Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 25

 A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”

B. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc51 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm + Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật + Vậy đó là hình gì? * GV treo mô hình trực quan: Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3 + Y/c HS nêu cách tính. + HS đọc quy tắc b) Công thức * GV: treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương * GV: chốt lại quy tắc + HS đọc quy tắc trong SGK. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài * GV treo bảng phụ + Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp. + Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó ? + Nêu cách tính DTTP của hình lập phương + HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp + HS chữa bài * GV nhận xét đánh giá *** Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm. (trường hợp 3). Biết DT toàn phần = 600dm2 suy ra DT 1 mặt : Stp : 6 = 600 : 6 = 100(dm2). (trường hợp 4). Khi đó đưa về (trường hợp 3) Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ? + Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì ? + Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở. + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng * GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ? + Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ? * GV nhận xét đánh giá và chữa bài. III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 3 HS đứng tại chỗ trả lời - 6 mặt là các h.vuông bằng nhau. - 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau - V = a x b x c (cùng đơn vị đo) - HS tính - Có 3 kích thước bằng nhau - Hình lập phương - Cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh. - HS đọc - V = a x a x a - HS đọc - 1 HS đọc - HS trả lời - Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh. - Bằng DT 1 mặt nhân với 6 - HS làm bài và chữa bài - 1 HS - HS trả lời - Thể tích hình lập phương - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - HS nêu Toán (Tiết 116): LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. B. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2 + Hình vẽ bài tập 3 phóng to. C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: + Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật + HS nhận xét * GV nhận xét, đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng. 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: a) Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt + HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. * GV đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài * GV treo bảng phụ ghi đầu bài: + Bài toán yêu cầu gì? + HS tư làm bài vào vở (không cần kẻ bảng) + HS nhận xét, chữa bài * GV: nhận xét, đánh giá Bài 3: HS đọc đề bài và quan sát hình SGK, trang 123. + HS thảo luận nhóm tìm cách giải. * GV gợi ý: + Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu? + Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu? + Muốn tính thể tich khối gỗ còn lại ta làm thế nào? + HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp. + HS nhận xét * GV: nhận xét, đánh giá III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 2 HS trả lời - 2 HS - 1 HS làm bảng lớp - HS chữa bài - 1 HS - Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật. - 1 HS làm bảng lớp - HS chữa bài - 1 HS - HS thảo luận nhóm - Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương - Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi. - 1 HS làm bảng lớp Toán (Tiết 117): LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp. B. Đồ dùng dạy học: + Hình vẽ bài tập 3 C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng. 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: +Yêu cầu HS đọc tính nhẩm 15% của 120 tính nhẩm như sau: 10% của 120 là 12 5% của 120 là 6. Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18 + HS thảo luận cách làm trên a) Gọi HS đọc bài 1a. + Thảo luận nhóm đôi tách 17,5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (thành 3 số hạng) + HS nêu kết quả tách – HS nhận xét * GV đánh giá b) Gọi HS đọc bài 1b. + Muốn tính 35% của 520 ta làm thế nào? + HS thảo luận tìm cách tính. + Hãy nêu cách tính nhẩm. * GV đánh giá và kết luận: Khi muốn tìm giá trị phần trăm của một số, ta có thể có 2 cách làm như trên. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài a) + HS thảo luận tìm cách giải. * GV gợi ý: + Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2 : 3 cho biết gì? + Suy ra tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và lập phương bé là bao nhiêu? + Viết tỉ số này dưới dạng phân số thập phân (hoặc số thập phân) + Vậy thể tích hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập phương bé? - 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở b) Việc tính thể tích của hình lập phương lớn có dữ liệu nào? + Quy về bài toán mẫu nào? - 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở + HS nhận xét bài trên bảng * GV: nhận xét, đánh giá Bài 3: GV treo bảng phụ a) + HS đọc đề bài . + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải và nêu cách làm * GV gợi ý: + Nhận xét hình khối đã cho? + Tìm cách tách thành hình khối đã học để tính diện tích các mặt hoặc thể tích. + 2 HS làm bảng lớp. lớp làm vở b) Tương tự phần a) + Tìm cách tách hình + Phần được sơn của hình bên tính bằng cách nào? + HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp. + HS nhận xét * GV: nhận xét, đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - Cách tính trên đã tách thành 2 bước nhẩm đơn giản. - 1 HS đọc - 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy 17,5% của 240 là 42 * 520 x 35 : 100 = 182 * 10% của 520 là 52 20% của 520 là 26 5% của 520 là 104 Vậy 35% của 520 là 182 - HS đọc đề - Thể tích của hình lập phương bé là 2 phần thì thể tích hình lập phương lớn là 3 phần như thế. - 3 : 2 - HS làm bài - HS dựa vào đề trả lời - Bài toán tìm 150% của 64. - HS làm bài - HS quan sát - HS thảo luận - Không phải hình khối đã học. - Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương hoặc tách thành 3 hình lập phương. - Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương - Tổng diện tích toàn phần của 2 khối trừ đi phần diện tích tiếp xúc của 2 khối. Toán (Tiết 118): GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU A. Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về hình trụ, hình cầu - Nhận dạng hình trụ, hình cầu - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu B. Đồ dùng dạy học: + Một số đồ dùng có dạng hình trụ, hình cầu + Hình vẽ hình trụ, hình cầu + Hình vẽ các hình dễ nhầm với hình trụ như bài tập 1/126 SGK C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu hình trụ, hình cầu. 2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng a) Hình trụ: * GV đưa ra vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè.. + Các hình này là hình lập phương ? hình hộp chữ nhật ? + Có phải hình dạng quen thuộc không? Có tên là gì? * GV: Các hộp này có dạng hình trụ. * GV: treo tranh vẽ hình trụ, chỉ vào hai đáy và hỏi: + Hình trụ có hai mặt đáy là hình gì? Có bằng nhau ? * GV: chỉ và giới thiệu các mặt xung quanh. * GV: đưa ra vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng. * GV chốt ý các đặc điểm nhận biết hình trụ b) Hình cầu: * GV đưa ra vài hình đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng, quả địa cầu và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu. * GV: treo tranh vẽ hình cầu, các vật hình cầu: quả bóng bàn, đồng thời GV đưa ra một số đồ vật không phải là hình cầu: quả lê, quả trứng + Yêu cầu HS chỉ ra, lấy ra các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS thảo luận nhóm đôi tìm hình trụ + HS trình bày - Lớp nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS thảo luận nhóm đôi tìm đồ vật có dạng hình cầu + HS trình bày - Lớp nhận xét *** Trò chơi : 2 đội thi viết tên các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS quan sát - Không - Quen thuộc nhưng không biết tên - 2 hình tròn bằng nhau - HS quan sát - HS xác định - HS nghe - HS theo dõi và ghi nhớ - HS xác đình hình - HS chỉ và thao tác - 1 HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS trình bày kết quả thảo luận - HS đọc - HS thảo luận - Nhiều đôi tham gia chơi, lớp làm cổ động viên và giám khảo. Toán (Tiết 119): LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn vận dụng vào các tình huống đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: + Nêu cách tính diện tích tam giác. + Nêu cách tính diện tích hình thang + Nêu cách tính diện tích hình bình hành + Nêu cách tính diện tích hình tròn II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng. 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: +Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình và ghi các số liệu đã cho vào hình vẽ + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp + HS nhận xét và nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số? * GV đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . Vẽ hình vào vở. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp + HS nhận xét * GV đánh giá. Gợi ý cho HS giỏi tìm cách giải khác. Bài 3: + HS đọc đề bài . + Tính diện tích phần tô màu bằng cách nào? + 1 HS làm bảng lớp. lớp làm vở. + HS nhận xét * GV: nhận xét, đánh giá III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 4 HS trả lời - 1 HS đọc, lớp tự làm bài vào vở - 1 HS làm bảng - HS nhận xét - Tìm thương của 2 số đó dưới dạng số thập phân. Sau đó nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. - HS đọc - HS làm bài - HS nhận xét - 1 HS đọc - Diện tích phần tô màu bằng diện tichd hình tròn trừ đi diện tích tam giác. Toán (Tiết 120): LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng. 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bể cá có hình dạng gì? Kích thước bao nhiêu? + Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước? + Diện tích kính dùng để làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật? + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp b) + HS nhận xét và chữa bài c) Bài yêu cầu gì? + Bài cho biết gì? + HS làm vào vở + HS nhận xét và chữa bài * GV đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . Tóm tắt + Nêu cách tính Sxq hình lập phương. + Nêu cách tính Stp hình lập phương. + Nêu cách tính thể tích hình lập phương. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp + HS nhận xét * GV đánh giá. Bài 3: + HS đọc đề bài . Tóm tắt + Gọi a là độ dài của cạnh M. Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của M. + Khi đó độ dài của M bằng bao nhiêu? + Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của M theo độ dài của cạnh đã nêu. + Hãy so sánh 2 kết quả viết được để trả lời câu a + 1 HS làm vở và trình bày bài giải b) HS tự giải vào vở theo hướng dẫn của câu a) * GV: nhận xét, đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - Hình hộp chữ nhật, chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm - Không cùng đơn vị đo - Diện tích xung quanh và diện tích 1 mặt đáy. - HS làm bài - Thể tích bể cá: 10 x 5 x 6 = 300dm3 - Tính thể tích nước trong bể - Thể tích bể là 300dm3 - HS làm bài - 1 HS - 3 HS nêu - HS làm bài - 1 HS - StpM = a x a x 6 - 3 x a - StpM = (3 x a) x (3 x a) x 6 = 9 x (a x a x 6) - Từ 2 kết quả ta thấy StpM = 9 x StpM Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. B. Đồ dùng dạy học: + Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to) chưa ghi kết quả. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: HĐ1: Bảng đơn vị đo thời gian * GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của từng tháng dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. + HS thực hành nhóm đôi HĐ2: Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. * GV treo bảng phụ, mỗi tổ giải quyết 1 nhiệm vụ + Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? Nêu cách làm. + 2/3 giờ là bao nhiêu phút? Nêu cách làm. + 216 phút là bao nhiêu giờ ? Nêu cách làm. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bài vào vở + HS nối tiếp đọc bài làm và giải thích cách làm + HS nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài * GV nhận xét đánh giá. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Cộng số đo thời gian + Yêu cầu HS luận nhóm về thông tin trong bảng. + 2 HS nhắc lại toàn bảng đơn vị đo. - HĐ nhóm - Các nhóm trình bày - HS làm miệng - Lớp nhận xét + HS làm bài vào vở + Gọi HS chữa bài trên bảng -HĐ nhóm - Các nhóm trình bày Toán (Tiết 123): CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cộng số đo thời gian. 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Bài toán yêu cầu gì? + Hãy nêu phép tính tương ứng + Hãy thảo luận cách đặt tính + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + HS nhận xét và thực hiện phép tính * GV: kết luận b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. + Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn * GV: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn. + HS nhắc lại cách làm 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS lên bảng, mối HS làm 1 phép tính (phần a và b) + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : + Hãy so sánh cách đặt tính và tính các số đo thời gian với cách đặt tính và tính với số tự nhiên? (giống? Khác?) Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt + Để trả lời câu hỏi của bài toán ta thực hiện phép tính nào? + HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng + HS nhận xét * GV lưu ý HS: Trong giải toán có lời văn, ta chỉ viết kết quả cuối cùng vào phép tính, bỏ qua các bước đặt tính (chỉ ghi ra nháp). Viết kèm đơn vị đo với số đo và không cần đặt đơn vị đo nào vào ngoặc đơn. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS trả lời - 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ? 3giờ 15phút 2giờ 35phút 5giờ 50phút - 22phút58giây + 23phút25giây= 22phút 58giây 23phút 25giây 45phút 83giây - Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị (83 > 60) - 83 giây = 1phút 23giây - HS trình bài cách đặt tính và cách tính - HS làm bài - HS trả lời - HS đọc đề và tóm tắt - 35phút + 2giờ 20phút. - HS làm bài - HS ghi nhớ Toán (Tiết 124): TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp * 1 ngày = .......... giờ 1 năm = ........tháng 1 giờ = ..........phút 1 phút = ........giây * Đặt tính rồi tính 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng + Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trừ số đo thời gian. 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Yêu cầu nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + HS nhận xét - Nêu cách đặt tính và cách tính * GV: nhận xét, đánh giá b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. Nêu cách tính * GV: Trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt + Làm thế nào để tìm thời gian đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ. Hãy nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nhận xét - HS nêu. - 15giờ 55phút – 13giờ 10phút= - HS làm bài - HS nêu cách tính - HS nêu - HS trình bày cách tính - 1 HS - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - 1 HS đọc đề và tóm tắt - Lấy thời điểm đến trừ thời điểm xuất phát và trừ thời gian nghỉ. - HS làm bài Toán (Tiết 125): LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bài vào vở + HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. + HS nhận xét + Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + Gọi HS đọc kết quả và giải thích. + Hãy nêu cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý? + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Đổi vớ chéo kiểm tra * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS làm bài - HS đọc kết quả - Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị ớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị. - 1 HS - HS làm bài - Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trường hợp số đo đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn hơn. - HS - HS làm bài - HS nêu - Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Khi số đo của 1 đơn vị ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn sang hàng nhỏ hơn. - 1 HS - 1962 – 1492 = ? - HS làm bài Toán (Tiết 126): NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian. 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Yêu cầu nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. + 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính + HS nhận xét * GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng. b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. Nêu cách tính + 1 HS lên bảng trình bày + Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả. + Yêu cầu HS đổi * GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên + Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS nêu phép tính + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải. + HS nhận xét * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS đọc - HS làm bài - 1 HS - HS nghe, ghi nhớ - HS nêu - HS thảo luận và làm bài - 75phút có thể đổi ra giờ và phút - 75phút = 1 giờ 15phút - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - HS đọc nối tiếp kết quả - 1 HS - 1phút 25giây x 3 - HS làm bài - Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết kèm đơn vị đo, đơn vị đo không để trong ngoặc. Toán (Tiết 127): CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số . - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một số 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian... a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì? * GV: giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian. + Gọi HS lên bảng làm .(Nếu HS không làm được GV mới giảng) - Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương. - Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị chia hết cho số chia. b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + 1 HS lên bảng trình bày và tính từng bước (HS nhận xét từng bước). + Yêu cầu HS nêu lại cách làm * GV: Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị đầu không chia hết cho số chia. Khi đó ta chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách thực hiện + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian cần biết yếu tố nào? + Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS giải thích cách tính. + HS nhận xét * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 42phút 30giây : 3 =? - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nghe, ghi nhớ để thực hiện - 7giờ 40phút : 4 =? - HS làm từng bước và nhận xét - 2 HS - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - 1 HS - Thời gian làm hết 3 dụng cụ - Lấy thời điểm làm xong trừ đi thời điểm bắt đầu. - HS làm bài - Phép tính chỉ viết kết quả cuối cùng, viết số đo có kèm đơn vị đo và không để đơn vị trong ngoặc đơn. Toán (Tiết 128): LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Yêu cầu từng HS nêu cách làm. * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 4 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở * GV gợi ý cho HS TB, yếu: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi ý (a); (b); (c); (d). + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm + HS trình bày cách làm + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán yêu cầu gì? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nối tiếp nhau trình bày và giải thích kết quả. + HS nhận xét * GV đánh giá: Muốn so sánh các số đo thời gian, ta phải đưa về cùng đơn vị đo để so sánh chính xác. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS làm bài - Từng HS nêu - 1 HS - HS làm bài a) Thực hiện trong ngoặc đơn rồi nhân b) Thực hiện phép nhân trước phép cộng sau - 1 HS - HS thảo luận - HS nêu - HS làm bài - 1 HS - Điền dấu (so sánh các số đo thời gian) - HS làm bài - HS nêu Toán (Tiết 129): LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản . B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 trang 138 C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét, chữa bài + Hãy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTOAN.doc
Tài liệu liên quan