HĐCB
1. Trao đổi, trả lời câu hỏi:
- Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì với đất nước ?
2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
3. Thi tìm nhanh từ ngữ ở cột A phù hợp với lời giải ở cột B.
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau:
1) Chọn từng ô ở cột A thích hợp với mỗi ô ở cột B nói về những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các thời kì:
2) Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ?
14 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn: 15/1/2017
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: TOÁN
BÀI 62: CHU VI HÌNH TRÒN (tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
a) Lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2cm.
- Đánh dấu một điểm A trên đường tròn.
- Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên một cái thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét.
- Lăn hình tròn một vòng trên thước thì thấy rằng điểm A lăn đến vị trí điểm B trên thước kẻ, đánh dấu điểm B đó.
b) Đọc kĩ nội dung sau:
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô hướng dẫn:
3. Tính chu vi hình tròn có:
a) Đường kính d = 2,5cm
b) Bán kính r = dm.
HĐTH
1. Tính chu vi hình tròn có:
a) Bán kính r = 9m;
b) Đường kính d = 0,75cm;
c) Bán kính r = cm
- Học sinh thực hiện theo nhóm.
- Độ dài một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Học sinh thực hiện.
a) Chu vi của hình tròn đó là:
2,5 3,14 = 7,85 (cm)
Đáp số: 7,85cm
b) Chu vi của hình tròn đó là:
3,14 = 1,57 (dm)
Đáp số: 1,57dm
Bài giải:
a) Chu vi hình tròn đó là:
9 × 2 × 3,14 = 56,52(m)
b) Chu vi hình tròn đó là:
0,75× 3,14 = 2,355(cm)
c) Chu vi hình tròn đó là:
× 2 × 3,14 = 15,7(cm)
Đáp số: a) 56,52m; b) 2,355cm; c)15,7cm
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Quan sát các bức tranh (trang 23), và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- Em biết gì về Trần Thủ Độ?
2. Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài: Thái sư Trần Thủ Độ.
3. Đọc từ và lời giải nghĩa.
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
+ Nêu ý nghĩa của truyện?
- Vẽ một người lính mang quà biếu cho quan nhưng quan không nhận.
- Trần Thủ Độ là một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh,công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài
- Thi đọc
- Ông đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt
- răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước.
- không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
- nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Ông cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
* Ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
Tiết 4: LỊCH SỬ
BÀI 8: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI (tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Tìm hiểu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
a) Thành phố Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) gợi cho em nhớ đến sự kiện nào liên quan đến lịch sử Việt Nam ?
d) Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Sau Hiệp đinh Giơ-ne-vơ tình hình nước ta như thế nào?
- Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta có thực hiện được không ? Vì sao ?
4. Đọc và ghi vào vở.
- Là nơi chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
- Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam, nước ta chia thành hai miền Nam – Bắc. Mĩ dần thay chân Pháp ở miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính quyền tay sai.
- Không thực hiện được vì Mĩ ra sức phá hoại Hiệp định. Chúng khủng bố dã man những người đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
Ngày soạn: 16/01/2017
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
BÀI 62: CHU VI HÌNH TRÒN (tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH
2) a) Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m
b) Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84dm
3) Bánh xe lớn của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,9m. Tính chu vi của bánh xe đó.
4) Giải bài toán sau:
Bài giải:
a) Đường kính hình tròn đó là:
15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) Bán kính hình tròn đó là:
18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
Đáp số: a) 5m; b) 3dm.
Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
1,9 3,14 = 5,966(m)
Đáp số: 5,966m.
Bài giải:
a) Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 × 3,14 = 2,041(m)
b) Người đi xe đạp sẽ đi được số mét là:
10 × 2,041 = 20,41(m)
c) Nếu xe đi hết 408,2m bánh xe lăn được số vòng là:
408,2 : 2,041 = 200 (vòng)
Đáp số: a) 2,041m; b) 20,41m; c) 200 vòng.
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (tiết 2 + 3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân.
2. Xếp nhanh các thẻ từ chứa tiếng công dưới đây vào 3 nhóm:
3. Chọn ba từ dưới đây đồng nghĩa với từ công dân và ghi vào vở: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng.
4. Vì sao không thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở bài tập 3?
5. Nghe thầy/cô đọc và viết vào vở.
6. Chọn bài a hoặc b.
a) Chọn r/d/gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện sau:
b) Chọn o hoặc ô (thêm dấu thanh thích hợp)
- Đáp án: b.
a) Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công có nghĩa là “không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp.
- Từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng và dân.
- Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng và dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
a) Thứ tự các từ cần điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
b) Thứ tự các từ cần điền là: đông, khô, hốc, gõ, lá, trong, hồi, tròn, một.
Tiết 4 : GD LỐI SỐNG
Bài 17: GIÁ TRỊ CỦA EM (Tiết 1)
( Đ/c Tới soạn - dạy)
Ngày soạn: 17/01/2017
Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
BÀI 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Chơi trò chơi: Chiếc hộp bí mật:
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô hướng dẫn:
3. Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
a) r = 5cm
b) r = m.
HĐTH
1. Tính diện tích hình tròn có:
a) Bán kính r = 0,4dm
b) Bán kính r = cm;
- Học sinh thực hiện theo nhóm.
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14
S = r r 3,14
- Học sinh thực hiện.
a) Diện tích của hình tròn đó là:
5 5 3,14 = 78,5 (cm2)
b) Diện tích của hình tròn đó là:
3,14 = 1,76625 (m2)
Đáp số: 1,76625 m2
a) Diện tích của hình tròn đó là:
0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2)
b) Diện tích của hình tròn đó là:
3,14 = 33,16625 (cm2)
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (tiết 1 + 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Trao đổi, trả lời câu hỏi:
- Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì với đất nước ?
2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
3. Thi tìm nhanh từ ngữ ở cột A phù hợp với lời giải ở cột B.
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau:
1) Chọn từng ô ở cột A thích hợp với mỗi ô ở cột B nói về những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các thời kì:
2) Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ?
3) Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước ? Viết câu trả lời của em vào vở ?
6. Thi đọc.
HĐTH
1. Em hãy chọn và viết bài văn theo một trong các đề bài sau:
(1) Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
(2) Tả một người bạn của em.
(3) Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc.
- Có trách nhiệm thực hiện đúng pháp luật, không vi phạm luật an toàn giao thông,
- Đáp án: 1-c, 2-a, 3-e, 4-b, 5-h, 6-d, 7-g.
- Đọc đoạn
- Đọc bài
- Thi đọc.
- Đáp án: a-3, b-1, c-4, d-2.
- Cho thấy ông là một người công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.
- VD: Người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước/ Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.
- Em lần lượt làm các việc sau:
+ Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Tìm và sắp xếp các ý thành dàn ý.
+ Viết hoàn chỉnh bài văn.
+ Đọc lại bài để soát lỗi (chính tả, từ, câu)
+ Nộp bài.
Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC
Bài 19: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG – TĐN SỐ 5
( Đ/c Trang soạn - dạy)
Ngày soạn: 18/01/2017
Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
BÀI 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH
1. Tính diện tích hình tròn có:
c) Đường kính d = 7,2dm;
d) Đường kính d = m
2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi C:
C = 6,28cm;
C = 28,26cm
3. Tính diện tích của một mặt bàn hình tròn có bán kính 45cm
4. Tính diện tích thành giếng đó?
- Học sinh thực hiện.
c) Bán kính của hình tròn đó là:
7,2 : 2 = 3,6(dm)
Diện tích của hình tròn đó là:
3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2)
d) Bán kính của hình tròn đó là:
: 2 = 0,2(m)
Diện tích của hình tròn đó là:
0,2 0,2 3,14 = 0,1256 (dm2)
a) Bán kính của hình tròn đó là:
6,28 : 3,14 : 2 = 1(cm)
Diện tích của hình tròn đó là:
1 1 3,14 = 3,14(cm2)
b) Bán kính của hình tròn đó là:
28,26 : 3,14 : 2 = 4,5(cm)
Diện tích của hình tròn đó là:
4,5 4,5 3,14 = 63,585 (cm2)
Diện tích của mặt bàn đó là:
45 45 3,14 = 6358,5 (cm2)
Đáp số: 6358,5 cm2
Bán kính của hình tròn lớn(cả thành giếng và miệng giếng) là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
1 1 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích của (miệng giếng) là:
0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2)
Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là:
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đáp số: 1,6014 m2.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN ( Tiết 3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐTH:
1. Em hãy chọn và viết bài văn theo một trong các đề bài sau:
2. Chuẩn bị kể một câu chuyện em đã nghe, đẫ đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
3. Kể chuyện trong nhóm:
4. Kể chuyện trước lớp:
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 21: BIẾN ĐỔI HÓA HỌC ( Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* HĐCB
1. Liên hệ thực tế
a. Đọc thông tin:
b. Bạn có biết "mực" đó là chất gì không? Tại sao có thể nhìn thấy chữ khi được hơ nóng trên ngọn lửa nhỏ?
c. Tiến hành lại cách viết thư để khám phá bí mật...
2. Khám phá bí mật
- Thực hành theo hướng dẫn
g. Tìm hiểu bí mật viết thư
+ Chất gì được dùng để viết thư?
+ Làm thế nào để dòng chữ hiện ra?
+ Điều gì làm biến đổi chất ban đầu khiến bạn có thể nhìn thấy được nội dung bức thư?
3. Thí nghiệm biến đổi hóa học:
a. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn:
b. nhận xét:
+ Tờ giấy trước khi cháy và sau khi cháy có sự biến đổi đặc điểm như thế nào về: màu sắc, mùi, hình dạng,...?
+ Điều gì dẫn đến sự biến đổi đó?
4. Đọc và viết vào vở:
5. Đố em.
+ Hiện tượng tờ giấy bị xé thành những mảnh nhỏ có phải là sự biến đổi hóa học không ? tại sao?
+ Hiện tượng chiếc đinh để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ có phải là sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
- Mực đó là: dấm hoặc nước cốt chanh.
- Có thể nhìn thấy chữ khi được hơ nóng trên ngọn lửa nhỏ vì dưới tác động của nhiệt độ làm biến đổi.
- Dấm, nước quả chanh,...
- Để một lát cho chữ viết khô rồi hơ nóng bức thư trên ngọn lửa.
- Nhiệt độ
- Tờ giấy trước khi cháy và sau khi cháy có sự biến đổi: màu sắc, mùi, hình dạng,...?
+ Nhiệt độ
- Không là sự biến đổi hóa học vì nó không làm biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Hiện tượng chiếc đinh để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ là sự biến đổi hóa học dưới tác động của hơi nước trong không khí.
Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT
Bài 19: VẼ THEO MẪU – MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA MẪU VẬT
(Đ/c Thương soạn - dạy)
Ngày soạn: 19/01/2017
Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
BÀI 64: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH
1. Chơi trò chơi truyền điện:
2: Tính độ dài của đoạn dây thép đó.
3. Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé bao nhiêu xăng-ti-mét?
4. Giải bài toán
- Học sinh thực hiện.
- Đáp án:
a
b
c
d
e
g
h
i
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài giải:
Chu vi của hình tròn nhỏ là:
7 2 3,14 = 43,96 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là:
10 2 3,14 = 62,8 (cm)
Độ dài của sợi dây đó là:
43,96 + 62,8 = 106,76 (cm)
Đáp số: 106,76cm hay 1,0676m
Bài giải:
Chu vi hình tròn lớn là:
(60 + 15) 2 3,14 = 471 (cm)
Chu vi hình tròn bé là:
60 2 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 - 376,8 = 94,2(cm)
Đáp số: 94,2cm
Bài giải:
Diện tích của hai nửa hình tròn là:
7 7 3,14 = 153,86(cm2)
Diện tích của hình chữ nhật là:
7 2 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hình đó là:
153,86 + 140 = 293,86 (cm2)
Đáp số: 293,86 cm2
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 20C: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 1 + 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Trò chơi Ai tài lắp ghép ?
2. Tìm hiểu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
1) Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây và ghi lên bảng theo mẫu.
2) Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?
HĐTH
1. Viết vào vở quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu trong các câu ghép dưới đây:
2. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống rồi viết lại các câu ghép vào vở.
3. Kể những việc cần làm của một trong các hoạt động sau:
a) Lễ kết nạp đội viên mới.
b) Hội thi văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường em.
c) Hội thi Thiếu nhi kể chuyện Bác Hồ chào mừng ngày sinh nhật Bác của trường em.
d) Buổi lao động chăm vườn hoa của lớp em.
4. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi:
1) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liện hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ?
2) Để tổ chức buổi liện hoan, cần chuẩn bị những việc gì ? Chủ tịch hội đồng tự quản đã phân công như thế nào ?
3) Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoạn.
5. Hãy lập chương trình hoạt động liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của lớp em vào một tờ giấy theo mẫu rồi dán lên tường lớp.
- VD: Bạn A: Nếu tôi là bác sĩ -> bạn B: thì tôi sẽ chữa bệnh cho trẻ em nghèo.
Câu ghép và các vế câu
Từ và dấu câu dùng để nối các vế câu
M: 1) Trong hiệu cắt tóc, anh...lượt mình/ thì cửa phòng lại mở/ một người nữa tiến vào...
2) Tuy đồng chí...tự/ nhưng tôi ...đồng chí.
3) Lê-nin không...chối/ đồng chí...cắt tóc.
- thì, dấu phẩy
- tuy ... nhưng
- Dấu phẩy.
Câu ghép và các vế câu
Cách nối các vế câu
M: 1) Trong hiệu cắt tóc, anh...lượt mình/ thì cửa phòng lại mở/ một người nữa tiến vào...
2) Tuy đồng chí...tự/ nhưng tôi ...đồng chí.
3) Lê-nin không...chối/ đồng chí...cắt tóc.
- Dùng quan hệ từ thì và dấu phẩy
- Dùng cặp quan hệ từ tuy ... nhưng
- Nối trực tiếp, giữa 2 vế có dấu phẩy.
Câu ghép
Quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ
a
b
- Cặp QHT nếu...thì
- Cặp QHT tuy...nhưng
a) Ông đã nhiều lần can gián nhưng (mà) vua không nghe.
b) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình ?
c) Tuy vòi voi chỉ là một ống dài và thuôn nhưng nó biết làm nhiều việc khéo léo như một bàn tay.
- VD: b) Hội thi văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường em:
+ Cần chuẩn bị:
1, Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa,...
2, Làm báo tường.
3, Chương trình văn nghệ.
+ Phân công chuẩn bị:
1, Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa: Nhóm 1, 2,...
2, Làm báo tường: Chủ bút Nhung, Hương,...
3, Chương trình văn nghệ:
. Dẫn chương trình: Thim
. Tam ca nữ: Nhung, Hương, Kim.
. Tiểu phẩm: Thăm cô...
4, Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp.
+ Chương trình cụ thể:
1, Phát biểu chào mừng và tặng hoa thầy cô: Nhung
2, Giới thiệu báo tường: Hùng.
3, Chương trình văn nghệ:
. Giới thiệu chương trình văn nghệ: Hương
. Biểu diễn: Tam ca nữ: Nhung, Hương, Kim, tiểu phẩm: Thăm cô...
4. Kết thúc: Cô chủ nhiệm phát biểu.
- Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
- Cần chuẩn bị: Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa,...Làm báo tường, Chương trình văn nghệ.
- Phân công: Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
Ra báo: Chủ bút Thủy Minh + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục (dẫn chương trình – Thu Hương):
Kịch câm: Tuấn béo
Kéo đàn: Huyền PHương
Các tiết mục khác.
- Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn,... Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo.
- VD:
CHƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
(Lớp 5A6)
I. Mục đích
Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
II. Phân công chuẩn bị
1, Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa: Nhóm 1, 2,...
2, Làm báo tường: Chủ bút Nhung, Hương,...
3, Chương trình văn nghệ:
. Dẫn chương trình: Thim
. Tam ca nữ: Nhung, Hương, Kim.
. Tiểu phẩm: Thăm cô...
4, Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp.
III. Chương trình cụ thể
STT
Thời gian
Việc làm
Người thực hiện
1
8 giờ ngày 19-11
Phát biểu chào mừng và tặng hoa thầy cô:
Nhung
2
Giới thiệu báo tường
Hùng
3
Chương trình văn nghệ
Hương
4
Biểu diễn
Tam ca nữ: Nhung, Hương, Kim, tiểu phẩm: Thăm cô
5
Kết thúc
Cô chủ nhiệm
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 21: BIẾN ĐỔI HÓA HỌC ( Tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
* HĐTH
1. Đọc và trả lời:
+ Dự đoán trường hợp nào xảy ra sự biến dổi hóa học, vì sao?
2. Thí nghiệm có sự biến đổi hóa học.
a. Chuẩn bị thí nghiệm.
b. Tiến hành thí nghiệm
c. Thí nghiệm nào xảy ra sự biến đổi hóa học?
3. Chia sẻ và liên hệ.
a. Chia sẻ với các bạn kết quả thí nghiệm và giải thích về sự biến đổi hóa học ở các thí nghiệm.
b. Tìm trong thực tế và giải thích hiện tượng biến đổi hóa học khác nữa.
- Vắt chanh vào đá vôi
- Đổ nước vào hỗn hợp cát và xi măng đã trộn.
- Nhai cau, trầu, vôi với nhau.
Thí nghiệm
Mô tả
Giải thích
1. Đốt tờ giấy
- Đốt tờ giấy
- Thắng đường làm nước hàng, ....
.
.
.
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 20 sáng.doc