Giáo án lớp 5 - Năm học 2017 - 2018

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

I / MỤC TIÊU: Giúp HS

-Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.

-Vận dụng vào cuộc sống thực tiễn.

 *GDKNS : KN ra quyết định ( làm đơn trình by nguyện vọng ) .

 KN thể hiện sự thơng cảm .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-GV: giáo án, sgk

- sgk, VBT in mẫu đơn.

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Năm học 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Đọc đề - Phát biểu, nhận xét - Đọc gợi ý -Nối tiếp nêu trước lớp nêu tên câu chuyện mình kể . -Luyện kể theo nhĩm -Nối tiếp kể – Nhận xét, giao lưu, bình chọn ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/ 9/ 2017 Ngày dạy: Thứ ba, 03/ 10/ 2017 Tiết 2: : TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I/ MỤC TIÊU. -Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. -Hiểu ý nghĩa: Cụï già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời câu hỏi 1,2,3) -GD cho HS biết ghét, không nên như những người hống hách, hách dịch. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si-le . III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ(5phút): Gọi 2 HS đọc bài ‘Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai” H1:Dưới chế độ a-pác- thai, người da đen bị đối xư ûnhư thế nào? H2: Người dân ở Nam phi đã làm gì để chống chế độ phân biệt chủng tộc?(đấu tranh dũng cảm và bền bỉ, được sự ủng hộ” - GV nhận xét. 2- Bài mới(30phút) : Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc . HS quan sát tranh: em hiểu gì về bức tranh trong bài học? - 1 HS đọc toàn bài: Hướng dẫn luyện đọc: -Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể tự nhiên; thể hiện đúng tính cách nhân vật: - Từ “Nhận thấy vẻ hết.”-(ghi ở bảng phụ.)Giọng: cụ già điềm đạm thông minh, hóm hỉnh; tên phát xít hống hách, hợm hĩnh nhưng dốt nát, ngờ nghệch. - Bài chia làm: 3 đoạn; + Gọi 3 HS đọc tiếp nối: ( GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.) - Luyện đọc: Si -le, Pa-ri, Hít - le, Vin- hem Ten, Mét- xi-na, O óc-lê-ăng. + 3 HS luyện đọc nối tiếp nhau. - HS đọc phần chú giải. -Giảng từ: -Luyện đọc từ khó. +3 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn . - Giọng cụ già điềm đạm, hóm hỉnh. - Tên phát –xít: giọng hống hách, hợm hĩnh -GV đọc mẫu bài: HĐ2: Tìm hiểu bài H1: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? H2: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? H3: Cụ già người Pháp đánh giá nhà văn Si-le như thế nào? H4: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào? H5: Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì? * GV giảng Cụ già người pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên của vở kịch Những tên cướp để ám chỉ bọn phát xít xâm lược. Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan đức bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì được. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho 3 HS đọc nối tiếp + HS chọn đoạn mà em thích. Chú ý đọc đúng lời ông cụ: câu kết - hạ giọng, ngang một chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ Những tên cướp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay. -HS đọc đoạn 3 - HS luyện đọc theo cặp. + Thi đọc diễn cảm: - GV nhận xét – tuyên dương. * GD: HS học đức tính, giọng điềm đạm thông minh, hóm hỉnh như cụ già. 2 HS đọc - trả lời ở đoạn 2. - SGK/ 58. -Nhà văn Si-le người Đức—và tên sĩ quan Phát –xít Đức đang trao đổi với nhau.” + HS khá đọc toàn bài. HS1: Trong thời gian ...."chào ngài" HS2: Tên sĩ quan.....điềm đạm trả lời. HS3: Nhận thấy ....những tên cướp. -+ 3 HS đọc tiếp nối nhau - GV cho HS luyện đọc đúng. + 3 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn. - 1 HS đọc chú giải , cả lớp đọc thầm. --Tác phẩm: Tên nhiều quyển sách khác nhau, có nội dung viết: phản ánhcuộc đấu tranh chống cái ác, bảo vệ quyền của con người. - HS luyện đọc đoạn: “Nhận thấy vẻ hết.” + HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn - Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít đức chiếm đóng. Tên sĩ quan đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm!) -Tên sĩ quan đức bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực tức khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc đựơc truyện của nhà văn Đức những không đáp lời hắn bằng tiếng Đức. -Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế. -Không đáp lời tên sĩ quan phát xít bằng tiếng Đức, có phải ông cụ ghét tiếng Đức không? Ông cụ có căm ghét người Đức không? - Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược./ Ông cụ không ghét tiếng Đức và người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược. - Si-le xem các người là kẻ cướp./ Các người là bọn kẻ cướp./ Các người không xứng đáng với Si-le,... - HS chú ý lắng nghe. -3 em đọc tiếp nối nhau từng đoạn - HS tìm cách đọc đoạn 3. + từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết. -HS đọc đoạn 3. - HS đọc thầm nhóm 2: - 3HS thi đọc diễn cảm: đoạn 3 HS cả lớp theo dõi nhận xét. 3. Củng cố (3phút): Câu chuyện ca ngợi cụ già nguời pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức. Cụ đã dạy cho tên phát xít Đức hống hách một bài học sâu cay.(HS đọc lại). 4. Dặn dò. Dặn HS về nhà kể lại hoặc đọc lại truyện trên cho người thân. - Chuẩn bị: Những người bạn tốt.. - GV nhận xét tiết học. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: TOÁN : HÉC–TA (Tiết 27) I.MỤC TIÊU: - Biết: tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta. -biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông... - Biết chuyển đổi các số đo diện tích (trong quan hệ với héc-ta), - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Đồ dùng thước, phấn, bảng nhóm III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ(5phút): Gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét . 2-Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng. HĐ1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta + Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ,... người ta thường dùng đơn vị đo là héc-ta. + Một héc ta bằng: một héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha. - GV hỏi: 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông? - GV: Vậy một héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? HĐ2: Luyện tập-thực hành. Bài 1a: (2 dòng đầu) và bài 1b(cột đầu): -HS đọc đề bài - HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài. - GV nhận xét , yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu. *Hướng dẫn: +Vì 1km2100ha, nênkm2 = 100ha=75 ha Vậy ta viết 75 vào chỗ chấm. * 800.000m2 = ... ha Vì 1 ha = 10.000 m2 và 800 000 : 10 000 = 80 Vậy 800 000m2 = 80 ha - GV nhận xét chưa bài- HS. Bài 2: - HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét , chốt. Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm: a) 6m2 56dm2 ... 656dm2 9hm2 5m2 ... 9050m2 b) 4m2 79dm2 ... 5m2 4500m2 ... 450dam2 -Sgk/29 - Cả lớp chú ý lắng nghe. + HS nghe và viết : 1ha = 1hm2 - HS nêu : 1hm2 =10 000m2 - HS nêu : 1 ha = 10.000m2 -1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài, - HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi. Ví dụ: * 4 ha = ...m2 : Vì 4 ha = 4 hm2 mà 4hm2 = 40 000m2 Nên 4ha = 40 000 m2 Vậy điền 40 000 vào chỗ chấm. * km2 = 75ha, : - Một HS đọc đề bài * 800 000m2 = 80 ha - HS cả lớp làm bài vào VBT Giải 22.200 ha = 222km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222 km2 3- Củng cố (3phút): HS nêu lại cách viết, đọc héc- ta, quan hệ với các đvị đo diện tích khác. 4- Dặn dò: Dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau : Luyện tập .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 27/ 9/ 2017 Ngày dạy: Thứ tư, 04/ 10/ 2017 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I / MỤC TIÊU: Giúp HS -Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. -Vận dụng vào cuộc sống thực tiễn. *GDKNS : KN ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ) . KN thể hiện sự thơng cảm . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV: giáo án, sgk - sgk, VBT in mẫu đơn. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ(5phút); GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ( bài văn tả cảnh cuối tuần trước). 2- Bài mới(30phút) : Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1 : HS đọc đề bài. - GV giới thiệu tranh, ảnh về thảm họa do chất độc màu da cam gây ra; hoạt động của Hội Chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. H1: Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người? - GV nhận xét và chốt lại H2: Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? - GV nhận xét và chốt lại. H3: Ở địa phương em có người bị nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ thế nào? H4: Em đã tham gia phong trào để giúp đỡ hay ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam chưa ? Bài tập 2 - HS đọc BT2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn. Cả lớp và GV nhận xét: Đơn viết có đúng thể thức không? Trình bày có sáng không? Lí do, nguyện vọng viết có rõ không? -kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh (û bài văn tả cảnh cuối tuần trước). -Sgk. - HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vòng, trả lời lần lượt các câu hỏi. - Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu hecta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ, như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh,...Hiện cả nước ta có khoảng 70000 người lớn, từ 200000 đến 300000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam. - Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam. Sáng tác truyện,thơ, bài hát, tranh, ảnh... thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân; vận động mọi người giúp đỡ cô bác và những bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam. Lao động công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng, nạn nhân chiến tranh nói chung,.... - Gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ, như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh,...họ có cuộc sống rất vất vả, khó khăn. - HS tự trả lời. - HS đọc yêu cầu của BT 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn. - HS viết đơn, tiếp nối nhau đọc đơn. + HS trình bày: - HS nhận xét - VD: về đơn trình bày đúng quy định: CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---o0o--- ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM Kính gửi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ xã Hùng Dũng. Tên em là: Đinh Thị Thu Trang. Sinh ngày: 16 - 3 - 2005. Học sinh lớp 5B, Trường tiểu học Hùng Dũng. Sau khi được nghe giới thiệu về hoạt động của đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam thuộc Hội chữ thập đỏ của xã, em thấy hoạt động của đội rất có ý nghĩa và thiết thực. Em tự nhận thấy mình có thể tham gia hoạt động của đội, để giúp đỡ các bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam. Vì vậy, em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng được gia nhập Đội tình nguyện, góp phần nhỏ bé làm giảm bớt nỗi bất hạnh của nạn nhân. Em xin hứa thực hiện nội quy và tham gia tích cực mọi hoạt động của Đội. Em xin chân thành cảm ơn ! Người làm đơn Đinh Thị Thu Trang. - GV chấm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS. 3. Củng cố : HS nêu Bài học. - GVnhận xét tiết học, khen những HS viết đơn đúng thể thức; yêu cầu những HS viết đơn chưa đạt về nhà hoàn thiện lá đơn. 4.Dặn dò: Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập “tả cảnh sông nước’. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 2: TOÁN(Tiết 28) LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: HS Biết: - Tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. GD cho HS vận dụng vào thực tiễn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS: sgk, vở BT, bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ(5phút): GV kiểm tra bài ở nhà của HS. - GV nhận xét. 2- Bài mới (30phút): Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng. * Hướng dẫn luyện tập. Bài 1.(a,b) -HS đọc đề bài và tự làm bài. 3 HS làm bài trên bảng - 1ha= 1 00 00m2 ; 1dam2 =100m2. -Giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau, gấp và kém bao nhiêu lần?(Gấp 100 lần, bằng 1/ 100 (lần).Ứng với mỗi đơn vị đo diện tích là 2 chữ số. -Sgk/30 - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV cho HS nêu rõ cách làm Bài 2. - HS đọc đề bài và tự làm bài. 2m2 9dm2 29dm2 . 8dm2 5cm2 810cm2. - GV chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm bài. * 790ha.....79km2. Vì 79km2 = 7900ha nên 790ha7900ha. nên . Vậy điền vào ô trống. * Ta có GV nhận xét và khen ngợi HS. - Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài. + Tóm tắt: +Diện tích : ..mét vuông?. + Biết 1m2 gỗ : 280000 đồng, - GV nhận xét và khen ngợi HS. a)5ha=50000m2 70 000cm2= 7m2. b) 400dm2=4m2 1500dm2=15m2. 2km2=2000000m2 - 3 HS lần lượt nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 790ha - 4 HS lần lượt nêu trước lớp. * Vì . Mà nên . *Vì nên . Vậy điền vào ô trống. Vậy điền dấu = vào ô trống. - 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc đề bài SGK. Bài giải. Diện tích của căn phòng là: 6x 4= 24(m2) Tiền mua gỗ để lát nền phòng hết là: 280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng). Đáp số: 6 720 000 đồng. 3- Củng cố (2phút): HS đọc bảng đơn vị đo diện tích. Dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TiÕt 3: RÌN To¸n LuyƯn tËp ( VTH) I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh: TiÕp tơc cđng cè vỊ mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch. RÌn kÜ n¨ng chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, so s¸nh c¸c sè ®o diƯn tÝch vµ gi¶i bµi to¸n cã liªn quan. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A, KiĨm tra bµi cị: ? §äc b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ®· häc vµ nªu nhËn xÐt. - 2,3 Hs nªu, líp nx. - Gv nx chung. B, Bµi míi. 1. Giíi thiƯu bµi: 2. LuyƯn tËp: Bµi 1(22). Gäi HS ®äc yªu cÇu Yªu cÇu HS tù lµm bµi sau ®ã nªu miƯng kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm 2 HS ®äc yªu cÇu: Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng. hs lµm bµi vµo vë ch÷a bµi. 1m223 cm2= 1 m2+m2= 1m2 Chän ®¸p ¸n D Bµi 2(22).- Gäi Hs ®äc yªu cÇu bµi. - 2 Hs ®äc yªu cÇu bµi: Nèi 2 sè ®o diƯn tÝch b»ng nhau Yªu cÇu HS tù lµm bµi sau ®ã nªu miƯng kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm 3dm2 5 cm2 30500 mm2 3dm2 5 mm2 30005 mm2 3dm2 50 cm2 35000 mm2 3dm2 50 mm2 30050 mm2 - Gv chèt phÇn tr¶ lêi ®ĩng: HS ch÷a bµi Bµi 3(22). Tỉ chøc hs tù lµm bµi vµo vë H: Muèn so s¸nh ®­ỵc ta ph¶i lµm g×? - Hs ®äc yªu cÇu bµi vµ lµm bµi vµo vë, 1 sè hs lªn b¶ng ch÷a bµi. - Ph¶i ®ỉi cïng ®¬n vÞ ®o råi so s¸nh ®iỊn dÊu: - Gv thu 1 sè bµi chÊm, nx. - Gv cïng hs nx, ch÷a, chèt ®ĩng: 5 m25 dm2= 505 dm2; 800mm2> 7cm290 mm2; 5 km2 700m2< 5 km2 Bµi 4/23 Dµnh cho HS kh¸, giái - Gv chÊm, ch÷a, nx bµi. - Hs lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi: Bµi gi¶i §ỉi: 8dm = 800mm ; 12cm5mm = 125 mm DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ: 800 x 125 = 100 000(mm2) 100 000mm2= 10dm2 §¸p sè: 10 dm2 3. Cđng cè, dỈn dß: Nx tiÕt häc. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 Rèn Tiếng Việt : Luyện viết : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I.Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng đoạn viết bài : Sự sụp đở của chế độ A-pác-thai - Viết đúng các từ :Xí nghiệp, hầm mỏ,chữa bệnh , khu riêng .. - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết . - Củng cố, hệ thống hố cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết. II. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. 2. Bài luyện tập: a) Chính tả: * Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả. - Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ ở nước này ..dân chủ nào ” trong bài: Sự sụp đở của chế độ A-pác-thai - Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. Hỏi: Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khĩ: Xí nghiệp, hầm mỏ,chữa bệnh , khu riêng .. . * HS viết bài. - Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết. - Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc bài cho HS sốt lỗi. HS sốt lại bài. - Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. - HS trao đổi vở để sốt lỗi. - Giáo viên nhận xét chung. b) Luyện từ và câu: Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. b.Tơi(1) tơi(2) vơi. c.Bà ta đang la(1) con la(2). d.Mẹ tơi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. a. Đỏ: b. Lợi: c. Mai: d. Đánh : 3. Củng cố, dăn dị: Hỏi: Thế nào là từ đồng âm? Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - Họ đã đứng lên địi bình đẳng . Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi . - HS viết nháp, 2 em viết bảng viết. Học sinh viết bài vào vở. Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hơ. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tơi(1) : dùng để xưng hơ. tơi(2) : thả vơi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đĩng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài giải: a) Hoa phượng đỏ rực cả một gĩc trường. Số tơi dạo này rất đỏ. b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc cĩ lợi cho mình. c) Ngày mai, lớp em học mơn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. d) Tơi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trơng rất xinh .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/ 9/ 2017 Ngày dạy: Thứ năm, 05/ 10/ 2017 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 12) DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ. I/ MỤC TIÊU: -Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ) -Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1- mục III), đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2. II/ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi: (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi. - Hổ mang bò lên núi. (Con) hổ ( đang) mang (con) bò lên núi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ(5phút): GV kiểm tra - GV nhận xét 2- Bài mới (30phút): Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng HĐ1: Phần nhận xét. + Yêu cầu HS đọc phần nhận xét. 1:Tìm từ đồng âm trong câu trên? -GV treo bảng phụ đã viết 2cách hiểu câu văn ở phần đồ dùng dạy học. H1: Xác định nghĩa của từ đồng âm đó? H2: Qua hai VD trên em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? H3: Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? HĐ2: Phần ghi nhớ. - HS đọc và nói lại nội dung ghi nhớ. HĐ3: Phần luyện tập. Bài tập 1. Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV cho HS làm việc nhóm đôi. - đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV và HS nhận xét bổ sung GV: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người nghe. Bài tập 2.Yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm(như M: mẹ em rán đậu. Thuyền đậu san sát bên sông), cũng có thể đặt câu chứa 2 từ đồng âm(như bác bác trứng, tôi tôi vôi). - GV khuyến khích HS đặt những câu dùng từ đồng âm để chơi chữ. - 2 HS đặt câu với một thành ngữ ở bài 4 tiết LTVC trước. -sgk/ - HS đọc câu "Hổ mang bò lên núi" trả lời câu hỏi trong SGK. - Câu trên có thể hiểu 2 cách : + Con rắn hổ mang đang bò lên núi. + Con hổ băt con bò mang lên núi. - HS quan sát bảng phụ. - Có nhiều cách hiểu như vậy vì người viết đã dùng từ đồng âm : + Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên một loài rắn) đồng âm với danh từ Hổ (con hổ) và động từ mang. + Động từ bò(trườn) đồng âm với danh từ bò (con bò). - Là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa. - Tạo ra câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người nghe. - 3 HS tiếp nối nhau đọc và nói lại nội dung ghi nhớ. - 1 HS đọc đề bài. - HS trao đổi theo cặp, tìm các từ đồng âm trong mỗi câu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Đậu trong ruồi đậu là dừng ở một chỗ nhất định; còn đậu trong xôi đậu là đậu để ăn. Bò trong kiến bò là một hoạt động, còn bò trong thịt bò của con bò. + Tiếng chín thứ 1 là tinh thông, tiếng chín thứ hai là số 9. + Tiếng bác thứ 1 là một từ xưng hô, tiếng bác thứ hai là làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12408337.doc
Tài liệu liên quan