết cho biết: + Cậu bé làm bài văn dài nói nên điều gì? + Vì sao cậu bé rất buồn trước lời nhận xét của thầy về bài văn? + Nhờ đâu cậu bé trở thành chủ trang trại nuôi ngựa? ** Em rút ra bài học gì? * GV nhận xét, đánh giá. Bài 4(VBT-53) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện phần khởi động. - HS nêu ý kiến. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 4. - Đại diện 4 nhóm thi đọc. - 1 HS đọc. - HS trao đổi 3 câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT. - HS trình bày trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. + Ước mơ trở thành chủ tra trại nuôi ngựa. + Vì thầy nhận xét câu tưởng tượng ra một việc không thể làm được, ước mơ không có cơ sở. + Vì câu cố gắng biến ước mơ thành sự thật. + Theo đuổi tới cùng nguyện vọng, mơ ước.... - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - 1HS điền từ trên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. KQ: a. Nắng, lúa, nước. b. chuồn chuồn, chim, ruộng. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 1/11/2017 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3/11/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). - HS làm được bài tập Bài 1a (tr 54), bài 2a (tr 54), bài 1a (tr 55), bài 2a (tr 55) II. Đồ dùng dạy học: - Ê-ke, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định: B. Kiêm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài cho trước: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ - Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không? - Nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ. - Dựa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 9 -B1(4B).doc