.a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài Buôn Chư lênh đón cô giáo
b) Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.
2. Tìm và viết vào bảng nhóm những tiếng có nghĩa (chọn a hoặc b)
3. Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b)
4. "Hạnh phúc" nghĩa là gì?
5. Tìm và viết vào bảng nhóm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.
13 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày soạn: 27/11/2016
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: TOÁN
BÀI 44: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO
MỘT SỐ THẬP PHÂN( Tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH:
2.Tính rồi so sánh kết quả:
3. Tìm x
4. Giải bài toán sau:
5. Giải bài toán sau:
HDƯD
Giải bài toán sau và viết vào vở:
a) 7 : 0,5 = 7 2 b) 9 : 0,2 < 9 5
c) 37 : 0,5 37 2 d) 26 : 0,25 = 26 4
a) x 7,8 = 507 b) 9,2 x = 598
x = 507: 7,8 x = 598 : 9,2
x = 65 x = 65
Bài giải
Có tất cả số chai dầu là:
(19 + 14): 0,75 = 44( chai )
Đáp số: 44 chai dầu
Bài giải
Diện tích của mảnh đất đó là:
30 30 = 900(m2)
Chiều rộng của mảnh đất đó là:
900 : 37,5 = 24 (m)
Chu vi của mảnh đất đó là:
(37,5 + 24) 2 = 123(m)
Đáp số: 123m
Bài giải:
Mỗi ki-lô-mét anh Long phải trả số tiền là:
35000 : 2,5 = 14000 (đồng)
Đáp số: 14000 đồng
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 15A: BUÔN LÀNG ĐÓN CÔ GIÁO (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
1. Quan sát các bức ảnh (trang 80), và trả lời câu hỏi:
- Mỗi bức tranh vẽ gì?
- Em thường được cô giáo giúp đỡ như thế nào?
- Em có cảm xúc gì khi được cô giáo giúp đỡ?
2. Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3. Đọc từ và lời giải nghĩa.
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? (Đọc đoạn 1)
2) Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo
Trang trọng và thân tình như thế nào?
3) Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất chờ đợi và yêu quý cái chữ?
4) Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, vỡi cái chữ nói lên nguyện vọng gì của đồng bào tây Nguyên?
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài
- Thi đọc
- Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
- Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo.... Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn......
- Chọn ý: d. Cả ba chi tiết trên.
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết,
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 6: CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950) (tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
5. Tìm hiểu bối cảnh chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
b) Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?
6. Tìm hiểu về chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950
a) Trình bày trên lược đồ về một trận đánh trong chiến dịch Biên giới
b) Kết hợp quan sát tranh hình 6, 7 thực hiện các yêu cầu:
- Mô tả hình ảnh Bác Hồ. Nêu suy nghĩ của em về sự kiện Bác Hồ trực tiếp tham gia chiến dịch Biên giới.
- Theo em, hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì?
- Em đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình với các thế hệ cha ông đã chiến đấu quên mình để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc?
c) Kết hợp quan sát các hình (tài liệu - 66) tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 ?
7. Đọc và ghi vào vở
+ Thực dân Pháp tăng cường lực lượng, khoá chặt biên giới Việt-Trung nhằm cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
- HS chỉ và nêu:
- VD:Trận đánh mở màn chiến dịch là trận đánh Đông Khê. Ngày 16 – 9 – 1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta đã anh dũng chiến đấu. Sáng ngày 18 – 9 -1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.
- HS quan sát và nêu: trên ảnh Bác Hồ đang quan sát mặt trận biên giới. Bác nhận định đây là chiến dịch có ý nghĩa quan trọng nên Người đã trực tiếp tham gia chỉ huy.
- Thể hiện lòng dũng cảm, tình yêu nước và sự anh dũng chiến đấu ...
- HS liên hệ và nêu: chăm ngoan, học giỏi, nghe lời thầy cô,...
+ Kết quả: Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chủ hơn 750 km trên dải biên giới Việt-Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
+ Ý nghĩa: C/ thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.
Ngày soạn: 28/11/2016
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 45: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT
SỐ THẬP PHÂN (tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Chơi trò chơi “Cùng tính nhanh”
2. b) Em và bạn thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Muốn tính 1dm của thanh sắt cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta phải làm phép tính gì?
+ Phép tính đó viết như thế nào ?
+ Thực hiện phép tính đó như thế nào ?
4. a) Em và bạn đố nhau xem ai đặt tính rồi tính đúng và nhanh hơn:
HĐTH
1. Đặt tính rồi tính:
- VD: 10 : 2,5 = 4
3,2 : 8 = 0,4...
- Ta làm phép tính chia.
- Viết là: 30,24 : 8,4
- Ta có: 30,24 : 8,4 = (30,24 × 10) : (8,4 × 10)
= 302,4 : 84
= 3,6
8,2,8
3,6
1 0 8
2,3
0
13,6,32
6,4
8 3
2,13
1 92
0
7,52
0,16
1 12
47
0
16,2,4
2,9
1 7 4
5,6
0
0,59,2
0,08
3 2
7,4
0
0,39,68
0,32
7 6
1,24
1 28
0
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 15A: BUÔN LÀNG ĐÓN CÔ GIÁO (Tiết 2+3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐTH
1.a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài Buôn Chư lênh đón cô giáo
b) Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.
2. Tìm và viết vào bảng nhóm những tiếng có nghĩa (chọn a hoặc b)
3. Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b)
4. "Hạnh phúc" nghĩa là gì?
5. Tìm và viết vào bảng nhóm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.
6. Tìm và viết vào bảng nhóm từ ngữ chứa tiếng phúc.
7. Theo em yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất để có một gia đình hạnh phúc?
- HS thực hiện.
Chọn b. Tiếng khác nhau chỉ thanh hỏi hay thanh ngã:
VD:
Bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công)
Bẻ (cành) – bẽ (bẽ mặt)
Mở (mở cửa) – mỡ (thịt mỡ)
.................
Chọn a. Những tiếng có âm đầu tr hoặc ch.
Thứ tự điền là: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
Đáp án:
b. Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
+ Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn,
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,
VD: vô phúc, phúc lộc, phúc lợi, phúc hậu, phúc đức, phúc ấm,......
Đáp án: c) Mọi người sống hòa thuận.
Tiết 4 : GD LỐI SỐNG
Bài 12: NGƯỜI BẠN THÂN (Tiết 2)
( Đ/c Tới soạn - dạy)
Ngày soạn: 29/11/2016
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 45: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT
SỐ THẬP PHÂN (tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH:
2. Tìm x:
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
4. Giải bài toán sau:
5. Giải bài toán sau:
HDƯD
1. Giải bài toán:
2. Giải bài toán:
a) x × 1,7 = 85
x = 85 : 1,7
x = 50
b) 0,22 × x = 12,32
x = 12,32 : 0,22
x = 56
c) x × 0,26 = 1,17 × 1,04
x × 0,26 = 1,2168
x = 1,2168 : 0,26
x = 4,68
d) x × 1,28 = 4,48 × 3,84
x × 1,28 = 17,2032
x = 17,2032 : 1,28
x = 13,44
a) Biết 3,5l dầu cân nặng 2,66kg. Vậy 9l dầu cân nặng 6,84kg (2,66 : 3,5 × 9)
b) Biết 4,6l dầu cân nặng 3,496kg. Vậy có 8l dầu nếu chúng cân nặng 6,08kg (6,08 : (3,496 : 4,6))
Bài giải:
Số bộ quần áo may được nhiều nhất là:
371,5 : 2,8 = 132 (bộ)
Còn dư 1,9m vải.
Đáp số: 132 bộ. Thừa 19m vải.
1580
2,8
180
56,42
120
80
24
Thương bằng 56,42 thì số dư là 0,24
Bài giải:
Hai bà cháu làm được số bông hoa là:
7,65 : 0,85 = 9 (bông hoa)
Đáp số: 9 bông hoa.
Bài giải:
Con đà điểu nặng gấp con thiên nga số lần là:
130,2 : 9,3 = 14 (lần)
Đáp số: 14 lần.
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (Tiết 1+2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐCB:
1. Thi vẽ bức tranh về ngôi nhà mơ ước.
2. Nghe thầy cô đọc bài thơ sau: Về ngôi nhà đang xây
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
2) Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
3) Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động gần gũi?
4) Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
HĐTH:
1. Nghe thầy cô nêu yêu cầu kể chuyện
2. Lập dàn ý cho câu chuyện định kể:
3. Kể chuyện trong nhóm.
4. Thi kể chuyện trước lớp
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài.
- Thi đọc.
- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở
- Trụ bê tông nhú lên trời như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi
- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên
Đáp án: b. Đất nước ta đang phát triển và thay đổi hằng ngày, hằng giờ.
- HS theo dõi.
- HS lập dàn ý
- HS kể.
- Đại diện nhóm kể.
Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC
Bài 15: ÔN TĐN SỐ 3, SỐ 4. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
( Đ/c Trang soạn - dạy)
Ngày soạn: 30/11/2016
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 46: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH:
1. Tính:
2. >, <, =
3. Đặt tính rồi tính:
4. Tìm x
a) 300 + 40 + 0,05 = 340,05
b) 50 + 0,6 + 0,07 = 50,67
c)
d)
a)
c)
b)
d)
237,33
27
21 3
8,79
2 43
0
819
26
39
31,5
130
0
71,4,4
4,7
24 4
15,2
9 4
0
600
6,25
6000
0,96
3750
0
a) x + 25,6 = 76,5 : 1,8
x + 25,6 = 42,5
x = 42,5 – 25,6
x = 16,9
b) x – 2,46 = 9,1 : 3,5
x – 2,46 = 2,6
x = 2,6 + 2,46
x = 5,06
c) x × 0,6 = 1,8 × 10
x × 0,6 = 18
x = 18 : 0,6
x = 30
d) 190 : x = 22,96 – 15,36
190 : x = 7,6
x = 190 : 7,6
x = 25
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (Tiết 3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐTH:
5. Nhận xét về cách tả hoạt động trong bài văn tả người.
1) Đọc bài văn: Công nhân sửa đường (SGK trang 91)
2) Xác định các đoạn cảu bài văn và nội dung chính của mỗi đoạn
3) Tìm và ghi lại vào vở những câu văn miêu tả hoạt động của bác Tâm.
6. Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- HS thực hiện
Các đoạn
Nội dung của mỗi đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến loang ra mãi.
Tả bác Tâm vá đường.
Đoạn 2: Tiếp cho đến như vá áo ấy.
Tả kết quả lao động của bác Tâm
Đoạn 3: Phần còn lại.
Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
- HS tìm và ghi vào vở.
- HS viết đoạn văn vào vở.
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 16. THUỶ TINH
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
* HDCB
1. Liên hệ thực tế
- Kể tên những đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết.
2. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Thi xem nhóm nào đưa ra được nhiều câu trả lời trọng thời gian ngắn nhất.
a) Dựa vào tính chất trong suốt, người ta dùng thuỷ tinh để làm gì?
b) Dựa vào tính chất không gỉ, không bị hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn, người ta dùng thuỷ tinh để làm gì?
3. Quan sát và trả lời
- Dựa vào sơ đồ trong sách để trình bày quy trình sản xuất thuỷ tinh.
4. Đọc và trả lời câu hỏi
a) đọc nội dung trong sách.
b) Trả lời câu hỏi:
- Thuỷ tinh được làm bằng những vật liệu nào?
- Để sử dụng những đồ dùng bằng thuỷ tinh an toàn cần chú ý điều gì?
* HĐTH
1. Em có nhận xét gì về những mảnh vỡ của đồ dùng bằng thuỷ tinh.
2. Khi những đồ dùng bằng thuỷ tinh vỡ thì em cần làm gì?
* HDUD
- Nói với người thân trong gia đình về cách sử dụng an toàn và bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.
- HS nêu:
VD: chai, li, cốc, bóng điện, cánh cửa, kính, gương, ống thuốc,
- Kính, kính máy ảnh, kính ốnh nhòm, kính đèn pin,
- Chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng trong y tế, ..
Hỗn hợp cát trắng và một số thành phẩm khác nấu chảy ở nhiệt độ cao thành thuỷ tinh nhão sau đó làm nguội thành thuỷ tinh dẻo rồi ép thổi thành các đồ vật.
- Thuỷ tinh được làm bằng những vật liệu: Hỗn hợp cát trắng và một số thành phẩm khác.
- Để sử dụng những đồ dùng bằng thuỷ tinh an toàn cần cẩn thận, nhẹ nhàng và tránh va chạm mạnh.
- Những mảnh vỡ của đồ dùng bằng thuỷ tinh rất nhọn, vát và sắc.
- Khi những đồ dùng bằng thuỷ tinh vỡ thì em cần thu gom để đúng nơi quy định.
- HS nói với người thân.
Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT
Bài 15: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
( Đ/c Thương soạn - dạy)
Ngày soạn: 1/12/2016
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 47: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB:
1. Đặt tính rồi tính:
2. Tính:
3. Tìm x:
4. Giải bài toán sau:
Tóm tắt:
0,8l dầu: 1 giờ
100l dầu: ... giờ ?
HDƯD
Em hãy giúp mẹ tính tiền mua thực phẩm theo hóa đơn sau:
76,35
18
4 3
4,241
75
30
12
126
24
60
5,25
120
0
5,54,8
1,52
98 8
3,65
7 60
0
11900
9,52
2380
12,5
4760
0
a) (138,4 – 83,2) : 24 + 19,22 = 55,2 : 24 + 19,22
= 2,3 + 19,22
= 21,52
b) 6,54 + (75,4 – 29,48) : 4 = 6,54 + 45,92 : 4
= 6,54 + 11,48
= 18,02
a) 8,7 – x = 5,3 + 2
8,7 – x = 7,3
x = 8,7 – 7,3
x = 1,4
b) x × 5,3 = 9,01 × 4
x × 5,3 = 36,04
x = 36,04 : 5,3
x = 6,8
Bài giải:
Với 100l dầu thì động cơ đó chạy được số giờ là:
100 : 0,8 = 125 (giờ)
Đáp số: 125 giờ.
Thực phẩm
Giá tiền mỗi kg(đồng)
Thành tiền (đồng)
1,5kg k/tây
12 000
18 000
2,3kg măng
25 000
57 500
0,7kg xương
85 000
59 500
0,4kg thịt bò
150 000
60 000
Tổng cộng:
195 000
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 15C: NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1+2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐTH:
1. Gọi tên và nói về nghề nghiệp của những người trong các bức tranh(Trang 94)
2. Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp trong bảng nhóm.
4. Viết vào vở các từ ngữ miêu tả hình dáng của người.
5. Viết đoạn văn vào vở (khoảng 5 câu) miêu tả hình dáng của người thân hoặc một người mà em quen biết.
6. Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
7. Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.
8. Thay nhau đọc kết quả bài làm của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
- HS thực hiện:
Đáp án:
a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, cô,
b. thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân,
c. công nhân, nông dân, hoạ sĩ,
d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường,
Đáp án:
a.Về quan hệ gia đình:
- Chị ngã em nâng.
- Con hơn cha là nhà có phúc
................................................
b. Về quan hệ thầy trò:
- Không thầy đố mày làm nên.
- Kính thầy yêu bạn.
...................................................
c. Về quan hệ bè bạn:
- Học thầy không tầy học bạn.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
.....................................................
Đáp án:
a. Miêu tả mái tóc: Đen nhánh, hoa râm, bạc trắng
b. Miêu tả đôi mắt: Một mí, hai mí, bồ câu,....
c. Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, đầy đặn, phúc hậu
d. Miêu tả làn da: Trắng nõn, ngăm ngăm, nhẵn nhụi, nhăn nheo,....
e. Miêu tả dáng người: mập mạp, cân đối, thanh mảnh, thanh tú, còm nhom, gầy đét, lùn tịt,...
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS lập dàn ý vào vở.
- HS thực hiện viết đoạn văn.
- Hs thực hiện.
Tiết 2: KHOA HỌC
BÀI 17. CAO SU CHẤT DẺO (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
* HĐCB
1. Trò chơi đố bạn “Cao su hay chất dẻo?”
- Trong số các đồ vật từ hình 1 đến hình 7, đồ vật nào được làm bằng cao su, đồ vật nào được làm bằng chất dẻo?
2. Làm thí nghiệm “Cao su có tính chất gì?”
- HS thực hiện theo sách.
3. Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời
a) Cao su thường được sử dụng để làm gì?
b) Chất dẻo thường được sử dụng để làm gì? Nêu đặc điểm, tính chất của một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- HS trả lời
- Hình 2, 4, 5 là các đồ vật được làm bằng cao su, các hình 1, 3, 6, 7 được làm bằng chất dẻo.
- Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác như xăng, dầu.
- Cao su thường được sử dụng để làm xăm, lốp xe, đệm, dây chun, dây cô loa,
- Chất dẻo thường được sử dụng để làm xô rác, ca, cố, rổ, rá, vỏ phích, áo mưa, thìa, rĩa,
Đặc điểm, tính chất của một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo: Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 15 sáng.doc