Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 6 năm 2016

2. (HĐTH). Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:

3. (HĐTH) Đúng ghi Đ Đúng ghi Đ, sai ghi S:

4. (HĐTH)Diện tích rừng Cúc Phương là 22 200ha. Em hãy viết số đo diện tích rừng Cúc Phương.

5. (HĐTH) Giải bài toán sau: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 360m và chiều

doc11 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 6 năm 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Ngày soạn: 25/9/2015 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2: TOÁN BÀI 15: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (Tiết 2) Nội dung Gợi ý (Bài giải) 2. (HĐTH). Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3. (HĐTH)Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. 4. (HĐTH) a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là dm2. b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét vuông. 5. (HĐTH) Điền dấu thích hợp. HDƯD: 1. Tính xem một sào bằng bao nhiêu mét vuông, một thước bằng bao nhiêu mét vuông? 2. Em tính xem 10 000m2 bằng bao nhiêu công đất. 800mm2 = 8 cm2 1000hm2 = 10 km2 80 000m2 = 8hm2 201m2 = 2 dam2 1m2 2600dm2 = 26 m2 150cm2 = 1dm2 50 cm2 2mm2 =cm2 45cm2 =dm2 34dm2 =m2 5dm2 =m2 25mm2 = cm2 28cm2 = m2 8m2 36dm2 = 836dm2 19m2 8dm2 = 1908dm2 4dm2 45cm2 = 445cm2 14dm2 85cm2 = 1485cm2 105dm2 6cm2 = 10 506cm2 > < = ? 2dm28cm2 = 208cm2 4m2 48dm2 < 5m2 400mm2 < 398cm2 61km2 > 610 hm2 1. Một mẫu bằng số mét vuông là: 3600 : 10 = 360 (m2) Một thước bằng số mét vuông là: 360 : 15 = 24(m2) 2. 10 000 m2 bằng số công đất là: 10 000 : 1000 = 10 (công đất) Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ ( Tiết 1) Nội dung Gợi ý ( Bài giải) 1. Những bức ảnh dưới đây muốn nói điều gì? 2. Nghe thầy cô đọc bài 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. 4. Cùng luyện đọc 5. Tìm câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây: 1) Ở Nam Phi, dưới chế độ a-pác-thai, người da trắng chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? 2) Người da trắng đã chiếm giữ những quyền lợi gì ở đất nước này? Vì sao nói sự chiếm giữ đó là phi lí? 6. Những dòng nào dưới đây nói về việc người da đen bị đối xử bất công dưới chế độ a-pác-thai? 7. Thảo luận trả lời câu hỏi: + Bài văn cho em biết những gì về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? - HS quan sát và trả lời: Những bức ảnh muốn nói với chúng ta không phân biệt chủng tộc. Đáp án: a – 1; b – 4; c – 2; d – 5; e – 3. - Đọc từ ngữ - Đọc câu - Đọc đoạn, bài - Thi đọc. - Câu 1: Người da trắng chỉ chiếm 20% dân số. - Câu 2: Người da trắng nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,...Vì người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số mà lại chiếm giữ tất cả các quyền lợi còn người da đen lại không được hưởng một chút tự do dân chủ nào. - Đáp án: b, Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu. d, Lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. e, Phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng. h, Không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. - Bài văn cho em biết ông là Luật sư da đen, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai. - Nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. Tiết 4: LỊCH SỬ BÀI 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (Tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB: 7. Tìm hiểu ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. + Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các bậc tiền bối? 8. Đọc và ghi vào vở 1.3. Quan sát các hình (trang 25), theo em hình nào có liên quan đến sự kiên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? 2. Tổ chức đóng vai - Nguyễn Tất Thành khâm phục các bậc tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ. Vì rất nguy hiểm và không thể thực hiện được. Vì thế Nguyễn tất Thành quyết chí tìm đường cứu nước mới. Câu hỏi Trả lời Tại sao Nguyễn tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? - Vì Nguyễn tất Thành yêu nước, thương dân. Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành biểu hiện như thế nào? - Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi Người rất dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả Người có một tấm lòng yêu nước. - HS thực hiện - Hình: 2 và hình 3. - HS đóng vai. Ngày soạn: 26/9/2015 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TOÁN BÀI 16: HÉC - TA (Tiết 1) Nội dung Gợi ý (Bài giải) 1 (HĐCB). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3 (HĐCB). Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 (HĐCB). Viết số t/hợp vào chỗ chấm. C a) 5 cm2 7 mm2 =..mm2. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 57 B. 570 . 507 D. 5700 b) 2m2 5 dm2 = dm2 B A. 2500 . 205 C. 250 D. 25 a) 4 ha = 40 000m2 1 km2 = 100ha 500 ha = 5km2 b) ha = 5000m2 km2 = 10ha ha = 7500m2 80 000 m2 = 8ha 1 600ha = 16km2 600 000 m2 = 60ha 27 000ha = 270km2 Tiết 2+ 3: TIẾNG VIỆT BÀI 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ ( Tiết 2+3) Nội dung Gợi ý ( Bài giải) 1. Nhớ – viết đoạn thơ trong bài Ê-mi-li, con.... 2.a) Ghi vào vở những tiếng có ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ (trang 96) b) Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng có ưa và ươ. 3. Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây: 4. Thi xếp các thẻ từ vào nhóm thích hợp trong bảng. 5. Đặt hai câu với từ có tiếng hữu mang nghĩa khác nhau: 6. Làm bài tập trong phiếu bài tập: - HS viết vào vở. + Các từ chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa + Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược. + Các tiếng: mưa, lưa, thưa, không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. + Các tiếng: tưởng, nước, ngược, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm chính, tiếng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang. - Đáp án: a. Cầu được, ước thấy. b. Năm nắng, mười mưa. c. Nước chảy đá mòn. d. Lửa thử vàng, gian nan thử sức e. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. g. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa. - Đáp án: a. Hữu có nghĩa là bè bạn: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b. Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - VD: + Chúng ta đều là bạn hữu của nhau. + Cái nón của mình tuy cũ nhưng còn hữu dụng lắm. 1) Nối: a. Hợp nghĩa là gộp lại: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b. Hợp nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. 2) Đặt câu: + Chúng mình phải hợp lực lại mới khiêng được hòn đá này. Tiết 4: HĐGD LỐI SỐNG Bài 5: AN TOÀN KHI GẶP NGƯỜI LẠ (Tiết 1) (Đ/C Tới soạn - dạy) Ngày soạn: 27/9/2015 Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TOÁN BÀI 16: HÉC - TA ( Tiết 2) Nội dung Gợi ý (Bài giải) 2. (HĐTH). Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: 3. (HĐTH) Đúng ghi Đ Đúng ghi Đ, sai ghi S: 4. (HĐTH)Diện tích rừng Cúc Phương là 22 200ha. Em hãy viết số đo diện tích rừng Cúc Phương. 5. (HĐTH) Giải bài toán sau: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 360m và chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu héc- ta? HDƯD: Em có biết: Tổng diện tích của nước ta là bao nhiêu? Vùng nào có diện tích rừng lớn nhất? a) 6ha = 60 000m2 3km2 = 3 000 000m2 400dm2 = 4m2 b) 26m2 34dm2 = 26 m2 1500dm2 = 15 m2 90 m2 5dm2 = 90m2 a) 56 km2 < 560 ha (Đ) c)5dm2 80 cm2 = dm2(S) b) 49 ha > 50 000 m2 (S) d)7m222dm2 =m2(Đ) a) Dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông: 22 200ha = 222 km2 b) Dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: 22 200ha = 222 000 000 m2 Bài giải Chiều rộng mảnh đất đó là: 360 x = 240(m) Diện tích mảnh đất đó là: 360 x 240 = 86 400(m2) Đổi: 86 400 m2 = 8 ha Đáp số: 8 ha Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH ( Tiết 1 + 2)` Nội dung Gợi ý ( Bài giải) 1 (HĐCB). Những bức tranh dưới đây cùng nói lên điều gì? 2 (HĐCB). Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít 3 (HĐCB). Đọc các lời giải nghĩa (SGK T75) 4 (HĐCB). Cùng luyện đọc 5 (HĐCB). Dựa vào ND bài đọc, trả lời câu hỏi: - T/ huống trong câu chuyện diễn ra vào thời gian nào? - Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? - Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào? - Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức, tiếng Đức và tên phát-xít Đức như thế nào? 6 (HĐCB). P/biểu ý kiến trước lớp Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? 1. (HĐTH) Đọc bài văn sau: Thần Chết mang 7 sắc cầu vồng. 2. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Bài viết trên cho biết chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người? 2) Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? - HS quan sát tranh và trả lời. - HS nghe. - HS đọc - Đọc từ. - Đọc câu - Đọc đoạn, bài - Thi đọc. - Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, trong t,gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng - Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng - Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát-xít Đức. - Cụ muốn chửi những tên phát-xít bạo tàn và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp. - Cụ già rất thông minh, hóm hỉnh, biết cách trị tên quan phát-xít. + Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. - Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc mầu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng, diệt chủng nhiều loại muôn thú, gây ra nhứng bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ, như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh,...Hiện cả nước có khoảng 70000 người lớn và từ 200000 đến300 000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam. - Chúng ta động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ truyện, vẽ tranh để động viên họ./ Lao động công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng, nạn nhân chiến tranh nói chung. Tiết 4: HĐGD ÂM NHẠC Tiết 6: HỌC HÁT BÀI: “CON CHIM HAY HÓT” MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS khá giỏi biết đệm theo phách, theo nhịp. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Liên hệ và trả lời: + Em biết gì về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu ? + Em có biết những bài hát nào do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác không ? + Kể tên một số bài đồng dao mà em biết ? 2. Nghe thầy cô hướng dẫn hát 2.1. Nghe hát mẫu: - GV cho HS nghe băng - Giới thiệu nội dung, sắc thái bài hát. 2.2. Đọc lời ca: - GV chỉ định HS đọc lời ca - GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. 2.3. Hát từng câu: - GV hướng dẫn HS hát theo lối móc xích. (Với câu hát dễ: GV yêu cầu HS khá nghe nhạc, hát mẫu). - GV lắng nghe, sửa sai. - Chỉ định các tổ hát luân phiên 2.4. Hát cả bài: - GV chỉ định HS khá hát nối cả bài. - Nhận xét, sửa sai. Hướng dẫn HS hát theo tổ, nhóm, lớp, cá nhân. 2.5. Hát kết hợp gõ đệm: - GV hướng dẫn HS hát, gõ phách (hoặc vỗ tay). - Nhận xét, sửa sai. 3. Trình bày bài hát - GV hướng dẫn học sinh khi biểu diễn mắt nhìn thẳng về phía trước, người thả lỏng, nhún chân tự nhiên, mặt tươi tự nhiên. - Em tập hát trong nhóm. - Thi biểu diễn trước lớp: CN, nhóm - GV nhận xét, chỉnh sửa. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Kể tên những bài hát nói về loài vật (VD: Chú ếch con, Chim chích bông...) và sưu tầm những bài hát đồng dao (VD: Dung dăng dung dẻ, Thả đỉa ba ba, Chi chi chành chành...). 2. Em hãy hát lại bài hát Reo vang bình minh cho mọi người cùng nghe. Báo cáo với thầy/cô giáo những gì em đã làm. Ngày soạn: 28/9/2015 Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TOÁN Bài 17: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) 1 (HĐTH). Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 2 (HĐTH). Tính 3 (HĐTH). Giải bài toán sau. a) ; ; ; b) ; ; ; a) b) c) Bài giải: a) Chiều rộng của mảnh vườn đó là: 20 : 4 3 = 15 (m) Diện tích của mảnh vườn đó là: 20 15 = 300 (m2) b) 300m2 gấp 15m2 số lần là: 300 : 15 = 20 (lần) Mảnh vườn thu hoạch được số ki-lô-gam rau là: 15 20 = 200 (kg) Đáp số: 200 kg rau. 4. (HĐTH) Giải bài toán. 5. (HĐTH) Giải bài toán 6. (HĐTH) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: HDƯD: Bài giải: Diện tích cái sân gạch đó là: 24 18 = 432 (m2) Đổi 432 m2 = 4 320 000cm2 Diện tích của 1 viên gạch là: 30 30 = 900 (cm2) Số viên gạch để lát kín nền cái sân đó là: 4 320 000 : 900 = 4800 (viên) Đáp số: 4800 viên gạch. Bài giải: Ta có hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4 ( phần) Tuổi của con hiện nay là: 32 : 4 = 8 (tuổi) Tuổi của mẹ hiện nay là: 32 + 8 = 40 ( tuổi) Đáp số: Con 8 tuổi Mẹ 40 tuổi. Đáp án: C. 224cm2 Bài giải: Chiều rộng của bức tường cần sơn là: 9 : 3 = 3(m) Diện tích của bức tường cần sơn là: 9 3 = 27(m2) Số sơn để anh Tuấn sơn bức tường là: 27 200 = 5400 (g) 5400 g = 5 kg Đáp số: 5 kg sơn. Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (Tiết 3)` Nội dung Gợi ý ( Bài giải) 3. Luyện viết đơn: Lá đơn cần có: + Quốc hiệu, tiêu ngữ. + Nơi và ngày viết đơn. + tên của đơn + Nơi nhận đơn + Nội dung đơn. + Chữ kí và họ tên của người viết đơn ở cuối đơn. 4. Trình bày lá đơn trong nhóm. 5. Trình bày lá đơn trước lớp: - HS viết đơn vào vở: - HS thực hiện - HS trình bày lá đơn trước lớp. Tiết 3: KHOA HỌC BÀI 6: DÙNG THUỐC AN TOÀN (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB. 1. Liên hệ thực tế và trả lời 2. Đọc thông tin và thảo luận a. Đọc thông tin b. Thảo luận và trả lời câu hỏi: - Chỉ được dùng thuốc theo hướng dẫn của ai? - Nếu được thầy thuốc chỉ định dùng thuốc thì phải dùng thuốc như thế nào? - Có được tự ý dùng thuốc không? - Nếu lạm dụng thuốc sẽ dẫn đến hậu quả gì? - Khi mua thuốc cần lưu ý điều gì? 3. Trình bày, lắng nghe và nhận xét. 4. Đọc và trả lời. - Cần làm gì để dùng thuốc an toàn? - HS hỏi và nghe trả lời câu hỏi trong sách. - HS đọc ND trong sách và trả lời câu hỏi: - Chỉ được dùng thuốc khi có chỉ định của thầy thuốc. - Phải dùng theo đúng chỉ định. - Không tự ý sử dụng thuốc. - Bệnh nặng hơn hoặc tử vong. - Đọc kĩ hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng... - HS thực hiện. - Chỉ dùng thuốc khi có chỉ định của thầy thuốc. Khi dùng phải đảm bảo đúng thuốc...... Tiết 4: HĐGD MĨ THUẬT Bài 6: VẼ TRANG TRÍ , VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XÚNG (Đ/C Thương soạn - dạy) Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016 ( Đ/ c Đinh Thủy soạn - dạy) PHẦN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuân 6.doc