Đáp án:
+ Kính viễn vọng năm 1671 (thế kỉ 17)
+ Bút chì năm 1794 (thế kỉ 18)
+ Đầu máy xe lửa năm 1804 (thế kỉ 19)
+ Xe đạp năm 1869 (thế kỉ 19)
+ Ô tổ năm 1886 (thế kỉ 19)
+ Máy bay năm 1903 (thế kỉ 20)
+ Máy tính điện tử năm 1946 (thế kỉ 20)
+ Vệ tinh nhân tạo năm 1957 (thế kỉ 20).
a) 3 năm = 36 tháng
2,5 năm = 30 tháng
5 năm rưỡi = 66 tháng
ngày = 18 giờ
b) 4 giờ = 240 phút
1,4 giờ = 84 phút
2,8 phút = 168 giây
giờ = 40 phút.
12 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2017 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 5/03/2017
Thứ hai ngày 6 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: TOÁN
BÀI 81: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH
1. Chơi trò chơi “Đố bạn”.
2. Giải bài toán sau:
3. Giải bài toán sau:
- HS chơi theo nhóm.
Bài giải:
Đổi: 1,2m = 12dm; 60cm = 6dm;
80cm = 8dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(12 + 6) × 2 × 8 = 288 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
288 + (12 × 6) = 360 (dm2)
b) Thể tích bể cá là:
12 × 6 × 8 = 576 (dm3)
576dm3 = 576l
c) Thể tích nước trong bể cá là:
576 × = 432 (l)
Đáp số: a) 360dm2; b) 576l; c) 432l.
Bài giải:
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
0,5 × 0,5 × 4 = 1 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
0,5 × 0,5 × 6 = 1,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
0,5 × 0,5 × 0,5 = 0,125 (m3)
Đáp số: a) 1m2; b) 1,5m2; c) 0,125m3.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐCB:
1. Nói về cảnh đẹp đất nước.
2. Nghe thầy cô (hoặc) bạn đọc bài:
Phong cảnh đền Hùng
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau:
1) Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
2) Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu nói về các vua Hùng:
3) Những chi tiết, hình ảnh nào miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
4) Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đó là những truyền thuyết nào?
6. Câu ca dao sau ý nói gì?
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
- HS nói vè một cảnh đẹp mà em thích trong những bức tranh, ảnh đã xem.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài
- Thi đọc
+ Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú
- Đáp án: Thứ tự điền là: Văn Lang, 4000
- Các chi tiết: 1, 2, 5, 6, 8, 9
Đáp án: 1- c; 2-a; 3-b.
+ Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
Tiết 4 : LỊCH SỬ
Bài 10: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
CHIẾN THẮNG “ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐTH
1. Làm bài tập.
- Hãy chọn ý đúng và ghi vào vở:
2. Quan sát các bức ảnh và bày tỏ suy nghĩ của mình
- Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt khu dân cư, bệnh viện ở miền Bắc nước ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972?
3. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Tại sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác miền Bắc được gọi là “ Điện Biên Phủ trên không“ ?
`
Ý đúng:
- Diễn ra trong đêm giao thừa và những ngày Tết Nguyên đán
- Hs quan sát, suy nghĩ và nêu.
- Vì trong 12 ngày đêm quân và dân ta đã đánh bại cuộc tấn công hủy diệt của không quân Mĩ ra miền Bắc, lập nên chiế thắng oanh liệt...
Ngày soạn: 6/03/2017
Thứ ba ngày 7 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
BÀI 82: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
Phần 1:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp.
2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
3. Kết quả điều tra về sự ưa thích các môn thể thao của 400 học sinh được cho trên biểu đồ hình quạt bên. Hãy cho biết trong số các em được điều tra, có bao nhiêu học sinh thích bơi?
4. Diện tích phần đã tô đậm trong hình dưới đây là:
5. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là:
Phần 2:
1. Mỗi hình dưới đây là hình gì ?
2. Giải bài toán sau:
- Đáp án: D. 60%
- Đáp án: D. 40
- Đáp án: D. 160 học sinh.
- Đáp án: A. 28cm2
- Đáp án: C. 21,98m2
- Đáp án:
A: Hình hộp chữ nhật
B: Hình lập phương
C: Hình trụ
D: Hình cầu.
Bài giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
36 × 24 × 12 = 10 368 (cm3)
Thể tích của một hình lập phương là:
3 × 3 × 3 = 27 (cm3)
Số hình lập phương để xếp đầy hộp là:
10 368 : 27 = 384 (hình)
Đáp số: 384 hình.
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 2+3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐCB:
7. Tìm hiểu về cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ:
HĐTH:
1. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào ô trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau.
2.a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở:
Ai là thủy tổ loài người?
3. Cùng đọc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
4.a) Đọc thầm mẩu chuyện vui: Dân chơi đồ cổ.
b) Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện trên và viết vào vở.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Những tên riêng trong hoạt động 4 được viết như thế nào?
Đáp án:
a. Từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. Từ đền lặp lại giúp ta biết hai câu cùng nói về một đối tượng (đền Thượng)
b. Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
c. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn.
- Đáp án: Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền,
thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
- HS nghe - viết
- Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.
- HS thực hiện
- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
Tiết 4 : GD LỐI SỐNG
ÔN TẬP
( Đ/c Tới soạn - dạy)
Ngày soạn: 7/03/2017
Thứ tư ngày 08 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
BÀI 83: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Chơi trò chơi “Đố bạn kể tên các đơn vị đo thời gian”
2. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng dưới đây cho thích hợp:
3. Đọc kĩ và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
4. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
HĐTH
1. Dưới đây có liệt kê năm công bố một số phát minh nổi tiếng, em hãy nêu mỗi phát minh công bố ở thế kỉ nào bằng cách viết tiếp vào chỗ chấm:
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- VD: thế kỉ, năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây,...
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
(4 năm lại có 1 năm nhuận)
1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây.
- Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày.
- Tháng 2 có 28 ngày (vào năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày)
- Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có 30 ngày.
a) 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng.
b) giờ = 60 phút × = 40 phút.
c) 3,2 giờ = 60 phút × 3,2 = 192 phút.
d) 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ.
- Đáp án:
+ Kính viễn vọng năm 1671 (thế kỉ 17)
+ Bút chì năm 1794 (thế kỉ 18)
+ Đầu máy xe lửa năm 1804 (thế kỉ 19)
+ Xe đạp năm 1869 (thế kỉ 19)
+ Ô tổ năm 1886 (thế kỉ 19)
+ Máy bay năm 1903 (thế kỉ 20)
+ Máy tính điện tử năm 1946 (thế kỉ 20)
+ Vệ tinh nhân tạo năm 1957 (thế kỉ 20).
a) 3 năm = 36 tháng
2,5 năm = 30 tháng
5 năm rưỡi = 66 tháng
ngày = 18 giờ
b) 4 giờ = 240 phút
1,4 giờ = 84 phút
2,8 phút = 168 giây
giờ = 40 phút.
a) 84 phút = 1,4 giờ
210 phút = 3,5 giờ
b) 90 giây = 1,5 phút
45 giây = 0,75 phút.
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiết 1+2)`
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐCB:
1. Quan sát bức tranh (Trang 119) và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Mỗi em nói một câu về vẻ đẹp của cảnh trong tranh.
- Em hiểu cửa sồng nghĩ là gì?
2. Nghe thầy cô đọc bài sau:
Cửa sông
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A:
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
1) Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
2) Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
Dựa vào nội dung bài thơ, hãy nói tiếp để hoàn thành câu:
3) Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
6. Học thuộc lòng 4 khổ thơ cuối hoặc cả bài thơ.
7. Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
HĐTH:
1. Chọn và viết bài văn miêu tả theo một trong những đề bài (TLHD trang 122)
2. Đọc bài văn trong nhóm, bình chọn bài văn hay nhất của nhóm. Cả lớp cùng bình chọn bài văn hay nhất.
- HS quan sát và trả lời.
- Đáp án: a – 4; b -6; c- 1; d – 2; e- 3; g- 5.
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài.
- Thi đọc.
- Tác giả dùng những từ là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một
- Thứ tự điền là: gửi lại phù sa bãi bồi, ùa ra biển, tìm về với đất, và, đẻ trứng- búng càng, lấp láo đêm trăng, chào mặt đất, người ra biể
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của sông không quên cội nguồn.
- HS thực hiện
- HS thi đọc.
- HS chọn và viết bài.
- HS đọc lại bài khi viết xong.
- HS đọc bài văn trong nhóm và bình chọn.
Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC
Bài 25: ÔN TẬP BÀI HÁT : MÀU XANH QUÊ HƯƠNG, TĐN SỐ 7
( Đ/c Trang soạn - dạy)
Ngày soạn: 8/03/2017
Thứ năm ngày 9 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
BÀI 84: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Chơi trò chơi “Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian”
2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép cộng số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn.
3. Viết tiếp vào chỗ chấm:
HĐTH
1. Tính:
2. Giải bài toán:
- VD: 2 giờ 10 phút = 130 phút,...
a)
+
17 phút 21 giây
23 phút 16 giây
40 phút 37 giây
Vậy: 17 phút 21 giây + 23 phút 16 giây = 40 phút 37 giây.
b)
+
34 giờ 25 phút
15 giờ 35 phút
49 giờ 60 phút
(60 phút = 1 giờ)
Vậy: 34 giờ 25 phút + 15 giờ 35 phút = 50 giờ.
a) 16 giờ 20 phút + 9 giờ 5 phút = 25 giờ 25 phút
7 phút 18 giây + 9 phút 27 giây = 16 phút 45 giây
27 ngày 15 giờ + 12 ngày 6 giờ = 39 ngày 21 giờ
7 năm 6 tháng + 14 năm 3 tháng = 21 năm 9 tháng.
b) 34 giờ 28 phút + 25 giờ 45 phút = 60 giờ 13 phút
16 phút 43 giây + 15 phút 17 giây = 32 phút
51 ngày 17 giờ + 15 ngày 8 giờ = 67 ngày 1 giờ
6 năm 8 tháng + 11 năm 5 tháng = 18 năm 1 tháng.
Bài giải:
Người đó đi cả hai quãng đường hết số thời gian là:
20 phút 25 giây + 23 phút 38 giây = 44 phút 3 giây
Đáp số: 44 phút 3 giây.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiêt 3)`
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐTH:
3. Nghe thầy cô kể câu chuyện
Vì muôn dân
4. Dựa vào tranh vẽ (Trang 123), em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện.
5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS nghe.
- HS kể chuyện từng đoạn
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện đó.
* Ý nghĩa: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 26: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
* Hoạt động cơ bản
1. Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
+ Em cần làm gì để tránh điện giật ?
2. Đọc và trả lời
Đọc một số lưu ý an toàn và ghép vào hình minh họa cho phù hợp.
3. Đọc và trả lời
a. Đọc thông tin
b. Trả lời câu hỏi
+ Vai trò của cầu chì hoặc aptomat là gì ?
+ Điều gì sẽ sảy ra nếu sử dụng nguồn điện 220 V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 110 V ?
4. Thảo luận về sử dụng tiết kiệm điện
+ Em có thể làm gì để tiết kiệm điện ?
+ Mỗi hộ dùng điện đều lắp một công tơ điện. Công tơ điện được dùng để làm gì ?
5. Đọc thông tin
+ Không chơi gần nơi có trạm biến thế hoặc dưới đường dây tải điện. Không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện,....
1-c
2-b
3-d
4-a
+ Vai trò của cầu chì hoặc aptomat là : Khi dòng điện quá mạnh, dây chì ở hộp cầu chì sẽ nóng chảy làm ngắt mạch điện (hoặc aptomat sẽ ngắt mạch điện) giúp tránh được những sự cố nguy hiểm về điện.
+ Nếu sử dụng nguồn điện lớn hơn số vôn quy định của vật dùng điện có thể làm hỏng vật đó.
+ Chỉ sử dụng điện khi cần thiết ; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện.
+ Công tơ điện được dùng để đo lượng điện tiêu thụ của mỗi gia đình, cơ quan,...
- HS đọc thông tin
Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT
Bài 25: TTMT: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
(Đ/c Thương soạn - dạy)
Ngày soạn: 9/03/2017
Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
BÀI 85: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Chơi trò chơi “Truyền điện - Cộng tiếp thời gian”:
2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép trừ số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn.
3. Viết tiếp vào chỗ chấm:
HĐTH
1. Tính:
2. Giải bài toán:
- VD: 16 giờ 20 phút + 9 giờ 5 phút = 25 giờ 25 phút
25 giờ 25 phút + 7 giờ 45 phút = 33 giờ 10 phút...
a)
–
45 phút 21 giây
31 phút 16 giây
14 phút 5 giây
Vậy: 45 phút 21 giây – 31 phút 16 giây = 14 phút 5 giây.
b)
–
41 giờ 25 phút
–
40 giờ 85 phút
15 giờ 35 phút
Đổi thành
15 giờ 35 phút
49 giờ 60 phút
25 giờ 50 phút
Vậy: 41 giờ 25 phút – 15 giờ 35 phút = 25 giờ 50 phút.
a) 16 giờ 30 phút – 7 giờ 12 phút = 9 giờ 18 phút
12 phút 48 giây – 10 phút 27 giây = 2 phút 21 giây
32 ngày 15 giờ – 19 ngày 13 giờ = 13 ngày 2 giờ
12 năm 11 tháng – 4 năm 8 tháng = 8 năm 7 tháng.
b) 25 giờ 28 phút – 12 giờ 45 phút = 12 giờ 43 phút
15 phút 24 giây – 11 phút 37 giây = 3 phút 47 giây
27 ngày 17 giờ – 24 ngày 23 giờ = 2 ngày 18 giờ
16 năm 5 tháng – 9 năm 7 tháng = 6 năm 10 tháng.
Bài giải:
Bác Hương đi từ nhà đến chợ hết số thời gian là:
7 giờ 15 phút – 6 giờ 30 phút = 45 phút
Đáp số: 45 phút.
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 25C: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 1+2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
* HĐCB:
1. Thi đặt câu nhanh về đồ vật.
2. Tìm hiểu về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
a) Đọc thầm đoạn văn
b) Các câu trong đoạn văn trên cùng nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó.
3. Thảo luận, trả lời câu hỏi ở hoạt động 2:
* Ghi nhớ: TLHD
*HĐTH:
1.a) Cùng đọc đoạn văn (trang 126)
b) Trả lời câu hỏi:
- Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ ngữ nào?
- Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
2. Cùng đọc lại đoạn trích vở kịch "Ở Vương Quốc Tương Lai" mà em đã học ở lớp 4.
3. Tập viết đoạn đối thoại.
4. Phân vai đọc lại màn kịch trên.
5. các nhóm diễn kịch trước lớp.
- HS thi đặt:
- HS đọc thầm.
Đáp án: Các câu trong đoạn văn trên đều nói về Trần Quốc Tuấn
- Các từ ngữ cho biết điều đó là: Hưng Đạo Vương, vị Quốc công Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, ông, người.
- HS viết kết quả ra bảng nhóm.
- Đáp án:
Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
- người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.
- Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
- Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
- HS đọc lại
- HS dựa vào gợi ý (TLHD trang 128) và viết đoạn đối thoại.
- HS thực hiện
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 26: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
* Hoạt động thực hành
1. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
a. Các nhóm lấy hình, thẻ chữ về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
b. Thảo luận theo nhóm, sắp xếp các hình, thẻ chữ trên thành 2 nhóm : “Những việc cần làm” và “Những việc không nên làm”
2. Trả lời câu hỏi và chia sẻ kết quả với bạn
a. Ghép tên thiết bị và vai trò cho phù hợp
b. Nêu lý do vì sao phải tiết kiệm điện ?
c. Bạn biết gì về sự kiện Giờ Trái Đất ?
3. Xây dựng cam kết sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
a. Ghi các việc làm cụ thể, vừa sức nhằm sử dụng an toàn và tiết kiệm điện mà mình có thể và sẽ thực hiện được vào giấy.
b. Chia sẻ với nhóm về cam kết của mình
- HS thực hiện
Những việc cần làm
Những việc không nên làm
Báo cho thợ điện khi có dây điện đứt
Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì
Khi thấy dây điện bốc cháy không được té nước vào dây điện
Phơi quần áo trên dây điện
Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa mạng điện
Trú mưa dưới trạm điện
Hạn chế mở tủ lạnh khi không cần thiết
Chơi thả diều dưới đường dây điện
Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
Dùng dao cắt ngang dây điện trong mạch điện
Tắt đèn, quạt, ti-vi,... trước khi ra khỏi nhà
Chọc ngón tay vào ổ điện
Cầm phích cắm điện ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện
Thường sử dụng máy giặt khi có rất ít quần áo trong máy giặt
Để tủ lạnh gần nguồn nhiệt
Thiết bị
Vai trò
Công tơ điện
Đóng, ngắt mạch điện
Cầu chì
Đo năng lượng điện đã dùng
Phích cắm điện
Tự ngắt dòng điện khi điện quá mạnh
Công tắc điện
Cắm vào nguồn (ổ) điện để lấy điện cho thiết bị điện
+ Vì tiết kiệm điện là tiết kiệm tiền của cho gia đình và xã hội
+ Là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm.
VD:
- Tắt đèn, quạt, ti vi,.... khi không sử dụng nữa
- Không chơi gần nơi có trạm biến thế hoặc dưới đường dây tải điện. Không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện,....
- ....
- HS chia sẻ cam kết của mình với nhóm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 25 sáng.doc