I/Mục tiêu:
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II/ Chuẩn bị:
-Hs : Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.
-Gv : bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh
A.Bài cũ
-Viết PS dưới dạng STP
-Nhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu – ghi tựa
2.Đặc điểm của STP khi thêm chữ số 0 vào bên phải hoặc khi xóa chữ số 0 vào bên phải phần TP
Vd:Nêu bài toán điền số thích hợp vào chỗ trống
9dm = cm; 90cm = m; 9dm = m
Từ kết quả trên hãy so sánh: 0,9 với 0,90m
Giải thích vì sao 9dm = 90cm
Mà 9dm = 0,9m và 90cm =0,90m
Nêu 0,9m = 0,90m
0,9m =0,90m àHãy so sánh 0,9 với 0,90
Vậy 0,9 = 0,90
vNhận xét:
+Nhận xét 1:Hãy tìm cách viết 0,9à0,90
Trong VD ta đã biết 0,9 = 0,90.Vậy khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được 1 số ntn so với số 0,9?
-Vậy khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 STP thì được 1 STP như thế nào?
-Dựa vào kết luận hãy tìm các số TP=0,9
8,75 ; 12
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
12 =12,0 = 12,00 = 12,000
Số 12 và tất cả các STN khác được coi là STP đặc biệt mà có phần thập phân là các chữ số 0
+Nhận xét 2:
Tìm cách viết 0,90 à0,9 ?
Ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi xóa đi chữ số 0 ở bên phải của phần thập phân của số 0,90 ta được STP ntn so với 0,90 ?
-Dựa vào VD kết luận
Dựa vào kết luận tìm số thập phân =0,900
8,7500 ; 12,00
Đọc kết luận
3.Luyện tập
¶Bài 1:
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề
-Cho HS làm bài
-Sửa chữa-nhận xét
-Nêu cách làm
¶Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài
-Giải thích yêu cầu của đề
-Cho HS làm bài
-Sửa chữa, nhận xét
Nêu cách làm
4.Củng cố –dặn dò
-Nêu cách tìm các STP bằng nhau
* Bài tập 3 tổ chức thành trò chơi: Đố bạn
-Chuẩn bị bài T37
-Nhận xét giờ học
-1 HS
-Nghe
-1 em lên bảng
Lớp làm vào bảng con
Nhóm bàn thảo luận và trình bày
-HS so sánh
-HS quan sát và nêu
-HS trả lời
-HS nối tiếp nhau
-HS thảo luận và nêu
-1 HS đọc
-1 em lên bảng-lớp làm vào PHT
-Lớp nhận xét
-HS nêu
-1 HS đọc
-2 em giải thích
1 em lên bảng-lớp làm vở
-Nhận xét
-Vài HS nêu
-HS nêu
-1 hs nêu yêu cầu bài tập đố các bạn trong lớp – Hs TLN tổ và dành quyền ưu tiên khi giơ tay trước.
....
THỂ DỤC:
BÀI 15 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập và kiểm tra: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ:
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Ôn tập đội hình đội ngũ chuẩn bị kiểm tra.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập kiểm tra.
-Kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm học sinh lên thực hiện 3 – 5 em.
-nhận xét đánh giá từng em.
-Đánh giá:
Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng động tác.
Hoàn thành: Thực hiện đúng 4/6 động tác.
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 3/6 động tác.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Kết bạn.
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
....
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
CHÍNH TẢ:
KỲ DIỆU RỪNG XANH
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm được các tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn BT2, tìm được các tiếng có chứa vần uyên thích hợp để điền vào ô trống BT3.
II/ Chuẩn bị :
Gv : bảng phụ, phiếu học tập.
Hs : Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nx bài viết, thống kê điểm giỏi – khá – trung bình – yếu.
-Cho hs viết bảng con từ hay sai: lảnh lót, giọng hò.
-NXbc.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nghe – viết:
Đọc mẫu :
- Đọc diễn cảm toàn bài chính tả.
- Nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Luyện viết một số từ khó: con vượn, gọn ghẽ, len lách, mải miết
-Nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi .
Đọc cho Hs viết chính tả :
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu đoạn văn, cách viết hoa, .
- Gv đọc câu à đọc cụm từ để hs viết bài.
Chấm – chữa bài :
- Đọc, hs dò bài lần 1 bằng bút mực.
- Đọc, hs dò bài lần 2: Hs kiểm tra chéo , thống kê số lỗi.
- Chấm vở 3-5 hs .
- NX chung .
c. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2 :
- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu .
-Hs đọc lại bài Rừng khuya.
-Tìm tiếng có vần yê, ia?
-Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
* Bài 3 :
- Gọi hs đọc đề bài , nêu yêu cầu.
-Hd thực hiện như bài 2.
-Yêu cầu hs làm bài nêu nội dung của từng khổ thơ?
- Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại quy tắc viết dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi yê, ya ? Vd ?
- Chuẩn bị bài tuần 9 .
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- Hs nghe.
-Hs viết bảng con.
- HS lắng nghe, đọc thầm và quan sát
-1 Hs đọc bài .
-Hs nêu
-Hs rút từ khó , nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh và luyện viết vào bảng con.
- Hs nhắc
-Hs viết vào vở
-Hs dò bài bằng bút mực
-Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi .
-Hs đọc và nêu yêu cầu .
-Hs làm phiếu học tập.
-Hs làm bài, 1 hs lên bảng làm .
-Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3.
-Hs làm bài và trình bày kết quả.
-Hs nghe.
-Hs nêu lại quy tắc và lấy Vd.
-Hs lắng nghe.
TOÁN:
SO SÁNH HAI SỐ THẠP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết :
-So sánh 2 STP.
-Sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh 2 STP như sgk.
-Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn so sánh 2 STP có phần nguyên khác nhau
-GV nêu bài toán: 1 sợi dây dài 8,1m, sợi thứ 2 dài 7,9m àso sánh 2 sợi dây
-Trình bày cách so sánh
-GV nhận xét các cách so sánh mà các nhóm đưa ra rồi hướng dẫn HS làm bài tập theo sgk
-Biết 8,1m > 7,9 m hãy so sánh 8,1 và 7,9
Dựa vào kết quả so sánh trên, em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của 2STP với so sánh bản thân chúng
-GV nêu kết luận
3.Hướng dẫn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
GV nêu bài toán: Cuộn dây thứ nhất dài 35,7m cuộn thứ 2 dài 35,698m ta làm cách nào?
-Nếu vận dụng kết luận trên có so sánh được ko? Vì sao?
-Muốn so sánh được 35,7m với 35,698m ta làm cách nào?
-HS trình bày cách so sánh, giáo viên nhận xét và giới thiệu cách so sánh như sgk
-Từ kết quả so sánh 35,7m >35,698m hãy so sánh 35,7 và 35,698
Tìm mối liên hệ giữa kết quả so sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau với kết quả so sánh hàng phần 10 của số đó
Kết luận: Nếu cả phần nguyên và hàng phần 10 bằng nhau thì ta so sánh ntn?
Nhắc lại và nêu tiếp
4.Ghi nhớ
5.Luyện tập
¶Bài 1: Đọc yêu cầu đề bài
-Bài yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm
-nêu cách so sánh từng số
¶Bài 2:
-Gọi HS đọc đề
-Nêu yêu cầu của đề
-Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-Cho HS làm bài
-Nêu cách sắp xếp
¶Bài 3: dành cho hs khá giỏi
- Yêu cầu hs khá giỏi tự làm vào vở
- Thu 1 số vở chấm – nx ghi điểm .
6.Củng cố –dặn dò
-Nhắc lại cách so sánh 2 STP
-Chuẩn bị giờ sau luyện tập
-Nhận xét giờ học
-Nghe
-Nghe- thảo luận
-Các nhóm trình bày
-HS nghe
-HS nêu
-2 HS đọc đề
-HS trả lời
-Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến
-HS so sánh
-HS nêu cách so sánh
-Nhóm bàn thảo luận và nêu ý kiến
-Vài HS nhắc lại
-HS đọc sgk
-1 HS đọc
-HS nêu
-Hs đọc và xác định yêu cầu
- Hs tự làm.
-3 HS lên bảng
-3 em lần lượt nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
-2 em nêu
- Hs khá giỏi tự làm vào vở bài3
-2 HS
-Nghe
......................................................................................
ĐẠO ĐỨC:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I/Mục tiêu:
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II/ Chuẩn bị:
-Hs : Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.
-Gv : bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ổn định:
Bài cũ:
-Kiểm tra ghi nhớ?
-Nxbc
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ( bài tập 2 SGK)
* Cách tiến hành:
+ Gv mời 1 số hs lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
+ Gv nx:
_ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
+ Gv chốt: Mỗi gia đình dòng họ điều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
* Hoạt động 3: Hs đọc ca dao, tục ngữ, kể truyện đọc thơ, ca dao tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên ( bài tập 3. SGK)
+ Chia lớp thành các nhóm 3, hs trong nhóm kể cho nhau nghe chuyện hoặc đọc thơ, ca dao tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên. Các bạn trong nhóm nhận xét.
+ Gv kết hợp với BGK nhận xét, ghi điểm cho từng đội (1 câu đúng ghi 1 điểm, 1 câu chuyện hay, đúng chủ đề nội dung ghi 5 điểm)
4. Củng cố :
+ Gv mời 1-2 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
-Giáo dục hs biết tự hào về truyền thống cảu gia đình dòng họ.
5. Dặn dò :
_ Gv nhận xét tiết họ, hs về chuẩn bị bài 5
_ Lớp theo dõi nhân xét.
+ Hs nêu
_ Lớp lắng nghe nhận xét
-Hs nối tiếp lên giới thiệu về gia đình, dòng họ của mình , có thể giới thiệu bằng hình ảnh đã sưu tầm được
-Hs nêu – nxbs
+ Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước.
-Hs nghe
-Chia làm 3 đội thi đua nêu những câu thơ, ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện về chủ đề biết ơn tổ tiên.
-Cử: Ban giám khảo chấm ghi điểm cho các đội
-Hs đọc lại ghi nhớ
-Hs biết tự hào về truyền thống của gia đình dòng họ
......................................................................................
THỂ DỤC:
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"
I/Mục tiêu:
- YC biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi "Dẫn bóng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/Sân tập,dụng cụ:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.Tranh TD, 4 quả bóng, còi.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Chạy ngược chiều theo tín hiệu.
2-3p
1-2p
1-2p
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Học động tác vươn thở.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa chữa động tác sai rồi mới cho các em tập tiếp.
- Học động tác tay.
Phương pháp dạy như động tác vươn thở.
- Ôn hai động tác vươn thở và tay.
Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện.
- Trò chơi "Dẫn bóng".
GV nhắc tên trò chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần. GV nhận xét nhắc nhở rồi cho HS chơi chính thức
3-4 lần
3-4 lần
2-3 lần
4-5p
4-5p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O s O X
X X
X X
X X ................. P
X X ................. P
r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn tập 2 động tác thể dục đã học.
1-2p
1-2p
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
..
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết :
-So sánh hai số thập phân
-Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: PHT bài 2
-Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới .
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Nhắc lại cách so sánh 2 STP
-Nhắc xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập
¶Bài 1:
-Gọi HS đọc đề và nêu cách làm
-Cho HS làm bài
-Chữa bài, giải thích cách làm
-Nhận xét –ghi điểm
¶Bài 2:
-Cho HS đọc và nêu yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét bài làm của bạn và nêu cách sắp xếp
¶Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài
-Cho HS tự làm bài
-Gọi HS nêu cách làm
¶Bài 4:a ( Phần b dành cho hs khá giỏi )
-HS đọc đề và tự làm phần a
-Gọi HS nêu cách làm
-Nhận xét –ghi điểm
3.Củng cố –dặn dò
Điền đúng (Đ) Sai (S)
4,3 0,189
-Chuẩn bị bài luyện tập chung
-Nhận xét
-1 em đọc và nêu cách làm
-1 em lên bảng, lớp làm vở
-Nhận xét
-1 em đọc
-1 em lên bảng, lớp làm PHT
-lớp nhận xét
-1 em đọc
-1 em lên bảng,lớp làm vở
-2 em nêu cách làm
-HS tự làm a . Phần b hs khá giỏi làm thêm
-2 em nêu cách làm
-Lớp nhận xét
Thi ai nhanh hơn
......................................................................................
TẬP ĐỌC:
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm được bài thơthể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao ở nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cu6c sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; học thuộc long những câu thơ em thích).
- Giáo dục hs thấy vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống của người dân vùng cao .Từ đó càng thêm yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị :
- Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi khổ 2 cần luyện đọc.
- Hs : đọc kĩ bài.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đọc bài “Kỳ diệu rừng xanh”
- Nêu nội dung bài?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc :
- Hs khá giỏi đọc bài.
-Gv nx, hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu hs khổ thơ. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ – Gv sửa sai.
-Yêu cầu hs rút từ khó đọc .
- HD đọc từ khó : vách đá, ngút ngát, nguyên sơ, vạt nương, triền, hoang dã, sương giá .
-Yêu cầu hs đọc lại từ ngữ khó.
- Đọc nối tiếp theo khổ lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải và thêm : thung, áo chàm.
- Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của khổ thơ . Yêu cầu hs đọc lại.
-Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại.
- Gv đọc mẫu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Khổ 1 :
-Câu 1 : Vì sao người ta lại gọi là “Cổng trời”
-Ý của khổ 1 là gì? ( cổng trời trên mặt đất )
-Khổ 2 , 3 :
- Câu 3: Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
-Câu 4: Điều gì cho thấy cánh rừng sương giá như ấm lên ?
-Ý của khổ 2, 3 là gì ?
-Nêu nội dung của bài thơ – yêu cầu TL N2 .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng :
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo khổ thơ .
-Luyện đọc diễn cảm khổ 2: Yêu cầu hs lên gạch chân những từ cần nhấn giọng, ngắt câu trong khổ 2 và đọc lại diễn cảm.
-Nx giọng đọc có thể sửa sai và gv đọc lại.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Hs thi đọc diễn cảm theo cặp.
-Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay.
-Yêu cầu hs học thuộc lòng những câu thơ em thích..
-Thi học thuộc lòng theo đại diện của tổ.
-1 Hs đọc thuộc bài.
- Gv nx cá nhân đọc hay, đọc thuộc bài, tuyên dương”
4. Củng cố - dặn dò :
-Em biết gì về các danh lam thắng cảnh ở vùng núi?
- Gv kết hợp giáo dục hs.
- Yêu cầu về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài “Cái gì quý nhất”
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs đọc bài theo yêu cầu.
- Hs nêu
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
-Hs nghe
- Hs chia đoạn – đọc nối tiếp theo khổ
– Hs rút từ khó đọc
-Hs nêu bộ phận khó đọc
- 1 Hs đọc.
- Hs đọc nối tiếp khổ.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc từng khổ thơ và nêu giọng đọc của khổ .
-Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài.
-Hs đọc khổ 1
- Hs trả lời – lớp nxbs .
-Hs đọc thầm
-Hs đọc thầm khổ 2
- Thảo luận nhóm đôi, phát biểu.
-Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ.
-Hs lên gạch những từ cần nhấn giọng có trong khổ – đọc lại
-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đua đọc theo cặp.
-Hs bình chọn bạn đọc hay.
-Hs đọc thuộc lòng
-Hs đại diện các dãy thi đua học thuộc lòng.
-Hstrả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.
......................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục tiêu:
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3)
II/ Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ :
- Gọi Hs làm lại bài 3, 4
* Nhận xét
B. Bài mới :
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài 1 :
- Gọi hs đọc và nêu yêu cầu của đề
- Cho Hs tự làm bài
- Trình bày và nhận xét kết quả
- Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
- Yêu cầu hs giải thích
+ Tại sao là từ đồng âm?
+ Tại sao là từ nhiều nghĩa
- Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa giống khác nhau như thế nào?
b. Bài 2 :
- Chọ Hs đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt:
- Yêu cầu hs giải thích từng trường hợp?
* Xuân 1 : Nghĩa gốc-chỉ 1 mùa trong năm
* Xuân 2 : Nghĩa chuyển --- chỉ sự tươi đẹp
* Xuân 3 : nghĩa chuyển ---chỉ sự trẻ trung
* Xuân 4 : Là tuổi, là năm (nghĩa gốc)
c. Bài 3 :
- Các bước hướng dẫn như bài 2
- Cho hs làm theo nhóm
- Gv nhận xét và chốt kết quả đúng
- Giới thiệu 1 số câu văn hay
* Anh em cao 1m60cm
* Em vào chợ xem hàng Việt nam chất l; lượng cao
* Em cân nặng 30 kg
* Cụ ấy bệnh chắc nặng
* Mía rất ngọt
Chị ấy có giọng nói rất ngọt
Giọng hát ngọt ngào
3. Củng cố và dặn dò
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa cho VD
- Về làm lại bài 3 và chuẩn bị bài của tiết 17
- Nhận xét giờ học
- 2 Hs lên bảng
- Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
- 2Hs đọc – lớp đọc thầm
- 3 Hs lên bảng-lớp làm vở
- Hs trình bày - nhận xét
- Nhận xét
- Hs Giải thích
- Hs trao đổi theo nhóm đôi và nêu ý kiến
- Vài hs đọc và nêu
- Hs làm vào vở
- 1 số hs trình bày
- Hs nhận xét
-Hs giải thích
- Hs làm vào vở
-Hs nêu câu văn hay
- Hs nhận xét
-Hs nêu – nxbs
-Hs nghe
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(G.V chuyên trách )
..
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết:
-Đọc, viết sắp thứ tự các STP
-Tính bằng cách thuận tiện hơn
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ, PHT bài 3.
-Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Nhắc lại cách so sánh STPànhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập
¶Bài 1:
-Viết STP yêu cầu HS đọc
-Nêu giá trị theo từng hàng trong từng số
¶Bài 2:Bài yêu cầu làm gì?
-GV đọc cho HS viết
-Nhận xét
¶Bài 4:a (Phần b dành cho hs khá giỏi)
-Đọc và nêu yêu cầu của đề
-Làm thế nào để tính được giá trị của các biểu thức trên bằng cách thuận tiện nhất
-HS làm bài
-Chữa bài-ghi điểm
¶Bài 3:
-Cho HS đọc đề và tự làm
-Nhận xét bài trên bảng
3.Củng cố –dặn dò
Nêu cách đọc và viết STP
-Đọc số :0,289 ; 135,001
-Viết STP gồm:
a.Ba đơn vị, năm phần mười, bảy phần nghìn
b.Hai chục, tám phần trăm
-Chuẩn bị T40
-Nhận xét giớ học
-2 em
-Nghe
-Nhiều em đọc
-Nhiều em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm bảng con
-1 em đọc và nêu
-HS nêu
-HS tự làm phần a .Hs khá giỏi làm thêm phần b
-HS tự làm vào PHT
Lớp nhận xét
-1 em nêu
-2 em đọc
-Viết bảng con
Nghe
......................................................................................
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài và kết bài)
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1)
-Phân biệt 2 cách kết bài: kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng (BT2), viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả thiên nhiên của địa phương (BT3)
II/ Chuẩn bị:
-Giấy kẻ to ghi chép kết quả thảo luận của BT2
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
-Y/c hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh ở nhà
-Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn luyện tập
a. Bài 1 :
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập
-Nhắc lại yêu cầu bài tập
-Yêu cầu hs
• Chỉ rõ đoạn a, đoạn b, đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp? đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp
-Cho hs làm bài
-Trình bày kết quả – giải thích vì sao?
-Nhận xét – chốt ý
• Như vậy khi làm 1 bài văn có mấy cách mở bài?
Nêu đặc điểm c\ủa mỗi cách ?
b. Bài 2:
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập
-Đọc 2 đoạn văn
-Nhắc lại yêu cầu
• So sánh , nhận xét sự giống nhau giữa 2 đoạn kết bài a, b
• So sánh , nhận xét sự khác nhau giữa 2 đoạn kết bài a, b
- Cho hs làm bài tập – phát phiếu học tập
Cho hs trình bày kết quả
-Nhận xét chốt ý đúng
* Như vậy kết bài có mấy cách ? nêu cách viết từng cách
c. Bài 3 :
-Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3
Hs cần làm:
• Viết 1 đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp
• Viết 1 đoạn văn kết bài kiểu mở rộng
Cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em
-Cho hs làm bài
-Yêu cầu hs nhận xét bài trên bảng và đọc đoạn văn đã viết
- Nhận xét ghi điểm
-Chọn những bài viết hay để giới thiệu cho hs học tập
3. Củng cố – dặn dò :
-Thế nào là mở bài gián tiếp? trực tiếp?
-Thế nào là kết bài tự nhiên? kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh.
-Yêu cầu về hoàn chỉnh lại 2 đoạn đã viết
-Nhận xét tiết dạy
-2 hs đọc
-1 số nhắc
-Hs lắng nghe
-Hs làm cá nhân
-1 số hs trình bày
-Nhận xét
-2 hs đọc to – lớp đọc thầm
-Lớp đọc thầm
-Hs theo dõi
-Hs nhận phiếu làm theo nhóm bàn
-1 số hs nối tiếp trình bày
-Hs nhận xét
• Nhóm đôi thảo luận và nêu ý kiến
-Hs theo dõi
-2 hs lên bảng – lớp viết nháp, Hs nhận xét và trình bày bài viết
-Hs hận xét
-1 số hs trả lời
-2 hs trình bày
......................................................................................
KĨ THUẬT:
NẤU CƠM (tiết 2)
I/ Mục tiêu : HS cần phải :
-Biết cách nấu cơm.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Gạo tẻ.
- Nồi nấu cơm điện.
- Nước, rá, chậu để vo gạo.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Y/c :
. SS nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và bép đun ?
. Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
-Y/c :
3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả học tập.
. Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào ?
. Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
4/ Củng cố, dặn dò :
-Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
-Chuẩn bị bài Luộc rau.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại các nd đã học ở tiết 1.
-Đọc nd mục 2 và qs hình 4 SGK.
-Giống: Chuẩn bị gạo, nước, rá, chậu.
-Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
+Cho gạo đã vo sạch vào nồi.
+Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi.
+San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi.
+Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu.
-Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Lắng nghe
.....................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ:
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp.
- Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Học tập:
.....................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 8.doc