Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

Toán

Thực hành vẽ hình chữ nhật

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và Ê - ke để vẽ được 1 hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.

II. Đồ dùng: Thước kẻ và Ê - ke.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên chữa bài tập.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu:

b. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Trường Tiểu học Trung Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng, mơ mộng... Bài tập 3: HS tiếp tục thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV chốt lại lời giải đúng Bài 4: HS làm miệng - GV chốt lại kiến thức 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. - VN ôn bài. -HS nêu - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc thầm bài: Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ - Mơ tưởng, mong ước - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện vài nhóm trình bày - Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng - Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ - Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.. _____________________________________________ Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: a/ Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân> Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói ,cử chỉ điệu bộ. b/ Rèn kỹ năng nghe: Chăm trú nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Kể một câu chuyện em đã nghe đã dọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng + Lưu ý: câu chuyện kể phải là ước mơ có thật, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân. * Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện a/ Giúp h/s hiểu các hướng xây dựng cốt truyện GV cho h/s quan sát bảng phụ ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện: - Nguyên nhân làm nảy sinh ớc mơ đẹp. - Những cố gắng để đạt được được ước mơ. - Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. b/ Đặt tên cho câu chuyện *Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện 3/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. -VN ôn bài , chuẩn bị trước cho bài kể chuyện: Bàn chân kì diệu. - 2 HS kể - HS đọc đề bài và gợi ý 1 - Nêu những từ ngữ quan trọng của đề - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 - HS đọc hướng xây dựng cốt truyện - HS nối tiếp nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. - HS đọc gợi ý 3. - HS phát biểu ý kiến đặt tên cho câu chuyện của mình. - HS kể chuyện theo cặp. - Thi kể trớc lớp. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể hay nhất. Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I/ Mục tiêu:Học xong bài này h/s biết: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. II/ Đồ dùng Một số tư liệu lịch sử III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Không 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu - GV: Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích... *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp ? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? ? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? ? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu trống phần thời gian trước và sau thống nhất 3/ Củng cố - dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài học, nhận xét giờ. -VN ghi nhớ nội dung bài. - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. - HS thảo luận cặp 2 so sánh tình hình đất nước trước và sau khi đát nước thống nhất Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Đất nước triều đình Đời sống của nhân dân -Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả -Lớp nhận xét, bổ sung. ____________________________________ Thể dục Bài 18 : Động tỏc lưng - bụng - Trũ chơi:Con cúc là cậu ụng trời I/ MỤC TIấU: Giỳp học sinh -Thực hiện được động tỏc vươn thở, tay, chõn và bước đầu biết thực hiện động tỏc lưng- bụng của bài thể dục phỏt triển chung. -Trũ chơi: Con Cúc là cậu ễng trời. HS biết chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sõn trường; Cũi . tranh động tỏc lưng -bụng III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học Khởi động HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xột II/ CƠ BẢN: a.Bài thể dục phỏt triển chung *ễn 3 động tỏc vươn thở, tay, chõn Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp Nhận xột *.Học động tỏc lưng-bụng Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xột *ễn liờn hoàn 4 động tỏc TD đó học Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp Nhận xột c.Trũ chơi: Con Cúc là cậu ễng trời Hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xột III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ gập thõn thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học - Về nhà tập luyện 4 động tỏc thể dục đó học 6p 28p 8p 2-3 lần 8p 2-3 lần 9 p 6p Đội Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hỡnh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018 Tập đọc Điều ước của vua Mi - đát I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát. Đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam sẽ không mang lại hạnh phúc cho con người. II/ Đồ dùng : Tranh trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra bài " Thưa chuyện với mẹ" 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Đọc vỡ - GV chia đoạn: 3 đoạn - Kết hợp giúp h/s đọc đúng một số từ ngữ: Câu cầu khiến: Một số từ mới: -GV đọc diễn cảm cả bài *Hoạt động 2: Đọc hiểu ? Vua Mi - đát xin thần Đi - ô- ni - dốt điều gì? ? Thoạt đầu , điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào? ? Tại sao vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô- ni - dốt lấy lại điều ước? ?Vua Mi - đát đã hiểu được điều gì? *Hoạt động 3: Đọc hay - GV hướng dẫn h/s đọc diễn cảm toàn bài - GV đọc mẫu 3/ Củng cố - Dặn dò: ? Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì? - Nhận xét giờ, VN chuẩn bị cho bài học sau -2 h/s đọc bài -1 h/s đọc mẫu -Đọc nối tiếp đoạn: 2 lợt -Mi - đát, Đi - ô- ni - dốt, Pác - tôn. -Xin thần tha tội cho tôi!// Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!// -Phép màu, quả nhiên -HS luyện đọc theo cặp -1 h/s đọc cả bài -Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. -Vua bẻ một cành sồi, ngắt một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Vua sung sướng -Nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống được gì, tất cả các thức ăn , thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng. -Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam -HS đọc theo cách phân vai -HS đọc trong nhóm -Thi đọc diễn cảm một đoạn -Thi đọc diễn cảm đoạn 3 ______________________________________________ Toán Vẽ hai đường thẳng song song I/ Mục tiêu: -Giúp h/s biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho trớc. -Rèn kĩ năng nhìn chính xác cho h/s II/Đồ dùng - Thước kẻ , ê - ke II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ?Hai đường thẳng song song có đặc điểm gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước - GV nêu yêu cầu của bài và HD h/s từng bước vẽ: Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đ]ờng thẳng AB + Vẽ đường thẳngCD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD // AB - Lưu ý: 2 đường thẳng AB và CD // với nhau cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba AD ở hcn *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và // CD A Bài 2: B D C Bài 3: hướng dẫn h/s thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày a/ b/Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là góc vuông 3/ Củng cố - Dặn dò: - Chốt lại kiến thức bài - Nhận xét giờ, VN ôn bài -Không bao giờ cắt nhau C E D A B C D A M B -HS làm vở -trong tứ giác ABCD có: AD // CD AB // CD C B E A D ________________________________________ Tập làm văn Luyện tập I/ Mục tiêu: Luyện đọc thêm cho h/s về bài đọc Điều ước của vua Mi - đát. Củng cố thêm cho học sinh về tìm DT, từ láy , từ ghép. II / Chuẩn bị. Nội dung bài đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ KT chuẩn bị của HS 2 .Bài mới a. GTB - GB b .HD luyện đọc -HĐ 1 HD luyện đọc đoạn 1 - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - HĐ 2 HD luyện đọc đoạn 2 - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Cho h/s đọc phân vai toàn bài HĐ 3 Củng cố về từ láy từ ghép, danh từ - Tìm từ láy , 5 từ ghép trong bài đọc - Tìm các danh từ ở đoạn 1 GV nhận xét và chốt lại nội dung đúng - HS nêu cách đọc - Đại diện các cặp thi đọc - HS nêu các đọc - HS luyện đọc - HS luyện đọc - HS chon vai thi đọc HS trao đổi với ban và tìm HS trình bày bài trước lớp. 3 . Củng cố - dặn dò. Nêu lại nội dung ôn tập Nhận xét giờ và chốt lại nội dung đúng HD chuẩn bị giờ sau ___________________________ Luyện từ và câu Động từ I/ Mục tiêu: - Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái...của người và sự vật, hiện tượng. - Nhận biết được động từ trong câu II/ Đồ dùng Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Tìm những từ cùng nghĩa với ước mơ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Phần nhận xét -Cho h/s đọc nội dung bài tập 1, 2 Bài 2 :Hướng dẫn h/s trao đổi theo cặp - Các từ chỉ hoạt động: - Của anh chiến sĩ: - Của thiếu nhi: - Các từ chỉ trạng thái của sự vật: - Của dòng nước: - Của lá cờ: - GV: Các từ nêu trên chỉ trạng thái, hoạt động của người, của vật. Đó là động từ ? Vậy động từ là gì? Phần ghi nhớ: ? Nêu ví dụ động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái ? *Hoạt động 2: Phần luyện tập Bài tập 1: Hoạt động ở nhà: Hoạt động ở trờng: Bài 2: - GV cho h/s quan sát bảng phụ - Các động từ trong đoạn văn là: Bài 3: - Tổ chức trò chơi: "Xem kịch câm" - GV nêu nguyên tắc chơi, mỗi đội chơi 5 em. Lần lượt từng bạn trong đội làm động tác, các bạn ở đội khác phải nói đúng, nói nhanh tên hoạt động. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Chốt kiến thức bài: Nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ, vn ôn bài. - HS nêu - HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2 - Cả lớp đọc thầm bài tập 1 - HS trao đổi theo cặp - Đại diện một số cặp trình bày - nhìn, nghĩ - thấy - đổ - bay - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người của sự vật. -HS đọc nội dung ghi nhớ -HS nêu -HS đọc yêu cầu của bài -Một số h/s trình bày kết quả -Đánh răng, rửa mặt, trông em, cọ cốc chén, tới cây, nhặt rau, đun nước, náu cơm, xem ti vi, đọc truyện... -Học bài, làm bài, nghe giảng, ,chăm sóc cây, nhặt giấy giác... - 2 em lên chữa, mỗi em một phần a, đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn b, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng , có. - 1 em đọc yêu cầu VD: tranh 1: cúi tranh 2: ngủ - Động tác trong học tập: mượn sách, đọc bài, viết bài, kẻ vở, mở cặp... - Động tác vệ sinh cá nhân: đánh răng, rửa mặt, đánh giày, chải tóc, lau bảng,.. - Động tác vui chơi: nhảy dây, đá cầu, kéo co... Tiếng việt+ Luyện tập I .Mục tiêu - Củng cố cho học sinh thêm về kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian và trình tự không gian. - Giáo dục ý thức học tâp cho học sinh. II Chuẩn bị Phiếu học tập III Hoạt động dạy học Bài cũ KT chuẩn bị của học sinh 2 . Dạy bài mới a. GTB - GB b . HD học sinh làm bài tập - Cho hs nêu bài tập HS nêu - Cho hs xây dựng dàn bài theo trình tự thời gian HS xây dựng dàn bài Kể cho bạn nghe Kể trước lớp -Cho hs xây dựng dàn bài theo trình tự không gian HS xây dựng dàn bài Kể trước lớp 3 . Củng cố - dặn dò Tóm tắt nội dung , HD chuẩn bị giờ sau __________________________________ Toán+ Luyện tập I/ Mục tiêu: - Rèn luyện cho h/s TB và bồi dưỡng cho h/s năng khướu về: + Kĩ năng khi thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số. + Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng? 2/ Bài mới: Gới thiệu bài * Hoạt động1: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ cho h/s Bài 1: Tính rồi thử lại 35269 + 27485 = 62754 TL: 62754 - 35269 = 27485 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a/570 -225 -167 + 67 =? 168 x 2 : 6 x 4= ? b/468 : 6 + 61 x 2 = ? 5625 - 5000 : (726 : 6 - 113) = ? *Hoạt động 2: Dành cho h/s có năng khướu Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất a/ 98 + 3 + 97 + 2 = ( 98 + 2 ) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200 Bài 4: Bài toán Tìm hai số có tổng là số lớn nhất có 4 chữ số và hiệu là số lẻ bé nhất có 3 chữ số? 3/ Củng cố - Dặn dò: -Chốt kiến thức bài, nhận xét giờ -Tuyên dơng những h/s học tích cực. -HS nêu -HS làm vở 80326 - 45719 10000 - 8989 -HS làm vở -Chữa bảng lớn -HS giải vở b/178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422) + (277 + 123) = 600 + 400 = 1000 * 56 + 399 + 1 + 4 *364 + 136 + 219 + 181 - HS làm vở, chữa bảng lớn - Tổng của hai số cần tìm là: 9999 - Hiệu của 2 số cần tìm là: 101 Số lớn là: (9999 + 101 ) : 2 = 5050 Số bé là: 5050 - 101 = 4949 Đ/S :4949 , 5050 ____________________________________________________ Thứ năm ngày 1 tháng 11năm 2018 Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và Ê - ke để vẽ được 1 hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước. II. Đồ dùng: Thước kẻ và Ê - ke. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm: - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Vẽ và hướng dẫn các bước như SGK. + Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn CB = 2 dm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn DA = 2 cm. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. A B D C 4 dm 2 dm HS: Thực hành vào vở hình chữ nhật có DC = 4 cm; AB = 2 cm như hướng dẫn trên. c. Thực hành: + Bài 1: HS: Thực hành vẽ hình chữ nhật chiều dài 5 cm; chiều rộng 3 cm. a) HS thực hành vẽ hình: 3 cm 5 cm b) Tính chu vi hình chữ nhật: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? Lấy chiều dài+chiều rộng rồi nhân tổng đó với 2: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. _____________________________________ Đạo đức Tiết kiệm thời giờ( tiết1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s có khả năng: -1. Hiểu được: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Cách tiết kiệm thời giờ. 2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút" trong SGK - GV kể chuyện - Cho h/s thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK - GV kết kuận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2-SGK) - GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. - GV kết luận: Đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. -Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ xe, nhỡ tàu, nhỡ máy bay. -Người bệnh được đa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3-SGK) -GV đưa từng ý kiến một - ý kiến đúng: d - ý kiến sai: a, b, c - Ghi nhớ: HS đọc 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ - VN sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. - HS trả lời - HS nghe - HS trả lời - HS thảo luận tình huống mình được phân công. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS bày tỏ thái độ bằng giơ thẻ - Thẻ đỏ - Thẻ xanh - Thẻ vàng _______________________________________ Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên( tiếp) I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng) - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) để tìm ra kiến thức. - Xác lập mqh địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II/ Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh về các hoạt động của người dân ở Tây Nguyên III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ?Người dân ở Tây Nguyên họ trồng những cây công nghiệp nào? ?Họ chăn nuôi những con vật nào? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Khai thác sức nước ? Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? ? Tại sao các con sông ở đây lắm thác ghềnh? ? Người dân ở đây khai thác sức nước để làm gì? ? Các hồ chứa nước do nhân dân và nhà nước xây dựng nên có tác dụng gì? ? Nhà máy thuỷ điện Y - a - li nằm trên con sông nào? *Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - Hướng dẫn h/s quan sát hình SGK ? Tây Nguyên có những loại rừng nào? ? Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau? ? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? ? Gỗ đợc dùng làm gì? ? Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm bằng gỗ? ? Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? ? Thế nào là du canh du cư? ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? - GV tổng kết lại kiến thức cả bài 7 và 8 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. - VN ôn lại bài. - HS trả lời - sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xê Xan... - Các con sông ở đây chảy qua các vùng có độ cao khác nhau. - Để chạy tua - bin sản xuất ra điện - Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. - Sông Xê Xan - HS thảo luận nhóm 4 - Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vì thời tiết có 2 mũa rõ rệt... - Đại diện các nhóm trình bày. - Có nhiều sản vật, nhất là gỗ. - Làm ra các sản phẩm đồ gỗ. - HS quan sát hình SGK- TLCH - HS nêu - Khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng. _______________________________________ Khoa học Ôn tập: con người và sức khỏe I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS có khả năng: + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên của Bộ Y tế. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập, tranh ảnh, mô hình, III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách phòng tránh khi bị đuối nước 2. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: HS: Chơi theo đồng đội. - Chia lớp làm 4 nhóm và xếp lại bàn ghế cho phù hợp. - 3 – 5 em làm giám khảo cùng theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời đúng lắc chuông trước được trả lời trước. - Chuẩn bị: - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi. - Tiến hành: GV đọc lần lượt các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi (SGK). HS: Nghe để lắc chuông. - Đánh giá, tổng kết. HS: Theo dõi, nhận xét và bổ sung. b. Hoạt động 2: Tự đánh giá. - Tổ chức và hướng dẫn: HS: Dựa vào kiến thức và ăn uống của mình để tự đánh giá. ? Đã ăn phối hợp thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa HS: Từng em ghi vào bảng, ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí bên. ? Đã ăn phối hợp chất béo, chất đạm động vật và thực vật chưa ? Đã ăn thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng chưa - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. HS: 1 số em trình bày kết quả làm việc cá nhân. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài để giờ sau học tiếp. Hoạt động tập thể I. Mục tiờu bài học: Sau bài học này, học sinh: -    Xỏc định được cỏc tỡnh huống nguy hiểm khi tham gia giao thụng; -    Trỡnh bày được cỏch phũng trỏnh nguy hiểm khi tham gia giao thụng; -    Cú kĩ năng phũng trỏnh cỏc nguy hiểm khi tham gia giao thụng II. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .1 Tỡm hiểu tỡnh huống nguy hiểm: ? Hóy quan sỏt cỏc đoạn phim ở cỏc trang sau và cho biết: a- Tỡnh huống nào là nguy hiểm? Vỡ sao lại nguy hiểm? b- Theo em, làm thế nào để phũng trỏnh những nguy hiểm đú? 3. Luyện tập và vận dụng: 1.2  Xỏc định tỡnh huống nguy hiểm: - Đọc thụng tin dưới đõy và đối chiếu với cỏc tỡnh huống nguy hiểm trong tranh/ảnh trờn và cho biết đú là nguy hiểm thuộc loại nào? - Khi tham gia giao thụng, chỳng ta cú thể gặp những nguy hiểm: Nguy hiểm do tầm nhỡn bị che khuất Nguy hiểm do hành động bất ngờ 1.3 Thảo luận:  Nghiờn cứu hướng dẫn dưới đõy và thảo luận về sự cần thiết của mỗi biện phỏp: : Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thụng, chỳng ta luụn phải : Chủ động quan sỏt an toàn, dự bỏo và phũng trỏnh nguy hiểm! Học sinh nghe , quan sỏt , thảo luận trả lời cõu hỏi , ghi nhớ Tỡnh huống 1: Cảnh đường phố. Hai người đi xe mỏy chở nhau từ trong ngừ lao ra đường trong khi một xe mỏy khỏc đang lao thẳng tới. Tỡnh huống 2: Cảnh một người đi xe mỏy suýt nữa đõm phải 1 xe khỏc do khụng quan sỏt được đường vỡ bị xe tải che khuất Tỡnh huống 3: Cảnh xe đạp, xe mỏy, ụ tụ tham gia giao thụng trật tự trờn đường quốc lộ Tỡnh huống 4: Cảnh hai người đi xe mỏy chở nhau suýt bị ngó vỡ một chiếc ụ tụ đang đỗ bờn đường bất ngờ mở cỏnh cửa xe thảo luận trả lời cõu hỏi , ghi nhớ 1.2.1. Do tầm nhỡn bị che khuất bởi cỏc chướng ngại vật tĩnh hoặc đang chuyển động, khiến người điều khiển phương tiện giao thụng khụng quan sỏt được cỏc phương tiện giao thụng đi từ hướng khỏc và khụng kịp phũng trỏnh.  1.2.2. Do những hành động bất ngờ dẫn đến việc người điều khiển xe khụng kịp phản ứng, gõy ra những vụ tai nạn giao thụng nghiờm trọng a- Luụn quan sỏt an toàn xung quanh để nhận biết tỡnh huống nguy hiểm. b- Luụn dự đoỏn tỡnh huống nguy hiểm để cú thể kịp thời phũng trỏnh. c-Giữ khoảng cỏch an toàn với xe phớa trước d- Chủ động nhường đường cho cỏc phương tiện khỏc e- Kiểm soỏt tốc độ và sẵn sàng phanh (thắng) khi cần thiết III. Tổng kết bài học: - Khi tham gia giao thụng, luụn cú cỏc tỡnh huống nguy hiểm cú thể xảy ra ở nơi khuất tầm nhỡn hoặc do hành động bất ngờ của người và phương tiện khỏc - Để đảm bảo an toàn, cỏc bạn phải: Luụn đi đỳng làn đường quy định Luụn chỳ ý quan sỏt, giữ khoảng cỏch an toàn, kiểm soỏt tốc độ Chủ động nhường đường cho cỏc phương tiện khỏc Đặc biệt phải luụn dự đoỏn tỡnh huống nguy hiểm để kịp thời phũng trỏnh. _________________________________________________________- Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018 Toán Thực hành vẽ hình vuông I/ Mục tiêu: - Giúp h/s biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. - Giáo dục h/s tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm - GV vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm (bảng lớp 3 dm) - GV: dựa vào cách vẽ hcn để vẽ hình vuông - Vẽ đường thẳng DC = 3 cm - Vẽ đường thẳng AD vuông góc tại D và lấy DA = 3 cm - Vẽ đường thẳng DC vuông góc DCvà lấy CB = 3 cm - Nối A với B ta được hình vuông ABCD *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Vẽ hình vuông có cạnh 4 cm b, Tính chu vi và diện tích hình vuông đó? Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm, rồi kiểm tra hai đường chéo AC, BD: a, Có vuông góc với nhau hay không? b, Có bằng nhau hay không? a, Hai đường chéo vuông góc với nhau b, AD = 7, BD = 7 vậy AC = BD 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học. - VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau -HS quan sát -HS thực hành vẽ và nêu cách vẽ. -HS thực hành vẽ vở -HS làm vở Chu vi nhình vuông là: 4 x 4 = 16 ( cm) Diện tích hình vuông là: 4 x4 = 16 ( cm2) -HS nhìn theo mẫu SGK rồi vẽ -HS làm vở D C BB A _______________________________________ Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I/ Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập đ]ợc dàn ý(nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. II/ Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Kể lại câu chuyện" Yết Kiêu" 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s phân tích đề bài - Cho h/s quan sát bảng phụ có chép sẵn đề bài - Hướng dẫn h/s gạch chân từ trọng tâm *Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có: - Cho h/s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 9 Lop 4_12448567.doc
Tài liệu liên quan