BUỔI 2
TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG
§ 10: BIẾT ƠN THẦY CÔ
A. Mục tiêu:
- HS biết được công ơn của thầy cô.
- Hiểu được truyền thống tôn sư trọng đạo để có hành động, thái độ đúng mực với thầy cô giáo.
- Biết thể hiện lòng biết ơn với thầy cô.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Các câu hỏi.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
55 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 = 60 (cm)
Đáp số: 60 cm
- HS các nhóm nx.
TIẾT 3: KĨ THUẬT
§ 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI
KHÂU ĐỘT THƯA
A. Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu được viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Giáo dục cho học sinh biết khâu vá quần áo của mình ở những chỗ đơn giản
B. Chuẩn bị:
1. GV: Mẫu khâu sẵn, kim, chỉ, tranh quy trình,....
2. HS: Vải, kim, chỉ, kéo...
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: ( 5’ )
- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- Em hãy nêu lại các bước khâu đột thưa?
- GV nx, đánh giá,
- GV dẫn dắt vào bài.
II. Phát triển bài: ( 32’ )
1. Hoạt động 1: HDHS quan sát - nx mẫu:
- GV giới thiệu mẫu, HDHS quan sát, nêu các câu hỏi để HS nx về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- GV nx, bổ sung.
2. Hoạt động 2: HD thao tác, kỹ thuật.
- GV treo tranh quy trình lên bảng
- HDHS quan sát lần lượt từng hình một để các tìm ra quy trình thực hiện.
- GV nx, bổ sung.
- HDHS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mạnh vải được ghim sẵn, và thực hiện thao tác gấp mép vải.
- GV cùng HS khác nx, sửa sai cho bạn.
- Tiếp tục HDHS khâu lược và khâu viền tương tự như trên.
- GV nx, sửa sai, tuyên dương HS làm tốt.
III. Kết thúc: ( 3’ )
- 1 HS nêu lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- NX giờ học.
- HS vn tập khâu. Chuẩn bị bài sau: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( tiếp theo)
- HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- HS xung phong nêu:
+ Bước 1: vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- HS nx.
- HS chú ý quan sát, cùng tìm hiểu về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến. VD:
+ Các đường khâu đều nhau.
+ Đường khâu thứ nhất cách đường khâu thứ 2 khoảng 2cm.
.....
- HS nx.
- Quan sát.
- quan sát lần lượt từng hình một để các tìm ra quy trình thực hiện. Sau đó trình bày:
+ Bước 1: gấp mép vải.
+ Bước 2: khâu lược đường mép vải.
+ Bước 3: khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- HS nx
- HS thực hiện theo HD.
- HS chú ý cùng nx cho bạn .
- HS thực hiện theo HD.
- HS nx.
- HS nhắc lại quy trình khâu.
- Lắng nghe.
Ngày giảng: 7 - 11 - 2018 THỨ TƯ
TIẾT 1 : TOÁN
§ 48: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không quá sáu chữ số). Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân cho HS.
- HS có tính cẩn thận trong tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT3c của tiết trước.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài ( 32’ )
1. Hoạt động 1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. (Không nhớ).
- GV đưa ra phép nhân: 241324 x 2
- GV hỏi: Khi nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ta làm ntn ?
- HDHS cách đặt tính thực hiện phép tính
x
241324
2
482648
- GV nx cách tính của HS.
- GV hỏi: Phép nhân như vậy là phép nhân có nhớ hay không có nhớ ?
2. Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. ( Có nhớ ).
- GV đưa ra phép nhân: 136204 x 4
- Gọi 2HS lên bảng. Lớp làm bài ra nháp
- GV nx, sửa sai.
- GV hỏi: Phép nhân như vậy là phép nhân có nhớ hay không có nhớ ?
3. Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Gọi 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.
- GV nx, đánh giá.
Bài 3 :
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc ( 3' )
- Gọi 2HS lên bảng thi tính nhanh: 135724 x 2 = ?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
- HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3c.
+ Đáp án:
c, Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
( 3+ 6) x 2 = 18 ( cm)
Đáp số: 18 cm.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- HS trả lời: Ta nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đặt tính và thực hiện tính theo HD của GV:
x
241324
2
482648
- HS trả lời: Phép nhân như vậy là phép nhân không có nhớ
- 2HS lên bảng. Lớp làm bài ra nháp
136204
x 4
544816
- HS nx.
- Đây là phép nhân có nhớ.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp:
a, 341231
x 2
682462
214325
x 4
857300
410536
3 1231608
x
b, 102426
x 5
512130
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:
a, 321475 + 423507 x 2
= 321475 + 847014 = 1168489
843275 - 123568 x 5
= 843275 – 617840 = 225435.
- HS các cặp nx.
- 2HS lên bảng thi tính nhanh:
135724 x 2 = 271448
- Lắng nghe.
TIẾT 2: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 3: CHÍNH TẢ (TIẾNG VIỆT)
§ 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (T 4)
A. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, biết cách sử dụng cách dấu câu phù hợp khi làm BT.
- HS có ý thức chăm chỉ, nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT1, BT3.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- Cho HS chơi trò chơi " Kết bạn".
- Mời HS đứng lên nói ước mơ của mình cho các bạn nghe.
- GV nx, bổ sung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
II. Phát triển bài ( 33' )
- HDHS làm BT:
1. Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm ( phiếu BT ).
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- HS chơi trò chơi " Kết bạn".
- HS đứng lên nói ước mơ của mình cho các bạn nghe.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ.
Từ cùng nghĩa : thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân từ.
Trung thực, trung thành, trung nghĩa, trung hậu.
ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ao ước.
Từ trái nghĩa : độc ác, hung ác, tàn ác, cay độc, bất hoà.
Dối trá, gian dối, gian trá, lừa dối.
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 2' )
- Gọi 2HS đọc lại các câu thành ngữ tục ngữ ở BT2.
- NX giờ học.
- HS vn ôn bài, chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4, sau đó cử đại diện trình bày:
+ Thương người như thể thương thân:
Lá lành đùm lá rách
Thương nhau như chị em ruột.
+ Măng mọc thẳng:
Thẳng như ruột ngựa.
Cây ngay không sợ chết đứng.
+ Trên đôi cánh ước mơ
Cầu được ước thấy.
- HS các nhóm đặt câu với thành ngữ, tục ngữ tìm được:
VD:
Với tinh thần lá lành đùm lá rách lớp chúng em đã tổ chức quyên góp quỹ ủng hộ các bạn ở vùng lũ lụt.
Tính bạn Hùng thẳng như ruột ngựa.
- HS các nhóm nx.
- 1HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT, sau đó cử đại diện trình bày:
Dấu câu
Tác dụng
Dấu hai chấm
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu ngoặc kép
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó, đôi khi đó còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- HS nx.
- 2HS đọc lại các câu thành ngữ tục ngữ ở BT2.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: LT&C (TIẾNG VIỆT)
§ 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T 5)
A. Mục tiêu:
- Mức độ về y/c kĩ năng đọc như ở tiết 1. HS nắm được nd chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn cho HS.
- HS có ý thức chú ý, tự giác trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV : Phiếu viết tên bài tập đọc đã học từ tuần 1 – 9, Phiếu BT2
2. HS : SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền"
- Em hãy đọc TL và nêu nd bài Tre Việt Nam .
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài ( 32' )
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Y/c HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc và HTL đã học ( mỗi lượt 5HS )
- Y/c HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- GV nx, đánh giá.
2. Hoạt động 2: Làm BT
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm ( phiếu BT ).
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền"
- HS xung phong đọc bài.
- HS dưới lớp lắng nghe và nx.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc, HTL đã học và về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- HS đưới lớp lắng nghe và nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
- Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực của Tô Hiến Thành.
- Tô Hiến Thành
- Đỗ Thái Hậu.
- Thong thả, rõ ràng.
2. Những hạt thóc giống
- Nói lên lòng trung thực của cậu bé Chôm.
- Cậu bé Chôm
- Nhà vua.
- Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca thể hiện tình thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- An-đrây-ca
- Mẹ An-đrây-ca
- Trầm, buồn, xúc động.
4. Chị em tôi
- Khuyên răn HS không nên nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn trọng của người khác.
- Cô chị
- Cô em
- Người cha.
- Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách.
- GV nx, sửa sai.
II. Kết thúc ( 3' )
- Gọi 1HS đọc TL bài Gà trống và Cáo.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS các nhóm nx.
- 1HS đọc TL bài Gà trống và Cáo.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
§ 10: SƠ ĐỒ TƯ DUY (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tâp.
- Em biết được lợi ích của sơ đồ tư duy và cách sử dụng sơ đồ tư duy trong học tâp, vận dụng sáng tạo trong cuộc sống.
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, sơ đồ tư duy, phiếu BT
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Khởi động ( 5')
- Theo em sơ đồ tư duy có tác dụng gì?
- NX, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài ( 27')
1. Hoạt động 1: Em tập lập sơ đồ tư duy.
a. Mục tiêu: HS biết được các bước lập sơ đồ tư duy và biết cách lập sơ đồ tư duy theo mẫu cho trước.
b. Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Y/c HS đọc thầm 7 bước lập sơ đồ tư duy trong vòng 10 phút.
- Giải thích những từ ngữ khó hiểu cho HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- GV giới thiệu sơ đồ tư duy mẫu và, HDHS cách lập sơ đồ tư duy.
- Tạo nhóm 5.
- Tổ chức cho HS các nhóm vẽ sơ đồ tư duy vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- Hát
- Sơ đồ tư duy có tác dụng giúp diễn đạt liến thức một cách ngắn gọn dễ nhớ.
- HS nx.
- Ghi đầu bài
- 2HS đọc y/c BT.
- HS đọc thầm 7 bước lập sơ đồ tư duy trong vòng 10 phút.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS các nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ tư duy vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày. VD:
Môn Toán Bố mẹ là nông dân
Đá bóng Em trai
học mẫu giáo
Cờ vua
Tôi tên là Lèng
Gia đình
Học trường Nàn Sín Môi trường
Lớp tôi có 25 bạn
Có 5 thầy cô giáo dạy Khoa học.
- GV nx, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi 2HS đọc y/c BT và phần gợi ý.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS vẽ sơ đồ tư duy ra nháp.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT và phần gợi ý.
- Lắng nghe.
- HS vẽ sơ đồ tư duy ra nháp. Sau đó trình bày. VD:
- GV nx, tuyên dương.
III. Kết thúc (3')
- Y/c HS nhắc lại các bước vẽ sơ đồ tư duy?
- NX giờ học
- Dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài: Sơ đồ tư duy ( tiếp theo)
- HS nx.
- HS nhắc lại các bước vẽ sơ đồ tư duy.
- Lắng nghe.
TIẾT 2 : LT TV
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
- Mức độ về y/c kĩ năng đọc như ở tiết 1. HS nắm được nd chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn cho HS.
- HS có ý thức chú ý, tự giác trong giờ học.
B. Nội dung
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Y/c HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc và HTL đã học ( mỗi lượt 5HS )
- Y/c HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- GV nx, đánh giá.
2. Hoạt động 2: Làm BT
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm ( phiếu BT ).
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc, HTL đã học và về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- HS đưới lớp lắng nghe và nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
- Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực của Tô Hiến Thành.
- Tô Hiến Thành
- Đỗ Thái Hậu.
- Thong thả, rõ ràng.
2. Những hạt thóc giống
- Nói lên lòng trung thực của cậu bé Chôm.
- Cậu bé Chôm
- Nhà vua.
- Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca thể hiện tình thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- An-đrây-ca
- Mẹ An-đrây-ca
- Trầm, buồn, xúc động.
4. Chị em tôi
- Khuyên răn HS không nên nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn trọng của người khác.
- Cô chị
- Cô em
- Người cha.
- Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách.
TIẾT 3 : HĐNG
Ngày giảng:8 - 11 - 2016 THỨ NĂM
TIẾT 1+2 : TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1
TIẾT 3 : TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1
TIẾT 4: ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
BUỔI 2
TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG
§ 10: BIẾT ƠN THẦY CÔ
A. Mục tiêu:
- HS biết được công ơn của thầy cô.
- Hiểu được truyền thống tôn sư trọng đạo để có hành động, thái độ đúng mực với thầy cô giáo.
- Biết thể hiện lòng biết ơn với thầy cô.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Các câu hỏi.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’):
- Cho HS chơi trò chơi “ Kết bạn”
- Y/c HS nêu nd ghi nhớ của bài học trước.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài ( 28’)
1. Nêu mục tiêu của bài:
- GV gọi 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học.
- Giúp HS hiểu nd mục tiêu của bài.
2. Khám phá:
- Gọi HS đọc câu chuyện ở SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Thầy Nam đã chia tay các bạn lớp 4B để đi đâu?
+ Để đến thăm được thầy giáo cũ, các bạn đã phải vượt qua những khó khăn nào?
+ Biết ơn thầy Nam, các bạn nhỏ đã có những tiến bộ gì trong học tập?
+ Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì?
- GV nx, tuyên dương HS.
III. Kết thúc ( 2’)
- Em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn các thầy cô giáo?
- NX giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Biết ơn thầy cô (tiếp theo).
- HS chơi trò chơi “ Kết bạn”
- 2HS nêu.
- HS nx.
- 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc câu chuyện ở SGK.
- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Thầy Nam chia tay các bạn để về dạy học ở một điểm trường trong buôn làng.
+ Để đến thăm được thầy giáo cũ, các bạn đã phải vượt qua đoạn đường dài với cơn mưa nặng hạt.
+ Các bạn đề có tiến bộ trong học tập. Bạn Lan khoe tờ giấy khen gói kĩ trong túi ni-lông; Vũ được cô giáo khen vì không còn viết sai chính tả; ..
+ Thầy cô giáo là người đã dạy dỗ chúng ta nên người. Vì vậy, ta phải biết ghi nhớ công lao của các thầu cô.
- HS các nhóm nx.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN ( TIẾNG VIỆT )
§ 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (T 6)
A. Mục tiêu:
- Xác lập được tiếng chỉ vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm) động từ trong đoạn văn ngắn.
- HS có kĩ năng phân tích cấu tạo âm đầu, vần và thanh trong các tiếng.
- HS thường xuyên sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT2, BT3.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi kết bạn.
- Mời HS đứng lên nói ước muốn của mình cho các bạn nghe.
- GV nx, bổ sung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
II. Phát triển bài ( 32' )
- HDHS làm BT:
1. Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.
2. Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
3. Bài 3
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV đưa ra 1 số câu hỏi:
+ Thế nào là từ đơn ?
+ Thế nào là từ láy ?
+ Thế nào là từ ghép ?
- Y/c HS thảo luận làm bài theo cặp để tìm các từ đơn, láy, ghép có trong đoạn văn.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
4. Bài 4
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV đưa ra 1 số câu hỏi:
+ Thế nào là danh từ ?
+ Thế nào là động từ ?
- Y/c HS thảo luận làm bài theo cặp để tìm các danh từ, động từ có trong đoạn văn.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- Y/c 2HS nhắc lại từ đơn và từ phức?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi kết bạn.
- HS đứng lên nói ước muốn của mình cho các bạn nghe.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c và nd BT.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
a, Chỉ có vần và thanh : ao
ao
ngang
b, Có đủ âm đầu, vần và thanh ( tất cả các tiếng còn lại) dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, rì, rào.
d
t
c
ch
ch
b
gi
r
r
ươi
am
anh
u
uôn
ây
ơ
i
ao
sắc
huyền
sắc
sắc
huyền
ngang
huyền
huyền
huyền
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS suy nghĩ và trả lời:
+ Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
+ Từ láy là từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
+ Từ ghép là từ tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- HS thảo luận làm bài theo cặp để tìm các từ đơn, láy, ghép có trong đoạn văn. Sau đó trình bày:
+ Từ đơn: dưới, tầm, cánh.
+ Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng.
+ Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp.
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS suy nghĩ và trả lời:
+ Danh từ là những từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm.
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- HS thảo luận làm bài theo cặp để tìm các danh từ, động từ có trong đoạn văn. Sau dó trình bày:
+ Danh từ: tầm, cánh, chú.
+ Động từ: rì rào, hiện ra, gặm.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại từ đơn và từ phức.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: KĨ NĂNG SỐNG
RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP
Ngày giảng: 9- 11 - 2018 THỨ SÁU
TIẾT 1: TIN HỌC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 3: TOÁN
§ 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán trong một số trường hợp đơn giản.
- HS có tính cẩn thận trong tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’ )
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT3b của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài ( 32’ )
1. Hoạt động 1: So sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV viết phép tính lên bảng
7 x 5 và 5 x 7.
- Y/c 2HS lên bảng tính và so sánh kết quả của phép tính.
Ta có : 7 x 5 = 35
5 x 7 = 35.
Vậy 7 x 5 = 5 x 7.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng và y/c HS so sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng.
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8= 32
8 x 4= 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6= 42
5
4
5 x 4= 20
4 x 5 = 20.
- GV hỏi:
+ Từ kết quả ở bảng trên em thấy giá trị của a x b và b x a ntn ?
+ Khi ta đổi vị trí các thừa số trong 1 tích thì tích có thay đổi không ?
- GV nx, kl: Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn bằng nhau nên ta viết: a x b = b x a.
+ Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài
- Gọi 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.
- GV nx, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- GV hỏi: Khi ta đổi vị trí các thừa số trong 1 tích thì tích có thay đổi không ?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000,...Chia cho 10, 100, 1000,...
- Hát.
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3b.
+ Đáp án:
b, 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573
= 35021.
609 x 9 – 4845 = 5481 - 4845
= 636.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 2HS lên bảng tính và so sánh kết quả của phép tính.Lớp làm bài ra nháp.
7 x 5 = 35
5 x 7 = 35.
Vậy 7 x 5 = 5 x 7
- HS theo dõi bảng và so sánh kết quả của a x b và b x a.
- HS trả lời:
+ Từ kết quả ở bảng trên em thấy giá trị của a x b = b x a .
+ Khi ta đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.
a, 4 x 6 = 6 x i4ii
207 x 7 = i7ii x 207
b, 3 x 5 = 5 x i3ii
2138 x 9 = i9ii x 2138.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:
a, 1357 x 5 = 6785
7 x 853 = 5971
b, 40263 x 7 = 281841
5 x 1326 = 6630.
- HS các cặp nx.
- HS trả lời :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
a x b = b x a.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN (TIẾNG VIỆT)
§10 . ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 7)
A. Mục tiêu:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
- HS có kĩ năng phân tích cấu tạo âm đầu, vần và thanh trong các tiếng.
- HS thường xuyên sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Khởi động ( 5' )
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi kết bạn.
- Mời HS đứng lên nói ước muốn của mình cho các bạn nghe.
- GV nx, bổ sung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- HS chơi trò chơi kết bạn.
- HS đứng lên nói ước muốn của mình cho các bạn nghe.
- HS nx.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1,2
- HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2. GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi mô hình, chỉ cần tìm một tiếng.
- HS đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS làm bài trên giấy do GV phát, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 4 HS làm bài trên giấy trình bày kết quả.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Từ đơn và từ phức để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
- HS xem lướt lại các bài: Từ đơn và từ phức.
-GV nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh yếu
+ Thế nào là từ đơn?
+ Từ chỉ gồm một tiếng.
+ Thế nào là từ láy?
+ Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
+ Thế nào là từ ghép?
+ Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.
- Làm việc theo cặp.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- Những HS làm xong bài dán kết quả lên bảng lớp.
- Dán kết quả lên bảng lớp, trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Từ đơn:Dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng,
Từ láy: Rì rào, rung rinh, thung thăng.
Từ ghép:Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong .Cao vút.
- HS viết bài vào vở theo lời giải đúng.
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
- HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh yếu
+ Thế nào là danh từ?
+ 1 HS trả lời.
+ Thế nào là động từ?
+ 1 HS trả lời.
- GV phát phiế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 10 Lop 4_12462561.doc