Giáo án lớp 5 môn Luyện từ và câu - Từ trái nghĩa

 Tìm hiểu bài

• 1/ Thế nào là từ trái nghĩa

+) Xét ví dụ 1: (SGK/128)

Già là từ nhiều nghĩa

Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ

trái nghĩa khác nhau

pdf25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Luyện từ và câu - Từ trái nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em có nhận xét gì về hai hình ảnh dưới đây? Quan sát hình và tìm cặp từ trái nghĩa. Tiết 39 - Tiếng Việt: Tiết 39: • I/ Tìm hiểu bài • 1/ Thế nào là từ trái nghĩa +) Xét ví dụ 1: (SGK/128) Tiết 39: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. (Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1987) Tiết 39: • I/ Tìm hiểu bài • 1/ Thế nào là từ trái nghĩa +) Xét ví dụ 1: (SGK/128) - ngẩng >< cúi Tiết 39: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Trẻ đi già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?” (Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966) Tiết 39: • I/ Tìm hiểu bài • 1/ Thế nào là từ trái nghĩa +) Xét ví dụ 1: (SGK/128) - ngẩng >< cúi - trẻ >< già - đi >< trở lại  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Tiết 39: • I/ Tìm hiểu bài • 1/ Thế nào là từ trái nghĩa +) Xét ví dụ 1: (SGK/128) Già là từ nhiều nghĩa Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. GIÀ Người Già Người Trẻ Cau Già Cau Non Rau Già Rau Non Tiết 39: • I/ Tìm hiểu bài • 1/ Thế nào là từ trái nghĩa +) Xét ví dụ 1: (SGK/128) Bài tập 1. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: a/ Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. b/ Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. c/ Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. d/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Tiết 39: CÂU HỎI THẢO LUẬN: Việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn học như thế nào? Có tác dụng gì? + Gợi ý: Tìm hiểu ví dụ 1, 2/SGK/128 Tiết 39: • I/ Tìm hiểu bài • 1/ Thế nào là từ trái nghĩa +) Xét ví dụ 1: (SGK/128) “ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.” Tiết 39: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. (Lí Bạch – Tương Như dịch) Từ trái nghĩa tạo hình tượng tương phản, làm nổi bật diễn biến tâm trạng của nhân vật: từ việc ngắm vầng trăng sáng đến tình cảm nhớ quê hương. Tiết 39: • I/ Tìm hiểu bài • 1/ Thế nào là từ trái nghĩa +) Xét ví dụ 1: (SGK/128) “ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.” • Tạo nên hình ảnh tương phản. Tiết 39: • I/ Tìm hiểu bài • 1/ Thế nào là từ trái nghĩa +) Xét ví dụ 1: (SGK/128) - .lên thác xuống ghềnh  Gây ấn tượng mạnh, lời nói sinh động Tiết 39: I/ Tìm hiểu bài 1/ Thế nào là từ trái nghĩa 2/ Sử dụng từ trái nghĩa II/ Ghi nhớ (SGK/128) Khái niệm • Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Cách sử dụng • Được sử dụng trong thể đối tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh. Tính chất • Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. I/ Tìm hiểu bài 1/ Thế nào là từ trái nghĩa 2/ Sử dụng từ trái nghĩa II/ Ghi nhớ (SGK/128) III/ Luyện tập Tiết 39: III/ Luyện Tập • Bài tập 2. Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây: cá tươi >< cá.... Tươi hoa tươi >< hoa... ăn yếu >< ăn... Yếu học lực yếu >< học lực... • Ai sinh ra mà chẳng có quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt xô bờ. Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi, khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông. III/ Luyện Tập • HƯỚNG DẪN HỌC BÀI • 1. Hướng dẫn tự học: • - Học thuộc ghi nhớ, xem lại các ví dụ và bài tập. • - Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học. • 2. Chuẩn bị bài mới: • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. • - Làm dàn ý và tập nói theo dàn ý . • - Phân công: Tổ 1 và tổ 2 làm đề 1, tổ 3 và tổ 4 làm đề 2. • - Đọc bài tham khảo: Quà bánh tuổi thơ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTuan 4 Tu trai nghia_12463143.pdf