Giáo án lớp 5 năm 2017 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 21

+ Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, suối trong.

+ Khổ 4: Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.

 Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.

- Chọn a.

- Nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2017 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Ngày soạn: 12/02/2017 Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 69: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau a) Thảo luận và điền tiếp vào bảng cho thích hợp: 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: a) Đọc kĩ nội dung rồi chia sẻ với bạn. b) Thảo luận cách giải bài toán c) Điền vào chỗ chấm cho thích hợp: 3.Thực hiện lần lượt các h/ động sau: a) Đọc kĩ ND sau và chia sẻ với bạn: b) Tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 3dm. Chiều dài Chiều rộng Diện tích Mặt 1 12cm 5cm 60cm2 Mặt 2 12cm 5cm 60cm2 Mặt 3 10 cm 5cm 50cm2 Mặt 4 12 cm 10 cm 120cm2 Mặt 5 10cm 5cm 50cm2 Mặt 6 12cm 10cm 120cm2 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có: Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26(cm) (Tức là bằng chu vi mặt đáy hình hộp) Chiều rộng là: 4cm( Tức là bằng chiều cao hình hộp) Do đó, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: 26 × 4 = 104(cm2) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: (6 + 4) × 2 × 3 = 60(dm2) Diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là: 6 × 4 × 2 = 48(dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 60 + 48 = 108(dm2) Đáp số: Sxq60dm2; Stp108dm2 Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (Tiết 1)` CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB: 1. Quan sát các bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi bức ảnh cho em biết điều gì? 2. Nghe thầy cô (hoặc) bạn đọc bài: Lập giàng giữ biển 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. 4. Cùng luyện đọc. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Bài văn có những nhân vật nào? 2) Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? 3) Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? 4) Những chi tiết nào ở đoạn 3 cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kỹ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? 6.Chọn ý trả lời đúng nhất: 1) Đoạn cuối “ Vậy là việc... phía chân trời...” nói lên suy nghĩ gì của Nhụ? 2) Bài văn nói lên đièu gì? 7. Phân vai, luyện đọc đoạn văn. - HS trả lời. - HS theo dõi. Đáp án: 1 - c; 2 - a; 3 - b; 4 - e; 5 - d - Đọc câu - Đọc đoạn, bài - Thi đọc - Đáp án: chọn c - Đáp án: chọn a. - Đáp án: chọn b - Đáp án: chọn c - Đáp án: chọn a. - Đáp án: chọn c - HS thực hiện. Tiết 4 : LỊCH SỬ Bài 9: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) 1. Khám phá về sự ra đời đầu tiên của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Nhà máy Cơ khí Hà Nội được khánh thành thể hiện điều gì ? 2. Tìm hiểu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước - Nêu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. - Việc Bác Hồ thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì? 3. Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn - Trung ương Đảng ta quyết định mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? - Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là gì? - Những lực lượng nào tham gia mở đường Trường Sơn và đảm bảo cho các hoạt động diễn ra trên tuyến đường? - Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về tuyến đường Trường Sơn? 5. Khám phá vai trò của đường Trường Sơn đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta. + Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta? 6. Đọc và ghi vào vở - Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ. - Nhà máy đã chế tạo được nhiều máy móc như máy phay, máy tiện, máy bào, máy cưa, Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã sản xuất được 3353 máy công cụ các loại phục vụ nền kinh tế của đất nước. Tên lửa A12 là một trong những sản phẩm phục vụ chiến trường của nhà máy. - Thể hiện sự quan tâm của Bác tới nhà máy, tới nền công nghiệp hiện đại non trẻ của đất nước. - Nhằm mục đích chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. - Đường Hồ Chí Minh. - Đó là bộ đội thuộc Binh đoàn Trường Sơn và lực lượng thanh niên xung phong. - Là tuyến đường quan trọng trải dài từ Bắc vào Nam, vươn tới tất cả các chiến trường. + Đường Trường Sơn đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước... Ngày soạn: 13/02/2017 Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 69: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT( Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật có: a) Chiều dài 25dm, chiều rộng 1,5m và chiều cao 18dm. b) Chiều dài m, chiều rộng m và chiều cao dm. 2. Giải bài toán sau: 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Bài giải Đổi 1,5m = 15dm Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: (25 + 15) × 2 × 18 = 1440(dm2) Diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là: 25 × 15 × 2 = 750(dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 1440 + 750 = 2190(dm2) Đáp số: Sxq60dm2; Stp108dm2 Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: ( + ) × 2 × = (m2) Diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là: × × 2 = (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: + = (m2) hoặc 1,1(m2) Đáp số: Sxqm2; Stp1,1m2 Bài giải Đổi 8dm = 0,8dm Diện tích xung quanh của cái thùng hình hộp chữ nhật đó là: (1,5 + 0,6) × 2 × 0,8 = 3,36(m2) Diện tích quét sơn của cái thùng hình hộp chữ nhật đó là: 1,5 × 0,6 + 3,36 = 4,26(m2) Đáp số: 4,26m2 a) Đ b) S Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (Tiết 2+3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Điền cặp quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo các câu ghép: 2. Thêm vào mỗi chỗ trống một quan hệ từ và vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép : 3. a. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở bài thơ sau: Hà Nội. b, Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. 4. Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu ở dưới: a) Tìm trong đoạn văn và viết lại vào vở: b) Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (đã học ở lớp 4) 5. Viết vào phiếu học tập một số tên người, tên địa lí mà em biết. - Đáp án: Thứ tự các cặp quan hệ từ cần điền là: a, Nếu... thì; b, Hễ ... thì; c, Nếu mà...thì. - Đáp án: các vế câu cần điền là: a, ... thì em rất thoải mái. b,... thì chúng ta sẽ thất bại. c, Nếu Hồng chăm học.... - HS viết vào vở. - HS trao đổi bài với bạn. - Đáp án: - Danh từ riêng là tên người: Nhụ - Danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - Quy tắc: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. a, Tên người: Tên một bạn nam trong lớp em Lò Văn Long Tên một bạn nữ trong lớp em Lò Thị Hương Tên một anh hùng nhỏ tuổi... Trần Quốc Toản b, Tên địa lí Tên một dòng sông sông Hồng Tên một xã xã Mường Kim Tiết 4 : GD LỐI SỐNG Bài 19: CHÚNG MÌNH LÀ MỘT ĐỘI (Tiết 1) ( Đ/c Tới soạn - dạy) Ngày soạn: 14/02/2017 Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 70: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi “đố bạn” a) Em đố bạn tính và điền kết quả vào bảng sau: b. Thảo luận cách và trả lời câu hỏi: 2. Thực hiện lần lượt các h/động sau: a) Thảo luận cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh 5cm. b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: 3. a) Nói cho bạn nghe cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. b) Tính Sxq và Stp của hình lập phương có cạnh 2,3m. Hình hộp chữ nhật C.D C.R C.C DT xung quanh DT toàn phần 9dm 5dm 8dm 224 dm2 314 dm2 7cm 7cm 7cm 196 cm2 294 cm2 3,1m 3,1m 3,1m 38,44 m2 57,66 m2 - Câu 1: Hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau thì diện tích các mặt cũng bằng nhau. - Câu 2: Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài, rộng, cao bằng nhau ta tính diện tích một mặt rồi nhân với 4 và 6. - Các mặt của hình lập phương là các hình vuông bằng nhau nên: + Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: (5 × 5) × 4 = 100 (cm2) + Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: (5 × 5) × 6 = 150 (cm2) Bài giải: Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: 2,3 × 2,3 × 4 = 21,16 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 2,3 × 2,3 × 6 = 31,74 (m2) Đáp số: Sxq: 21,16m2 Stp: 31,74m2 S c) Stp của hlp A gấp 2 lần Stp của hình lập phương B Đ d) Stp của hlp A gấp 4 lần Stp của hình lập phương B Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Quan sát các tấm ảnh dưới đây và cho biết em có cảm nhận gì về cảnh vật và những con người trong ảnh. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Cao Bằng. 3. Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa sau: 4. Cùng luyện đọc: 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế xa xôi, hiểm trở của Cao Bằng? 2) Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào ở khổ 2 và 3 để nói lên: - Lòng mến khách của người Cao Bằng? - Sự đôn hậu của người Cao Bằng? 3) Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước cuả người Cao Bằng (khổ 4 và 5). 4) Qua khổ thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì ? Chọn ý đúng để trả lời: 6. Học thuộc lòng bốn khổ thơ đầu. HĐTH: 1. Dựa vào kiến thức đã học lớp 4, trả lời các câu hỏi sau (viết vào phiếu học tập): a) Thế nào là kể chuyện ? b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ? 2. a) Đọc câu chuyện sau: Ai giỏi nhất? b) Chọn ý đúng nhất để trả lời câu hỏi: b1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật? b2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? b3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? - HS quan sát và trả lời: Cảnh vật rất đẹp và nêm thơ, con người chăm chỉ và thân thiện,... - HS theo dõi - Học sinh đọc. - Đọc câu - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. + Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất xa xôi, hiểm trở. + Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, suối trong. + Khổ 4: Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được. Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. - Chọn a. - Nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. - HS thi đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - HS thực hiện - Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên một ý nghĩa. - Thể hiện qua ngoại hình; lời nói, ý nghĩ và hành động. - Cấu tạo: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - chọn Bốn - chọn Cả lời nói và hành động. - chọn Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC Bài 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC – TĐN SỐ 6 ( Đ/c Trang soạn - dạy) Ngày soạn: 15/02/2017 Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 70: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Tính Sxq và Stp của hình lập phương có: a) Cạnh 2,5dm. b) Cạnh 4m 2cm. 2. Giải bài toán sau: 3. Mảnh bìa nào dưới đây có thể gấp được một hình l/ phương? 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Bài giải: a) D/tích xung quanh của hình lập phương đó là: 2,5 × 2,5 × 4 = 25 (dm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 2,5 × 2,5 × 6 = 37,5 (dm2) Đáp số: Sxq: 25dm2; Stp: 37,5dm2 b) Đổi 4m2cm = 4,02m Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: 4,02 × 4,02 × 4 = 64,6416 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 4,02 × 4,02 × 6 = 96,9624 (m2) Đáp số: Sxq: 64,6416 (m2); Stp: 96,9624m2 Bài giải: Diện tích bìa cần dùng để làm cái hộp đó là: 3,5 × 3,5 × 3,14 = 61,25 (dm2) Đáp số: 61,25dm2 - Hình 3 và hình 4 S a) Sxq của hlp A gấp 2 lần Sxq của hình lập phương B Đ b) Sxq của hlp A gấp 4 lần Sxq của hình lập phương B Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 3. Đọc lời giới thiệu và nghe thầy cô kể câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng”. 4. Đọc thầm lời giải nghĩa những từ ngữ khó trong truyện. 5. Dựa theo lời kể của thầy cô và các tranh dưới đây, tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng. 6. Nói về sự thông minh, tài trí của ông Nguyễn Khoa Đăng: a) - Trong cách tìm ra kẻ ăn cắp tiền của anh bán dầu. - Trong phán đoán đúng đắn, lột được mặt nạ của kẻ giả mù. b) - Trong mưu kế tổ chức bắt bọn cướp, trong ngoài phối hợp rất bất ngờ. - Trong việc sử dụng sức người để khai khẩn đất hoang vùng biên giới. - HS theo dõi - HS đọc. - VD: Đoạn 1: Ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục. Một lần có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu, có kẻ thò tay vào bị lấy trộm tiền... - HS thực hiện. - Ông cho bỏ tiền vào nước để xem có váng dầu không vì đồng tiền có dầu là đồng tiền đã qua tay anh bán dầu. - Ông phán: chỉ kẻ sáng mắt mới biết người bán dầu để tiền ở đâu mà lấy, nên đã lột được mặt nạ của kẻ giả mù. - Ông vừa đánh vào lòng tham vừa làm bọn cướp bất ngờ: các võ sĩ xông ra giết bọn cướp từ bên trong, phục binh triều đình từ bên ngoài ùn ùn kéo vào. - Ông đưa bọn cướp đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, sau đó ông đưa dân đến lập làng xóm ở dọc hai bên chuông. - Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân. Tiết 3: KHOA HỌC BÀI 23: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐTH 1. Trò chơi “Vai trò của Mặt trời” - Chia lớp thành hai nhóm - GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng - Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau đó cử thành viên luân phiên lên ghi vai trò và những việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời và nối với hình Mặt Trời. - GV nhận xét, bổ xung 2. Thảo luận a. Ở địa phương em, người ta sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào việc gì ? b. Việc sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió để sản xuất điện sử dụng trong sản xuất, sinh hoạt ở địa phương em có thuận lợi, khó khăn gì ? c. Nêu những tác hại mà năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy có thể gây ra. Có thể làm gì để tránh/hạn chế những tác hại đó ? 3. Triển lãm, giới thiệu về việc sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy - Hai nhóm tham gia chơi trong 5 phút + Năng lượng mặt trời để: phơi khô quần áo, lương thực,... Làm nóng nước của dàn thu năng lượng Năng lượng gió để: quay bánh xe nước, quạt lúa,... Năng lượng nước chảy để: làm thủy điện, chạy máy phát điện + Thuận lợi: Cung cấp điện cho sinh hoạt + Khó khăn: + Có thể gây hạn hán, lũ lụt, bão, lốc,... + Tránh những tác động xấu đến môi trường như không vứt - HS chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến chủ đề mà nhóm mình chọn - Các nhóm giới thiệu theo chủ đề - Trưng bày sản phẩm trên bảng - Thuyết minh về sản phẩm triển lãm Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT Bài 22: VTT: TÌM HIỂU KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH , NÉT ĐẬM (Đ/c Thương soạn - dạy) Ngày soạn: 16/02/2017 Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 71: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật có: a) Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m và chiều cao 0,5m; b) Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm và chiều cao 9dm. 2. Viết số đo thích hợp vào ô trống: 3. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh hlp gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần? Bài giải: a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: (2,5 + 1,1) × 2 ×0,5 = 3,6 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 2,5 × 1,1 × 2 + 3,6 = 9,1(m2) Đáp số: Sxq: 3,6m2 ; Stp: 9,1m2 b) Đổi 15dm = 1,5m; 9dm = 0,9m Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: (3 + 1,5) × 2 × 0,9 = 8,1(m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 3 × 1,5 × 2 + 8,1 = 17,1(m2) Đáp số: Sxq: 8,1m2 ; Stp: 17,1m2 Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 4m 0,8cm Chiều rộng 3m m 0,6cm Chiều cao 5m m 0,6cm Chu vi mặt đáy 14m m 2,8cm Diện tích xung quanh 70m2 0,65m2 1,68cm2 Diện tích toàn phần 94m2 0,85m2 2,64cm2 Bài giải: Diện tích xung quanh của hình lập phương trước khi cạnh gấp lên 4 lần là: 5 × 5 × 4 = 100 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương trước khi cạnh gấp lên 4 lần là: 5 × 5 × 6 = 150 (cm2) Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi cạnh gấp lên 4 lần là: 20 × 20 × 4 = 1600 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi cạnh gấp lên 4 lần là: 20 × 20 × 6 = 2400 (cm2) Diện tích xung quanh của hình lập phương tăng lên số lần là: 1600 : 100 = 16 (lần) Diện tích toàn phần của hình lập phương tăng lên số lần là: 2400 : 150 = 16 (lần) Đáp số: 16 lần. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB: 1. Thi đặt câu ghép: 2. Phân tích cấu tạo của câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập) 3. Chọn vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: 4. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện sau: Chủ ngữ ở đâu? 5. Em hãy viết bài văn kể chuyện theo một trong các đề bài sau: 1) Kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 2) Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã học. 3) Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. - VD: - Anh sút bóng, em tâng bóng. - Mẹ bế bé, bé nhoẻn miệng cười. - HS thực hiện. Câu ghép QHT/cặp QHT Vế câu 1 Vế câu 2 CN1 VN1 CN2 VN2 a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. Mặc dù... nhưng Giặc Tây hung tàn chúng không thể ngăn cản các cháu học tập... b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên sông Lương. Tuy rét vẫn kéo dài mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương - Đáp án: a, Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b, Tuy trời trời đã sẩm tối nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - Đáp án: a, Câu ghép trong truyện: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng CN1 VN1 hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8. CN2 VN2 - VD: Tôi với Hương là bạn thân của nhau. Chúng tôi thân nhau từ lúc học mầm non cho mãi đến năm lớp bốn thì Hương theo gia đình chuyển về sống trên thị trấn. Chúng tôi thường xuyên liên lạc với nhau qua điện thoại. Có một chuyện mà tôi với Hương không thể nào quên được bởi nó đã trở thành kỉ niệm khó quên. Chuyện xảy ra vào sáng thứ bảy khi mà tôi với Hương rủ nhau ra bờ suối Nậm Kim dạo chơi. Chúng tôi đang lang thang trên bờ thì nghe tiếng một đứa trẻ khoảng năm, sáu tuổi, cách chúng tôi độ vài chục mét kêu thất thanh: “Cứu! Cứu em con!” Cả hai đứa giật mình chạy lao đến. Không chần chừ, Hương từ trên bờ lao xuống sông. Hương vốn bơi lội rất giỏi nên chỉ một loáng sau, Hương đã túm được tóc cậu bé lôi vào bờ. Bờ suối cao và trơn không dễ mà leo lên được. Tôi vội chạy đi và tìm được một cái cây ở gần đó. Tôi đưa cái cây cho Hương cầm. Hương vừa ôm cậu bé vừa leo lên. Lúc này có mấy cô bác ở gần đấy chạy đến giúp. Lúc này mọi người mới thở phào nhẹ nhõm. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 1. Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi a.Trong mỗi hình có loại chất đốt nào ? b. Nói với bạn tên chất đốt mà gia đình em sử dụng ? 2. Quan sát đọc thông tin và thảo luận a. Quan sát hình sau và nói với bạn về những điều em biết liên quan tới mỗi hình ? b. Đọc thông tin trang 34 c.Thảo luận nhóm + Than đá được dùng làm gì ? Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? Ngoài than đá, còn có loại than đá nào khác ? + Xăng, dầu được dùng để làm gì ? Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu ? + Khí sinh học được tạo ra từ đâu ? Sử dung khí sinh học có lợi gì ? 3. Quan sát và trả lời a. Trong mỗi trường hợp trong hình, trường hợp nào gây lãng phí chất đốt, trường hợp nào tránh được lãng phí chất đốt ? Vì sao ? b. Thảo luận + Vì sao phải tránh lãng phí khi sử dụng chất đốt ? + Cần làm gì để tránh lãng phí chất đốt ? 4. Đọc và trả lời a. Đọc thông tin b. Thảo luận nhóm + Vì sao các chất đốt khi cháy ảnh hưởng xấu tới môi trường ? + Cần làm gì để tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ? c. Trao đổi với nhóm khác về kết quả thảo luận + Hình 1: Than tổ ong Hình 2: Xăng, dầu Hình 3: Gas công nghiệp hoặc ga sinh học - HS trả lời + Hình 4: Khai thác than để sử dụng trong một số ngành công nghiệp + Hình 5: Khai thác dầu mỏ trên biển để sản xuất ra xăng, dầu +Hình 5: Xây hầm bi-ô- ga để tạo ra khí gas sinh học + Hình 7: Dùng khí gas sinh học trong việc nấu nướng + Hình 8: Từ khí sinh học bi-ô-ga để chạy máy phát điện + Than đá được dùng để đốt trong gia đình hoặc một số nhà máy công nghiệp, làm nhiên liệu sản xuất điện, ngoài ra còn dùng trong các nghành hóa học,... Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở các mỏ than gần mặt đất hoặc nằm sâu dưới đất ( Quảng Ninh) Ngoài than đá còn có than củi, than tổ ong, than bùn,..... Năng lượng gió để: quay bánh xe nước, quạt lúa,... + Từ xăng dầu có thể tách ra xăng, dầu hỏa, dầu đi-ê-gien, dầu nhờn,... có thể chế biến ra nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo,.. Ở nước ta dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở vùng biển (Dung Quất, Bạch Hổ) + Khí sinh học được tạo ra từ các bể chứa có ủ chất thải hữu cơ như mùn, rác, phân súc vật,... Sử dung khí sinh học có lợi là giúp tiết kiệm các nguồn chất đốt khác, giải quyết vấn đề năng lượng và cải thiện môi trường nông thôn,... + Hình 9: Tiết kiệm chất đốt vì đậy phích lại nước sẽ được giữ nóng lâu hơn. + Hình 10: Lãng phí nhiên liệu vì nhiều xe bị dừng lại trên đường + Hình 11: Lãng phí nhiên liệu vì đun nước sôi đến cạn gây tốn than + Hình 12: tiết kiệm năng lượng vì tận dụng được than + Vì sử dụng chất đốt hợp lý sẽ tiết kiệm được thời gian, tiền bạc + Cần phải sử dụng chất đốt hợp lý. + Vì khi cháy chất đốt sinh ra khí các-bô-níc và nhiều loại khí độc và chất độc. + Không sử dụng chất đốt trong phòng kín, tắt các loại bếp gas, than,... khi không dùng đến. - HS trao đổi kết quả Tiết 5: HĐGD THỂ CHẤT Bài 38: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI CHUYỀN BÓNG SÁU (Đ/C Duyên dạy đẩy bài buổi chiều) . . . .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 22 sáng.doc