Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 3 năm 2016

HĐTH

1. Hãy lập bảng theo mẫu sau vào vở và điền nội dung phù hợp vào cột để trống về những việc làm của Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Thuyết.

3. Kể trước lớp sự kiện cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (theo dàn ý: nguyên nhân, diễn biến, kết quả)

 

doc11 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 3 năm 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Ngày soạn: 05/9/2016 Sáng thứ ba ngày 06 tháng 9 năm 2016 (dạy bài thứ hai) Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 6: HỖN SỐ (Tiếp theo) (Tiết 2) Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 2. Chuyển các hỗn số sau thành phân số thập phân. 3. Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính theo mẫu. 4. So sánh các hỗn số: 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S: HĐƯD 1. Viết các hỗn số và phân số tương ứng trong các tình huống sau. 2. Em đọc mỗi hỗn số trên và chỉ ra phần nguyên, phần phân số trong mỗi hỗn số. ; ; a) b) c) d) a) b) S a) Đ b) Đ c) S d) a) b) c) : Hai và một phần hai (2 là phần nguyên, là phần phân số) : Ba và một phần tư (3 là phần nguyên, là phần phân số) : Một và hai phần năm (1 là phần nguyên, là phần phân số). Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 3A: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (Tiết 1) Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Quan sát bức tranh sau và cho biết: - Tranh vẽ những ai? - Tranh vẽ cảnh gì? 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc đoạn kịch sau: Lòng dân. 3. Ghép mỗi từ ngữ dưới đây với lời giải nghĩa phù hợp. 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 2) Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 3) Nối từng ô ở cột A với ô thích hợp ở cột B: 4) Chi tiết nào bất ngờ làm em thích thú nhất trong đoạn kịch? Vì sao? 6. Phân vai đọc đoạn kịch. - Có các nhân vật: 2 tên lính cai, Dì Năm, Cán bộ, cậu bé An. - Tranh vẽ cảnh hai tên cai đang vào nhà Dì Năm lùng bắt cán bộ. - Đáp án: 1- g, 2- d, 3- c, 4- b, 5- e, 6- a. - Đọc đoạn, bài - Thi đọc. - Chú cán bộ bị giặc rượt đuổi ráo riết. Bí quá, chú đành chạy vào nhà dì Năm. - Dì đã nhanh trí đưa cho chú cán bộ một cái áo để thay để kẻ địch không nhận ra chú. Đồng thời dì bảo chú ngồi xuống võng ăn cơm tự nhiên giống như chồng của dì vậy. - Đáp án: a – 3, b – 1, c – 2. - VD: Em thích chi tiết dì Năm gọi chú cán bộ là chồng: + Chồng tui – Thằng này là con. Vì: Dì trả lời một cách tự nhiên, không hề ngần ngại. - Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - HS đọc phân vai: chú cán bộ, cai, dì Năm, An. Tiết 4 + 5: HĐGD LỐI SỐNG Bài 2: QUẢN LÍ THỜI GIAN (Tiết 3) Bài 3: EM ĐẾN BƯU ĐIỆN (Tiết 1) ( Đ/c Hoàng Bắc soạn giảng) Ngày soạn: 05/9/2016 Chiều thứ ba ngày 06 tháng 9 năm 2016 (dạy bài thứ ba) Tiết 1: TOÁN BÀI 7: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: 2. Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 3. a) Đọc và giải thích cho bạn nghe hướng dẫn đổi đơn vị đo sau: b) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 4. Viết các số đo độ dài (theo mẫu): 5. Một sợi dây dài 2m 35cm. Hãy viết số đo độ dài của sợi dây dưới dạng số đo có đơn vị là: xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét. 1dm = m; 2dm = m; 1g = kg; 5g = kg; 1 phút = giờ 10 phút = giờ 5m 7dm = 5m + m = m 7m 6dm = 7m + m = m 24m 7dm = 24m + m = m 40m 4dm = 40m + m = m - Viết số đo độ dài của sợi dây dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét là: 2m 35cm = 235cm 2m 35cm = 20dm + dm = dm 2m 35cm = 2m + m = m Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT BÀI 3A: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (tiết 2 + 3) Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Thi xếp nhanh các từ vào nhóm thích hợp: 2. Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi: Con rồng cháu tiên. a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? b) Tìm và ghi vào vở các từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”). c) Đặt câu với một trong những từ em vừa tìm được. 3. a) Nghe thầy/cô đọc và viết vào vở: Thư gửi các học sinh. 4. a) Ghi vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây: b) Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt vào đâu? a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày. c. Quân nhân: đại úy, trung sĩ. d. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư. e. Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản. g. Học sinh: học sinh Tiểu học, học sinh Trung học. - Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ (đồng nghĩa là cùng, bào nghĩa là cái rau – cái rau nuôi dưỡng thai nhi trong bụng mẹ). - Đồng bào, đồng chí, đồng lòng, đồng hương, đồng thời, đồng bọn, đồng ca, đồng cảm, đồng điệu, đồng dạng, đồng hành, đồng đội, đồng hao, đồng tình, đồng nghĩa, đồng môn, đồng loạt,... - VD: + Tiết mục đồng ca của lớp em thật là tuyệt! - HS nghe - viết Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Em e m Yêu yê u Màu a u Tím i m Hoa o a Cà a Hoa o a Sim i m - Khi viết một tiếng, dấu thanh đặt ở âm chính. Tiết 4: HĐGD THỂ CHẤT Bài 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN” ( Đ/c Tới soạn – giảng) Tiết 5: HĐGD KĨ THUẬT BÀI 2: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1) ( Đ/c Hoàng Bắc soạn giảng) Ngày soạn: 06/9/2016 Thứ tư ngày 07 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 8: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Tính 2. Tìm x 3. Viết (theo mẫu) 4. Giải toán 5. Chọn câu trả lời đúng. HĐƯD Quan sát sự tăng trưởng của một cây trong hình vẽ dưới đây. a) ; ; b) ; 23m 18cm = 23m + m = m 9m 5cm = 9m + m = m 7kg 167g = 7kg + kg = kg 34kg 50g = 34kg + kg = kg 1kg 5g = 1kg + kg = kg Bài giải: Quãng đường AB dài số li-lô-mét là: 36 : 2 × 5 = 90 (km) Đáp số: 90km. - Chọn ý B. a) Sự tăng trưởng của cây trong từng tuần: tuần 1 :cm; tuần 2: cm; tuần 3: cm b) Trả lời câu hỏi: Sau 3 tuần cây tăng trưởng được là: (cm) - Tuần 1 cây tăng trưởng nhanh nhất. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (tiết 1 + 2) Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Quan sát bức tranh sau và cho biết mỗi nhân vật trong vở kịch Lòng dân đang làm gì? 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc phần tiếp theo của vở kịch Lòng dân. 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? 2) Chi tiết nào thể hiện rõ nhất sự ứng xử thông minh của dì Năm? 3) Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân ? 6. Phân vai đọc đoạn kịch. HĐTH 1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: a) Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến? b) Những từ ngữ nào tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn? c) Những từ ngữ nào tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa? d) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? 2. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa. - Hai tên cai đang cầm tờ giấy xem. Dì Năm, chú cán bộ và bé An đang chăm chú nhìn tên cai. - HS đọc. - Đọc từ khó. - Đọc đoạn, bài - Thi đọc. - An trả lời tụi lính ông này (chỉ người cán bộ) không phải tía, làm cho bọn chúng cứ tưởng An sợ sẽ khai thật. Nhưng không ngờ An cũng là một cậu bé dũng cảm, thông minh như mẹ mình. An nói tiếp: Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía, làm cho bọn chúng cụt hứng, trơ trẽn. - Đó là những chi tiết: + Giả vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào. + Lấy giấy tờ của chồng (thật), nói tên tuổi của chồng, tên bố chồng để người cán bộ biết mà nói theo khi bọn giặc có hỏi để trả lời. - Vì: Vở kịch đã thể hiện tấm lòng vì cách mạng của người dân. Người dân sẵn sàng hi sinh vì cách mạng. - Nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. - HS đọc phân vai: chú cán bộ, cai, dì Năm, An. a) Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến là: + Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, khi mưa xuống gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây. b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa: - Tiếng mưa: + Lúc đầu: lẹt đẹt...lẹt đẹt, lách tách. + Về sau: mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối, giọt gianh đổ ồ ồ. - Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa rồi tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, hạt mưa giọt ngã, giọt bay, tỏa bụi nước trắng xóa. c) Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa: - Trong mưa: lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy, con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú, cuối cơn mưa vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa. - Sau trận mưa: trời rạng dần, chim chào mào hót râm ran, phía đông một mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. d) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan: mắt nhìn (đám mây, mưa rơi...), tai nghe (gió thổi, tiếng sấm, tiếng hót), xúc giác (mát lạnh của gió), khứu giác (mùi nồng ngai ngái, xa lạ man mác của những trận mưa mới đầu mùa). - Gợi ý: a) Mở bài: Đó là cơn mưa buổi sáng, trưa, chiều...Vào mùa nào ? ở đâu ? b) Thân bài: - Lúc sắp mưa cảnh vật như nào ? Lúc cơn mưa bắt đầu, trong lúc mưa ?.... c) Kết bài: Cảm nghĩ... Tiết 4: LỊCH SỬ BÀI 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ. CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (tiết 3) Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐTH 1. Hãy lập bảng theo mẫu sau vào vở và điền nội dung phù hợp vào cột để trống về những việc làm của Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Thuyết. 3. Kể trước lớp sự kiện cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (theo dàn ý: nguyên nhân, diễn biến, kết quả) Nhân vật lịch sử Việc làm Trương Định Chiêu mộ nghĩa binh, phất cao cờ Bình Tây chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân hoạt động chống thực dân Pháp. Nguyễn Trường Tộ Trình lên vua Tự Đức bản điều trần bày tỏ mong muốn canh tân đất nước, làm cho đất nước giàu mạnh. Tôn Thất Thuyết Lãnh đạo nghĩa quân mở cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế. - HS kể: + Nguyên nhân: Khi biết Tôn Thất Thuyết chuẩn bị chống Pháp, giặc Pháp vờ mời ông đến họp để bắt ông. Biết được âm mưu của giặc, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng giành thế chủ động. + Diến biến của sự kiện: Đêm mồng 4, rạng sáng mồng 5-7-1885, trong cảnh khuya vắng lặng của kinh thành Huế, bỗng có tiếng súng thần công nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực. Đó là cuộc tấn công vào đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ Pháp của các đạo quân theo lệnh của Tôn Thất Thuyết. + Kết quả: quân ta bị thua, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rút lên vùng rừng núi, tiếp tục kháng chiến. Ngày soạn: 07/9/ 2016 Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: HĐGD THỂ CHẤT Bài 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN” ( Đ/c Tới soạn – giảng) Tiết 2: TOÁN BÀI 9: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Đố nhau tìm hai số” 2. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán. 3. Giải toán. 4. Giải toán. HĐƯD Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải bài toán: - VD: Đội 1: tổng của 2 số là 14, tỉ số là . Tìm hai số đó ? Đội 2: hai số đó là: 10 và 4. a) Bài giải: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số bé là: 150 : 5 × 2 = 60 Số lớn là: 150 – 60 = 90 Đáp số: 60 và 90. b) Bài giải: Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 60 : 2 × 3 = 90 Số lớn là: 90 + 60 = 150 Đáp số: 60 và 90. Bài giải: Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 7 = 1 (phần) Khối lớp 3 có số học sinh là: 20 : 1 × 7 = 140 (học sinh) Khối lớp 5 có số học sinh là: 140 + 20 = 160 (học sinh) Đáp số: Lớp 3: 140 học sinh Lớp 5: 160 học sinh. Bài giải: a) Nửa chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: 98 : 2 = 49 (m) Chiều rộng của mảnh đất là: 49 : (3 + 4) × 3 = 21(m) Chiều dài của mảnh đất là: 49 – 21 = 28(m) b) Diện tích của mảnh đất là: 21 × 28 = 588 (m) Đáp số: a) Chiều rộng: 21m, chiều dài: 28m b) 588m. Bài toán: Tổng số cam và quýt là 128 quả. Tỉ số của cam và quýt là . Tìm số cam và quýt ? Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Số cam có là: 128 : 8 × 5 = 80 (quả) Số quýt có là: 128 – 80 = 48 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả Quýt: 48 quả. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (tiết 3) Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 3. Chuẩn bị kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. 4. Cùng kể chuyện. - Gợi ý: Những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước: góp công, của xây dựng đường xá, cầu cống; giữ gìn vệ sinh, trật tự đường phố, làng xóm, trồng cây, hoa bảo vệ môi trường... - Chú ý kể rõ trình tự, hành động của nhân vật. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. Tiết 4: ĐỊA LÍ BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Khám phá địa hình Việt Nam: Quan sát từ hình 1 đến hình 4: - Nêu tên các dạng địa hình chính của nước ta? - Em có nhận xét gì về địa hình nước ta? 2. Chỉ trên lược đồ và nhận xét địa hình Việt Nam: Quan sát hình 5: - Chỉ và nêu tên các dãy núi, đồng bằng lớn ở nước ta. - Núi nằm ở phía nào của nước ta? - Đồng bằng thường tập trung chủ yếu ở phía nào của nước ta? 3. Thảo luận và trả lời câu hỏi: a) Dựa vào lược đồ hình 5, đọc thông tin và trả lời câu hỏi: - So sánh diện tích vùng đồi núi với diện tích vùng đồng bằng của nước ta. - Những dãy núi nào có hình cánh cung? Những dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam? - Dựa vào thang màu, nhận xét độ cao vùng đồi núi nước ta. - Các dạng địa hình chính của nước ta là: đồi núi thấp, trung du và đồng bằng. - Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, trải rộng từ khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Bắc vào Nam. Các dãy núi phần lớn có hướng tây bắc – đông nam và một số có hình cánh cung. - Các dãy núi, đồng bằng lớn ở nước ta là: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các dãy núi phần lớn có hướng tây bắc – đông nam và một số có hình cánh cung, tập trung ở phía Bắc và Tây nước ta.. - Đồng bằng thường tập trung chủ yếu ở bờ biển phía đông và phía nam nước ta. - Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng. - Những dãy núi nào có hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Những dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. - Đồi núi của nước ta chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1500m), chỉ có một số ít dãy núi cao trên 1500m. Thứ sáu ngày 09 tháng 9 năm 2016 ( Đ/c Hoàng Bắc soạn giảng) .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 3 lớp 5 sáng.doc
Tài liệu liên quan