Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 16

* HĐCB

1. Liên hệ thực tế.

 Kể tên một số sản phẩm làm từ tơ sơi mà em biết.

2. Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.

 a) Sợi bông có nguồn gốc từ đâu ? Chúng được sử dụng để làm gì ?

 b) Sơi lanh có nguồn gốc từ đâu ? Chúng được sử dụng để làm gì ?

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16 và 30; Ta có: 16 : 30 = 0,5333= 53,33% b) 27 và 60; Ta có: 27 : 60 = 0,45 = 45% c) 24 và 3; Ta có: 24 : 3 = 8 = 800% Mẫu: 47% + 35% = 50,5%; 25% 2 = 50% 28,5% - 18% = 10,5% 30% : 6 = 5% a)15% + 2,4% = 17,4% c)12,3% 2 = 24,6% b)45,6% - 15% = 30,6% d) 60% : 20 = 3% Bài giải Tỉ số phần trăm giữa số bạn ở nhóm múa và số bạn trong đội văn nghệ là: 17 : 50 = 0,34 = 34% Đáp số: 34% Bài giải a) Đến hết năm xưởng đó đã thực hiện được là: 3510 : 3000 = 1,17 = 117% b) Đến hết năm xưởng đó đã thực hiện v/mức là: 117% - 100% = 17% Đáp số: a)117% b) 17% Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH: 5. Kiểm tra viết bài văn tả người. 6. Làm bài văn tả một người mà em chọn vào giấy kiểm tra. - HS đọc và chọn đề bài : 1. Tả một em bé đang ở tuổi tập đi, tập nói. 2. Tả một người bạn thân của em. 3. Tả một bạn học của em. 4. Tả một người lao động đang làm việc. - HS thực hiện Gợi ý: + Người đó là ai ? làm nghề gì ? + Hình dáng người đó như thế nào? + Hoạt động của người đó qua từng công việc cụ thể ra sao ? + Tình cảm hoặc suy nghĩ của em về người đó như thế nào ? Tiết 3: KHOA HỌC BÀI 17. CAO SU, CHẤT DẺO (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 4. Đọc và trả lời a) Đọc nội dung sau trong SGK b) trả lời câu hỏi: - Cao su và chất dẻo có tính chất gì? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su và chất dẻo. * HĐTH 1. HS đọc yêu cầu 2. Sưu tầm các thông tin và hình ảnh để trả lời câu hỏi: - Tại sao hạn chế sự dụng túi ni lông là một trong những cách tốt nhất để bảo vệ môi trường? * Hoạt động ứng dụng. 1. Nói với người thân về cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su và chất dẻo. Lưu ý sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo đúng cách để bảo vệ sức khoẻ. 2. Cùng với người thân hãy phân loại rác trong nhà. Để riêng các đồ dùng bằng chất dẻo ư hỏng có thể tái chế. Những túi ni lông đã dùng có thể giặt sạch và dùng lại. - Hs đọc nội dung trong SGK - Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. - Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. - Muốn bảo quản những đồ dùng bằng cao su và chất dẻo. Không nên để đồ dùng bằng cao su và chất dẻo gần chỗ nhiệt độ cao. Không nên tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu. - Sau khi dùng cần được rửa sạch, lau khô, để nơi hợp vệ sinh. Những đồ dùng bằng nhựa có thể gây độc hại nếu không dùng đúng cách. - HS thực hiện và trả lời theo yêu cầu. - Ta dựa vào tính chất để phân biệt chúng. - Vì túi ni lông không phân huỷ được trong môi trường - HS thực hiện ở nhà. Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT Bài 16: VẼ THEO MẪU. MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU ( Đ/c Thương soạn - dạy) Ngày soạn: 8/12/2016 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 50: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB: 1. Trò chơi đố bạn tìm 1% 2. Đọc kĩ ví dụ sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn: 3. Tìm: 4. Đọc kĩ bài toán và giải thích cho bạn nghe: HĐTH 1. Tìm: - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. a) 0,6% của 500 là: Ta có: 500 : 100 0,6 = 3 b) 25% của 300kg là: Ta có: 300 25 : 100 = 75 - Các nhóm thực hiện. a) 20% của 800: Ta có: 800 : 100 20 = 160 b) 14,5% của 400l: Ta có 400 : 100 14,5 = 58l c) 25% của 360m2: Ta có 360 : 100 25 = 90m2 d) 0,6% của 450kg: Ta có 450 : 100 0,6 = 2,7kg Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 16C: TỪ NGỮ MIÊU TẢ (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH: 1. Gọi tên màu sắc của các sự vật trong tranh dưới đây (trang 113). 2. Xếp các tiếng đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son vào nhóm thích hợp trong phiếu học tập hoặc bảng nhóm theo mẫu: 3. Viết vào vở các tiếng đã xếp theo nhóm: 4. Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi chỗ trống trong các câu sau. 5. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: - Trong miêu tả, người ta hay dùng biện pháp gì? - So sánh thường đi kèm theo biện pháp gì? - Trong quan sát để miêu tả,điều quan trọng là phải tìm ra cái gì? 6. Từ gợi ý miêu tả của đoạn văn trên, em hãy viết 1 câu miêu tả một trong 3 đối tượng dưới đây: a, Tả một dòng sông, dòng suối hay con kênh đang chảy. b, Đôi mắt của một em bé. c, Dáng đi của một người. 7. Viết vào bảng nhóm các câu văn hay đã được bình chọn. - Lá cờ đỏ, bông hoa màu hồng, con ngựa lông màu trắng, viên phấn màu trắng, dòng sông nước trong xanh, hàng cây xanh. - Đáp án: a, Nhóm 1 chỉ màu đỏ a, Nhóm 2 chỉ màu trắng a, Nhóm 3 chỉ màu xanh điều, son, đào, hồng, đỏ bạch, trắng lục, xanh, biếc - Đáp án: a, Nhóm 1 (đỏ): điều, son, đào, hồng, đỏ. b, Nhóm 2 (trắng): bạch, trắng. c, Nhóm 3 (xanh): lục, xanh, biếc. - Đáp án: + Bảng màu đen gọi là bảng đen. + Mắt màu đen gọi là mắt huyền. + Ngựa màu đen gọi là ngựa ô. + Mèo màu đen gọi là mèo mun. + Chó màu đen gọi là chó mực. - HS thực hiện. + Trong miêu tả, người ta hay dùng biện pháp so sánh. + So sánh thường đi kèm theo biện pháp nhân hóa. + Trong quan sát để miêu tả,điều quan trọng là phải tìm ra cái mới, cái riêng.. *VD: - Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng. - Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve. - Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo. - HS thực hiện. Tiết 2: KHOA HỌC BÀI 18. TƠ SƠI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 1. Liên hệ thực tế. Kể tên một số sản phẩm làm từ tơ sơi mà em biết. 2. Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi. a) Sợi bông có nguồn gốc từ đâu ? Chúng được sử dụng để làm gì ? b) Sơi lanh có nguồn gốc từ đâu ? Chúng được sử dụng để làm gì ? c) Sơi tơ tằm có nguồn gốc từ đâu ? Chúng được sử dụng để làm gì ? d) Sợi ni lông được dùng để làm gì? 3. Đọc và trả lời a) Đọc nội dung trong sách. b) Trả lời câu hỏi: - Có mấy loại tơ sợi? Đó là những loại nào? - Chúng thường được sử dụng để làm gì? * HĐTH 1. Thực hành “phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo” a) Đến góc học tập lấy bộ dụng cụ thực hành (nến, diêm, kéo, kẹp) và một số mẫu tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. b) Cách tiến hành: - Đốt nến. - Dùng kéo cắt các mẫu tơ sợi ra một đoạn ngắn. - Dùng kẹp, kẹp lần lượt từng đoạn sợi để đốt trên ngọn nến. - Quan sát hiện tượng, ghi nhận xét và kết luận vào vở. 2. Nối tính chất ở cột A với tên ở cột B của từng loại tơ sợi cho phù hợp - HS liên hệ và trả lời - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4. - Sợi bông : Được sản xuất từ sợi của cây bông, được dùng để dệt vải . - Quan sát hình 5, 6, 7, 8. - Sợi lanh : Được sản xuất từ sợi của cây lanh, được dùng để dệt vải - Quan sát hình 9, 10, 11, 12. - Sợi tơ tằm : Được sản xuất từ tơ lấy ra ở kén của con tằm, được dùng để dệt vải.... - Quan sát hình 13, 14. - Sợi ni lông được dùng để sản xuất sợi tổng hợp, làm các ống để thay thế các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc, - HS đọc - Có 2 loại tơ sợi đó là: Tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Chúng thường được sử dụng để làm vải may mặc, làm ga gói, băng y tế, màn, bạt, làm các ống để thay thế các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc, - HS thực hiện. - HS thực hành. - Tơ sợi tự nhiên đốt cháy thành than, tơ sợi nhân tạo đốt vón lại thành cục. A B Óng ả, rất nhẹ, thấm nước Sợi bông Bền, dai, không thấm nước Tơ tằm Thấm nước, có thể rệt thành vải mỏng nhẹ hoặc dày Ni lông * HDUD 1. Nói với người thân về tính chất và cách phân biệt các loại tơ sợi và sự cần thiết sử dụng quần áo, đặc biệt quần áo lót bằng sợi bông vì tính thấm nước, hợp vệ sinh. 2. Em cùng với người thân, nhớ phơi quần áo ở nơi thoáng gió, có ánh sáng để tránh ẩm mốc. - HS thực hiện ở nhà. TUẦN 17 Ngày soạn: 11/12/2016 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ GV trực tuần nhận xét Tiết 2: TOÁN BÀI 50: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HDTH 2. Giải bài toán sau: 3. Giải bài toán sau: 4. Giải bài toán sau: 5. Giải bài toán sau: Bài giải: Lượng nước trong cơ thể người đó là: 65 70 : 100 = 45,5 (kg) Đáp số: 45,5kg. Bài giải: Sau một tháng bác Vân được số tiền lãi là: 5000 000 : 100 0,6 = 30000 (đồng) Đáp số: 30000 đồng. Bài giải: Số dân của xã đó tăng lên trong một năm là: 7000 : 100 1,5 = 105 (người) Đến cuối năm 2014 số dân của xã đó là: 7000 + 105 = 7105 (người) Đáp số: 7105 người. Bài giải: Diện tích mảnh vườn đó là: 20 15 = 300 (m2) Diện tích mảnh vườn trồng rau muống là: 300 : 100 25 = 75 (m2) Diện tích mảnh vườn trồng rau cải là: 300 : 100 10 = 30 (m2) Đáp số: 75m2 và 30m2. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Quan sát các bức tranh (trang 117), và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì? 2. Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài Ngu Công xã trịnh Tường 3. Đọc từ và lời giải nghĩa. 4. Cùng luyện đọc. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn? (Đoạn 1) 2) Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 3) Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước? (Đoạn 3) 4) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Những người dân đang đào đá, đắp mương. - HS theo dõi. - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài - Thi đọc - Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ rừng già về thôn. - Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn hiện tượng phá rừng làm nương - Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây thảo quả. - Câu chuyện giúp chúng ta hiểu rằng muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc thì người ta phải biết lao động sáng tạo, thông minh dám nghĩ dám làm. - Nội dung: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. Tiết 3: LỊCH SỬ Bài 7: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954) (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Tìm hiểu về Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng (năm 1951) - Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? 2. a) Quan sát hình 2, 3 đọc thông tin và trả lời câu hỏi: - Nêu những hoạt động chủ yếu của hậu phương sau chiến thắng biên giới. - Việc Bác Hồ thăm công binh xưởng nói lên điều gì? - Hãy nêu suy nghĩ của em về tình cảm giữa quân với dân trong kháng chiến thông qua hình ảnh Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp. b) Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (1952) có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến? 3. Cùng tìm hiểu về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ + Đại hội đã chỉ ra rằng: để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân... - Về kinh tế: thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm để phục vụ kháng chiến. Về văn hóa - giáo dục: Các trường Đại học Sư phạm, Đại học Y- Dược đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. - Bác rất quan tâm đến hoạt động sản xuất của đất nước sau chiến thắng Biên giới. - Quân và dân cùng xây dựng hậu phương kháng chiến. Hậu phương vững mạnh sẽ tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến. + Cổ vũ động viên rất lớn đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( Kiểm tra theo đề nhà trường) Tiết 2: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( Kiểm tra theo đề nhà trường) Từ ngày 14 đến 17 tháng 12 năm 2016 đi công tác tại trường THCS Xã Tà Mung Từ ngày 19 đến 21 tháng 12 năm 2016 Chấm thi tại trường TH số 1 Xã Mường Kim Ngày soạn: 21/12/2016 Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 53: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Tính nhẩm”. 2. Tính: 3. Tính giá trị của biểu thức: 4. Tìm x: - VD: Đội 1 hỏi: 2,5 × 100 = ? Đội 2 trả lời: 250 a) 384,8 : 25 = 15,392 b) 3 : 1,25 = 2,4 c) 14,21 : 0,25 = 56,84 a) (242,7 – 60,6) × 3,2 = 182,1 × 3,2 = 582,72 b) 9,88 : (1,27 + 1,33) – 0,98 = 9,88 : 2,6 – 0,98 = 3,8 – 0,98 = 2,82. a) x × 100 = 46,89 + 12,7 x × 100 = 59,59 x = 59,59 : 100 x = 0,5959 b) 59,04 : x = 5,89 – 1,09 59,04 : x = 4,8 x = 59,04 : 4,8 x = 12,3 Tiết 2 +3 : TIẾNG VIỆT BÀI 17C: ÔN TẬP VỀ CÂU (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐTH: 1. Quan sát bức tranh dưới đây: - Dựa vào nội dung tranh, mỗi bạn đăt 1 câu theo các kiểu câu đã học: - Câu kể. - Câu cảm. - Câu khiến. 2. a) Đọc đoạn văn (trang 132) b) Tìm trong đoạn văn và viết vào phiếu học tập: c) Điền dấu hiệu nhận biết mỗi kiểu cau, theo mẫu: 3. Phân loại các kiểu câu kể: 4. Trả bài văn tả người. 5. Chữa bài văn. c. Chọn một đoạntrong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn. 6. Đọc kết quả chữa bài làm của mình và nghe nhận xét. - HS quan sát và đặt câu Đáp án: Kiểu câu Câu Dấu hiệu Câu hỏi Phải chăng tiếng hát ấy được cất lên từ trong sâu thẳm trái tim? Dấu chấm hỏi cuối câu Câu kể Tiếng hát ngọt ngào của cậu bé mù vang lên từ trong khán phòng đã chật kín người. Dấu chấm cuối câu C/cảm "Thật tuyệt vời!" Dấu chấm than Câu khiến Đáp án: + Kiểu câu Ai làm gì? gồm có câu: 1, 3. + Kiểu câu Ai thế nào? gồm có câu: 2. + Kiểu câu Ai là gì? gồm có câu: 4. Ai làm gì? - Cách đây không lâu(TN),/ lãnh đạo hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh(CN)// đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.(VN) - Ông chủ tịch hội đông thành phố(CN) // tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.(VN) Ai thế nào? - Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi(TN),// công chức (CN)//sẽ bị phạt một bảng(VN). Ai là gì? Đây(CN)// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh(VN). - HS thực hiện Tiết 4: KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Khoanh vào chữ cái trước ý đúng: Giới tính là gì ? * Trong số những đặc điểm trên, đặc điểm nào là đặc điểm giới tính ? * Kể ra một số đặc điểm giới tính khác mà em biết ? 2. Trò chơi “Đoán chữ”. Tìm các chữ cái trong các ô trống dưới đây để khi ghép lại được câu trả lời đúng cho từng câu hỏi: - Đáp án: chọn D - Đặc điểm: D. Sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ. - VD: sự khác biệt về sở thích giữa nam và nữ, về tính cách, về trang phục, - Đáp án: a) Bào thai b) Dậy thì c) Tuổi già Ngày soạn: 22/12/2016 Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 3. Hoàn thành bảng tổng kết Bảng “Cách phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm”. 4. Viết công dụng chính của các nguyên vật liệu vào chỗ chấm phù hợp trong sơ đồ sau: Tên bệnh Cách phòng tránh Nhóm bệnh lây do muỗi truyền (sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não) Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy, không để ao tù, nước đọng, ngủ màn và chống muỗi đốt. Viêm gan A - Ăn chín, uống nước đun sôi, rửa sạch tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng, chứa nhiều đạm, vi ta min, không uống rượu. HIV/AIDS Chỉ dùng bơm kim tiêm 1 lần, nếu muốn dùng lại phải luộc bơm kim tiêm trong nước sôi khoảng 20 phút, không tiêm chích ma túy, không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như: dao cạo râu, bàn chải đánh răng, Một số nguyên vật liệu Công dụng Tre, mây, song - Làm nhà, nông cụ, đồ dùng gia đình, đồ mĩ nghệ, nhạc cụ, đan lát, làm bàn ghế, Đá vôi - Lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết, Gạch, ngói - Lát nền nhà, lớp mái, Xi măng - Xây tường nhà, xây tường rào, xây các công trình, Thủy tinh - Làm bóng đèn, cửa kính, ly, cốc, chai lọ, kính mắt, ống kính máy ảnh, đồ dùng y tế, dùng trong xây dựng, Cao su - Làm săm, lốp xe, các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình, Sắt, gang, thép - Làm dao, kéo, cày, cuốc, hàng rào, máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt, Đồng, hợp kim của đồng - Làm một số đồ điện, dây dẫn điện, nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, chế tạo vũ khí, đúc súng, Nhôm, hợp kim của nhôm Nồi, xoong, vỏ hộp, khung cửa, một số bộ phận của tàu hỏa, ô tô, máy bay, tàu thủy, Tơ sợi - Làm vải, ga gối, bông băng y tế, màn, bạt, quần áo, làm các ống thay thế các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc, Chất dẻo - Làm đồ dùng gia đình, ống dẫn nước, túi ni – lông, Tiết 2: ĐỊA LÍ Bài 8: GIAO THÔNG VẬN TẢI, THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 5. Tìm hiểu về ngành du lịch b) Trả lời các câu hỏi: - Kể tên một số cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống ở nước ta? - Kể tên các địa điểm ở nước ta được công nhận là di sản thế giới. c) Nước ta cá những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch? HĐTH 1. Giải quyết tình huống - Có nên chơi ở đường sắt không? Vì sao? 2. Làm hướng dẫn viên du lịch 3. Liên hệ thực tế Kể tên một số mặt hàng được sản xuất ở địa phương em và một số mặt hàng được mua từ nơi khác về. - Cảnh đẹp: Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì, Vịnh Hạ Long, bãi biển Sầm Sơn, Đà Lạt,... Di tích lịch sử: Chùa Một Cột (hà Nội), Đền Hùng (Phú Thọ), khu di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam),... Lễ hội truyền thống: Lễ hội Đền Hùng (phú thọ), lễ hội đua voi (Tây Nguyên),... - Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Cố Đô Huế, phố cổ Hội An,... - Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, công trình kiến trúc, di tích lịch sử - Không nên. Vì rất có thể xẩy ra tai nạn. - HS dựa vào hình 19 và hướng dẫn (tài liệu -163) thực hiện. - Một số mặt hàng ở địa phương em: lúa gạo, ngô, rau củ, hàng thổ cẩm của người Thái, H’Mông, đào, mận,... - Một số mặt hàng được mua từ nơi khác về: quần áo, máy móc nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi nông nghiệp, mĩ phẩm,... Tiết 3: GDLS Bài 15: BẢO VỆ LẼ PHẢI ( Tiết 1) ( Đ/ c TỚI dạy) Tiết 4: HĐGDTC Bài 34: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC” ( Đ/ c TÁM dạy) Tiết 5: HĐGD THEO CHỦ ĐỀ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN (Tiết 2) NHẬN XÉT CUỐI TUẦN MỤC TIÊU: - Học sinh luyện tập tích cực theo các nội dung đã lựa chọn để chuẩn bị tham gia thi theo chủ đề " Uống nước nhớ nguồn" . - HS tự hào về truyền thống anh bộ đội Cụ Hồ. - Học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau * Học tập làm theo Bác: Dân chủ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Học sinh luyện tập + Nhắc lại nội dung, hình thức, thể lệ cuộc thi? - Lưu ý: lựa chọn các nội dung của phần thi năng khiếu phải theo chủ đề " Uống nước nhớ nguồn". -GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tập luyện của các nhóm. Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 1. Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá `- HS đóng góp ý kiến 2. GVCN đánh giá lại các hoạt động tuần qua - Nền nếp: - Các em đi học đúng giờ. - Duy trì tốt các nền nếp: tập thể dục, truy bài, hát đầu giờ, vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn rau ... thực hiện tốt. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học tập: - Tỷ lệ chuyên cần đạt ./ 115 = %. - Giờ truy bài thực hiện nghiêm túc. - Các em có ý thức chuẩn bị bài trước khi lên lớp và truy bài đầu giờ. - Hăng hái phát biểu, xây dựng bài:............. - Có ý thức luyện chữ viết: Phúc, Phát, Hoa, Thêm, Hiệp, Kim, Nhượng. 3. Kế hoạch tuần tới - Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần. - Trong lớp hăng hái phát biểu, chia sẻ, hợp tác, tương tác với các bạn trong nhóm, trong lớp. - Có đầy đủ đồ dùng học tập (thước kẻ, bút chì, tẩy, bút A mực xanh) - Tích cực ôn tập vào buổi chiều. - Phát huy tốt vai trò của Hội đồng tự quản và các ban đã thành lập. - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa, cây trồng. TUẦN 18 Ngày soạn: 25/12/2015 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ GV trực tuần nhận xét Tiết 2: TOÁN BÀI 53: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 5. Giải bài toán sau: 6. Em hãy viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: 7. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 602m2 = ha là: 8. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 7% một năm. Sau một năm số tiền lãi người đó được nhận là 2 100 000 đồng. Để tính số tiền gửi ban đầu của người ấy, ta cần tính: Bài giải: Cây chuối chiếm tỉ số phần trăm là: 100 – (40 + 30) = 30% Trong vườn có số cây chuối là: 250 × 30 : 100 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây chuối. Nồi điện Giá cũ: 400 000 đồng Giảm giá: 20% Giá mới: 320 000 đồng. Chảo chống dính Giá cũ: 100 000 đồng Giảm giá: 15% Giá mới: 85 000 đồng. Tủ nhựa Giá cũ: 750 000 đồng Giảm giá: 10% Giá mới: 75 000 đồng. Điện thoại Giá cũ: 500 000 đồng Giảm giá: 20% Giá mới: 400 000 đồng. Quần áo Giá cũ: 100 000 đồng Giảm giá: 30% Giá mới: 70 000 đồng. - Đáp án đúng là: d) 0,0602 - Đáp án đúng là: C. 2100 000 × 100 : 7 Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (Tiết 1 ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) 1. Thi đọc thuộc lòng (theo phiếu) 2. Lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh ( từ bài 11A đến bài 13C) theo mẫu sau. 3. Nêu nhận xét của em về nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện Người gác rừng tí hon và tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của em: 4. Thi đọc thuộc lòng (theo phiếu) như y/c 1 - HS thực hiện. Tên bài Tác giả Thể loại - Chuyện một khu vườn nhỏ. - Mùa thảo quả. - Hành trình của bầy ong. - Người gác rừng tí hon. - Trồng rừng ngập mặn. Vân Long Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng Văn Văn Thơ Văn Văn - HS thực hiện VD: Bạn nhỏ trong truyện Người gác rừng tí hon là một người rất thông minh và dũng cảm. Khi phát hiện ra có dấu hiệu lạ trong rừng cậu liền đi theo. Cậu lén quan sát và nghe được tiếng bàn bạc của hai gã trộm. Cậu lén chạy theo đường tắt về quán bà Hai xin gọi điện thoại đến đồn công an... - HS thực hiện Tiết 4: LỊCH SỬ Bài 7: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954) (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) 4. b) Thảo luận và trả lời câu hỏi - Em hãy cho biết quyết tâm của Trung ương Đảng và Bác Hồ trong việc mở chiến dịch Điện Biên Phủ. - Em có nhận xét gì tinh thần của quân và dân ta trong việc chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ thông qua hai hình (Hình 76 và 8-SGK) 5. Tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Chiến thắng Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Nêu thời gian bắt đầu và kết thúc của chiến dịch? - Hành động của anh Phan Đình Giót trong trận đánh ở Him Lam thể hiện điều gì? 6. Khai thác thông tin về ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Cho biết ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ? 7. Đọc và ghi vào vở. - Tại chiến khu Việt Bắc Trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp, nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến. - Quân và dân ta đều sẵn sàng chiến đấu với tinh thần cao nhất, ... - Chiến thắng Điện Biên Phủ được chia làm ba đợt: + Đợt 1: Bắt đầu ngày 13/3/1954 và kết thúc sau 5 ngày. + Đợt 2: Ngày 30/3/1954 đến ngày 26/4/1954 ta đã kểm soát được phần lớn các cứ điểm phía đông. + Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 01/5/1954, chiều 6/5/1954 đồi A1 bị công phá, 17giờ 30 phút ngày 7/5/1954 Điện Biên Phủ thất thủ, ta bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy quân địch. - Hành động của anh Phan Đình Giót trong trận đánh ở Him Lam thể hiện tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất kiên cường. - Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tấn công đông xuân 1953-1954 của ta, đập tan "pháo đài không thể công phá" của giặc Pháp. Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ. - HS đọc và ghi vào vở. Ngày soạn: 26/12/2015 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TOÁN BÀI 54: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi : Nhìn hình ảnh máy tính bỏ túi và giải thích cho bạn ý nghĩa của các phím. 2. Thử gõ các phím và giải thích ý nghĩa bằng cách viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng dưới đây: 3. Đọc kĩ và giải thích cho bạn cách dùng máy tính bỏ túi để tính. HĐTH 1. Dùng máy tính bỏ túi , thực hiện các phép tính sau: 2. Hãy thử đóng vai “máy tính” bỏ túi, viết kết quả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 16 sáng Trở đi.doc