Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 đến tuần 35

I. Mục tiêu :

 Giúp HS biết:

 - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.

 * Biết được ý nghĩa của hòa bình .

 - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.

 * Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

 - Yêu hòa bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.Không yêu cầu làm BT4

+ Giáo dục kĩ năng sống :

- Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị hòa bình,yêu hòa bình)

- Kĩ năng họp tác với bạn bè

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm

- Kĩ năng xử lý thông tin về các hoạt động hòa bình,chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên hệ bản thân. + Nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. * Hoạt động 4 - Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. - Cách tiến hành + Yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn. + Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. + Nhận xét, kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau, d.Vận dụng : - Ghi bảng và yêu cầu đọc phần ghi nhớ. - Liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, về chủ đề Tình bạn. Tiết 2 ( Ngày 25/10/2013 ) 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ và nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: a.Khám phá :Bạn bè có thể cùng ta chia sẻ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống. Như vậy chúng ta cần làm như thế nào để có được những người bạn tốt? Phần tiếp theo của bài Tình bạn sẽ giúp ích cho các em. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 - Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong một số tình huống bạn mình làm điều sai. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc nội dung tình huống. + GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thể hiện cách ứng xử trong các tình huống đã nêu trong BT1. + Mời đại diện các nhóm trình bày cách ứng xử của mình trong các tình huống cụ thể. + Cả lớp cùng GV nhận xét và tiếp tục trao đổi với các câu hỏi: . Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không? . Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? + Yêu cầu trình bày ý kiến. + Nhận xét, chọn cách ứng xử phù hợp nhất. * Hoạt động 2 - Mục tiêu: HS tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. - Cách tiến hành: + GV nêu câu hỏi: Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp? + Mời HS phát biểu ý kiến. + Nhận xét, kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. * Hoạt động 3 - Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. - Cách tiến hành: + HS trao đổi theo cặp tìm một câu chuyện, một tấm gương, bài thơ, câu ca dao, tục ngữ,... về chủ đề Tình bạn. + Đại diện vài cặp trình bày trước lớp. + Cả lớp cùng GV nhận xét, góp ý. + GV kể cho HS nghe truyện “Cảm ơn hai bạn”. 4/. Củng cố : - Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ. - Giáo dục học sinh : 5/. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị bài Kính già, yêu trẻ. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Cả lớp hát kết hợp vỗ tay. + Thảo luận các câu hỏi được nêu và tiếp nối nhau trả lời. + Nhận xét, bổ sung. + Lắng nghe. + Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi được nêu. + Nhận xét, bổ sung. + Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau nêu. - Tiếp nối nhau đọc. - Tiếp nối nhau liên hệ. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + HS đọc, lớp nhìn theo SGK. + Thảo luận các tình huống theo nhóm 4. + Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống. + Cả lớp cùng trao đổi, thảo luận. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận. + Tiếp nối nhau phát biểu. + Hai bạn ngồi cùng bàn cùng thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau phát biểu. + Chú ý. Tuần 11 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I ***** Ngày dạy : 01/11/2013 Tuần 12 + 13 Bài 6 Kính già, yêu trẻ ***** Ngày dạy : 08/11/2013 I. Mục tiêu : Giúp HS biết: - Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II. Các phương tiện dạy học : - Hình ảnh trong SGK. - Ca dao, tục ngữ về chủ đề Kính già, yêu trẻ. III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu nêu những việc em làm thể hiện để giữ gìn, vun đắp tình bạn. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới : a.Khám phá :Người già có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, có nhiều đóng góp cho xã hội; trẻ em cần được quan tâm, chăm sóc. Do vậy, chúng ta phải tôn trọng ngưởi già và yêu thương em nhỏ. Đó cũng là nội dung bài học. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện - Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. - Cách tiến hành + Đọc truyện Sau đêm mưa. + Yêu cầu thảo luận và trả lời từng câu hỏi: . Các bạn làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ . Tại sao bà cụ lại cám ơn các bạn ? . Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện ? + Nhận xét, kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + Ghi bảng mục ghi nhớ và yêu cầu đọc. * Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Cách tiến hành + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi trong BT 1. + Nhận xét, kết luận: Những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ là: (a), (b), (c); hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. d.Vận dụng : - Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ. -Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. - Nhận xét tiết học. - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương. Tiết 2 ( 15/11/2013 ) 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải kính già, yêu trẻ ? - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : a.Khám phá :Các em sẽ lựa chọn cách ứng xử phú hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ trong tiết 2 của bài Kính già, yêu trẻ. - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Cách tiến hành + Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong BT 2. . Nhóm 1: Tình huống a . Nhóm 2: Tình huống b . Nhóm 3: Tình huống c + Yêu cầu các nhóm đóng vai. + Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. - Cách tiến hành + Nêu lần lượt từng yêu cầu trong BT3, 4. + Yêu cầu chọn và trình bày kết quả trước lớp. + Nhận xét, kết luận: . Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm. . Ngày dành cho trẻ em là ngày 1 tháng 6. . Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi. . Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta - Mục tiêu: Giúp HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. - Cách tiến hành + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. + Yêu cầu trình bày trước lớp + Nhận xét, kết luận: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng; con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ; tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ; trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết. d.Vận dụng : Bên cạnh những phong tục tập quán của dân tộc, còn có những phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. - Nhận xét tiết học. - Giúp đỡ người già và trẻ em. - Chuẩn bị bài Tôn trọng phụ nữ. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Đọc thầm. + Thảo luận các câu hỏi được nêu và tiếp nối nhau trả lời. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau đọc. + Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi được nêu. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu được giao. + Đại diện nhóm lên đóng vai. + Nhận xét, bổ sung. + Nghe và suy nghĩ. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, kết luận. Tuần 14 + 15 Bài 7 Tôn trọng phụ nữ ***** Ngày dạy : 22/11/2013 I. Mục tiêu : Giúp HS biết: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội. * Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. * Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. Các phương tiện dạy học : - Hình ảnh trong SGK. - Bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. - Thẻ màu. III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu nêu những việc em làm thể hiện để giữ gìn, vun đắp tình bạn. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới : a.Khám phá : Trong gia đình, người phụ nữ giữ vai trò rất quan trọng. Ngồi xã hội, người phụ nữ cũng đóng góp không ích công sức vào việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Do vậy, chúng ta phải quan tâm, giúp đỡ phụ nữ, đó là nội dung bài học Tôn trọng phụ nữ. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngồi xã hội. - Cách tiến hành + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát và mỗi nhóm giới thiệu một bức ảnh: . Nhóm 1: ảnh bà Nguyễn Thị Định. . Nhóm 2: bà Nguyễn Thị Trâm. . Nhóm 3: chị Nguyễn Thuý Hiền. . Nhóm 4: bà mẹ trong “Mẹ địu con làm nương” + Nhận xét, kết luận: Người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: . Kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. . Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ? + Ghi bảng phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. - Cách tiến hành + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi trong BT 1. + Nhận xét, kết luận: Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là: (a), (b); việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d). * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. - Cách tiến hành + Nêu yêu cầu BT2 và hướng dẫn cách bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu + Nêu lần lượt từng ý kiến và yêu cầu giải thích lí do. + Nhận xét, kết luận: Tán thành với ý kiến (a), (d) và không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến này không thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. d.Vận dụng : - Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ. - Phụ nữ là những người có nhiều đóng góp cho gia đình và xã hội. Vì vậy chúng ta phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ. - Nhận xét tiết học. - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. Tiết 2 ( 29/11/2013 ) 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ ? - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : a.Khám phá :Các em sẽ giới thiệu người phụ nữ mà mình kính trọng và yêu mến với cả lớp trong tiết 2 của bài Tôn trọng phụ nữ. - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Mục tiêu: Thực hành kĩ năng xử lí tình huống. - Cách tiến hành + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và một tình huống trong BT 3. . Nhóm 1 và 2: Tình huống a . Nhóm 3 và 4: Tình huống b + Yêu cầu các nhóm trình bày. + Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS biết những tổ chức xã hội và những ngày dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. - Cách tiến hành + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận BT 4. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: . Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. . Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam . Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. * Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam - Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. - Cách tiến hành + Tổ chức hát, đọc thơ, kể chuyện về người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng. + Nhận xét, tuyên dương. d.Vận dụng : Các em đã biết vai trò của người phụ nữ trong gia đình cũng như trong xã hội là rất quan trọng. Các em cần thể hiện sự tôn trọng đối với phụ nữ bằng các việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình. - Nhận xét tiết học. - Tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ. - Chuẩn bị bài Hợp tác với những người xung quanh. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Quan sát ảnh, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu được phân công. + Nhận xét, bổ sung. + Thảo luận và nối tiếp nhau trình bày ý kiến. + Tiếp nối nhau đọc. + Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi được nêu. + Nhận xét, bổ sung. + Chú ý nghe. + Giơ thẻ màu và giải thích lí do. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu được giao. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau thực hiện. + Nhận xét, bình chọn. Tuần 16 + 17 Bài 8 Hợp tác với những người xung quanh ***** Ngày dạy : 06/12/2013 I. Mục tiêu : Giúp HS biết: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. * Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - Hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng. * Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. II. Các phương tiện dạy học : - Hình ảnh trong SGK. - Phiếu học tập. - Thẻ màu. III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu nêu những việc em làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới : a.Khám phá :Trong những công việc hằng ngày, chúng ta cần phải hợp tác với những người xung quanh, có như thế thì công việc mới đạt hiệu quả cao. Bài Hợp tác với những người xung quanh sẽ cho các em hiểu về ý nghĩa của việc hợp tác với những người xung quanh. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống - Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. - Cách tiến hành + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát tranh trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi: . Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh ? . Với cách làm như vậy, kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào ? + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Các bạn tổ 2 đã biết cùng nhau làm chung công việc. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. * Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. - Cách tiến hành + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi trong BT1. + Nhận xét, kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc những công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung, ; tránh các hiện tượng của ai người ấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi, * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - Cách tiến hành + Nêu lần lượt từng ý kiến trong BT2 và yêu cầu giơ thẻ màu để bày tỏ và giải thích lí do. + Nhận xét, kết luận: Tán thành với ý kiến (a), (d) và không tán thành với các ý kiến (b), (c). d.Vận dụng : - Ghi bảng và yêu cầu đọc phần ghi nhớ. - Trong học tập, lao động, các em cần phải hợp tác với những người xung quanh thì công việc sẽ đạt được hiệu quả tốt. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường,... Tiết 2 (13/12/2013 ) 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải hợp tác với những người xung quanh ? - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : a.Khám phá :Hiểu được sự cần thiết phải hợp tác với những người xung quanh, các em cùng nhận xét một số hành vi, việc làm xem có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh không. - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - Cách tiến hành + Yêu cầu thảo luận các câu hỏi trong BT 3 theo cặp. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét và kết luận: Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng; việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là chưa đúng. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - Cách tiến hành + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận BT 4. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. * Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hằng ngày. - Cách tiến hành + Phát phiếu học tập, yêu cầu làm BT 5 và trao đổi với bạn ngồi cạnh. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, tuyên dương. d.Vận dụng : Để việc hợp tác có hiệu quả, các em cần có sự phân công, giao việc và cùng phối hợp, giúp đỡ nhau. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác với những người xung quanh khi lao động, học tập. - Chuẩn bị bài Em yêu quê hương. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Quan sát tranh, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu được phân công. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung. + Thảo luận và nối tiếp nhau trình bày ý kiến. + Bổ sung ý kiến của bạn. + Giơ thẻ màu và giải thích lí do. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Thảo luận với bạn ngồi cạnh. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau thực hiện. + Nhận xét, bình chọn. Tuần 18 THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I ***** Ngày dạy : 20/12/2013 Tuần 19 + 20 Bài 9 Em yêu quê hương ***** Ngày dạy : 31/12/2012 Ngày dạy : 07/01/2013 I. Mục tiêu : Giúp HS biết: - Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. * Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. + Giáo dục kĩ năng sống : - Kĩ năng xác định giá trị ( yêu quê hương ) - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm,hành vi,việc làm không phù hợp với quê hương - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống văn hóa,truyền thống cách mạng,về danh lam thắng cảnh,con người của quê hương - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình II. Các phương tiện dạy học : - Hình ảnh trong SGK. - Bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. - Thẻ màu. III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu nêu những việc cần làm khi hợp tác với những người xung quanh. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới : a.Khám phá :Ai cũng có quê hương, tình yêu quê hương của mỗi người luôn được thể hiện bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình nhằm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương. Đó cũng là nội dung của bài Em yêu quê hương. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em - Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. - Cách tiến hành + Đọc truyện Cây đa làng em. + Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu thảo luận các câu hỏi: . Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? . Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ? Vì sao Hà làm như vậy ? + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà. * Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. - Cách tiến hành + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi trong BT 1 theo nhóm đôi. + Nhận xét, kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương. + Ghi bảng mục ghi nhớ. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình. - Cách tiến hành + Yêu cầu trao đổi và trả lời các câu hỏi: . Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương của mình? . Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương? + Nhận xét, kết luận và khen ngợi HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng việc làm cụ thể. d.Vận dụng : - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ. - Với những việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu quê hương, các em đã góp phần làm cho quê hương của mình ngày một tươi đẹp hơn. - Nhận xét tiết học. - Vẽ hoặc sưu tầm tranh về quê hương của mình. Tiết 2 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta thể hiện tình yêu quê hương như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : a.Khám phá :Các em sẽ bày tỏ tình yêu quê hương của mình đồng thời biết xử lí một số tình huống có liên quan đến tiình yêu quê hương trong tiết 2 của bài Em Yêu quê hương. - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ - Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. - Cách tiến hành + Hướng dẫn trưng bày và giới thiệu tranh. + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu trưng bày và giới thiệu tranh. + Nhận xét và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. - Cách tiến hành + Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 2. + Yêu cầu bày tỏ thái độ bằng cách giở thẻ màu và giải thích lí do. + Nhận xét, kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); không tán thành với ý kiến (b), (c). * Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. - Cách tiến hành + Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu thảo luận để xử lí các tình huống trong BT 3. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm - Mục tiêu: Củng cố bài - Cách tiến hành + Yêu cầu trình bày cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương đã sưu tầm được và những bài hát , bài thơ đã chuẩn bị. + Gợi ý để HS trao đổi ý nghĩa các bài hát, bài thơ. d.Vận dụng : Ai cũng có quê hương và luôn mong muốn quê hương mình mãi tươi đẹp. Tình yêu quê hươnng được thể hiện bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Uỷ ban nhân dân xã (phường) em. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Lớp đọc thầm. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung. + Thảo luận với bạn ngồi cạnh và nối tiếp nhau trình bày ý kiến. + Bổ sung ý kiến của bạn. + Tiếp nối nhau đọc. + Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau đọc. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Chú ý theo dõi. + Nhóm hoạt động dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. + Nhận xét, bổ sung. + Chú ý. + Giơ thẻ màu đã chọn và giải thích lí do. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Thực hiện theo yêu cầu. + Trao đổi và phát biểu ý kiến. Tuần 21 + 22 Bài 10 Uỷ ban nhân dân xã (phường) em ***** Ngày dạy : 14/01/2013 Ngày dạy : 21/01/2013 I. Mục tiêu : Giúp HS: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). * Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức. - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).Không yêu cầu làm BT4 II. Các phương tiện dạy học : - Hình ảnh trong SGK. III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAO DUC.doc
Tài liệu liên quan