Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cầm 1 mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì sẽ xảy ra? Tại sao lại như vậy?
- GV nêu yêu cầu của hoạt động: Chúng ta cùng làm thí nghiệm để xem gạch, ngói có tính chất nào nữa.
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS.
- Hướng dẫn làm thí nghiệm
+ Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói?
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7916 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hiện phép chia
- GV hỏi : Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ?
2.3.Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính và tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 (Dành học sinh khá giỏi)
3. Củng cố – dặn dò (
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét, sau đó học thuông quy tắc ngay tại lớp.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đáp số : 16,8 (m)
KHOA HỌC: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu
- Nhận biết 1 số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên được một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
-Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số lọ hoa bằng thuỷ tinh gốm.
- Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước (đủ dùng theo nhóm).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Thảo luận - Cho HS xem đồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ và nêu: các đồ vật này đều được gọi là đồ gốm.
- GV yêu cầu: hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. Ghi nhanh tên các đồ gốm mà HS kể lên bảng.
+ Tất cả các đồ gốm đều được làm từ gì?
- GV hỏi: Khi xây nhà chúng ta cần phải có những nguyên vật liệu gì?
Hoạt động 2 : Quan sát
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm như sau:
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ tran 56, 57 SGK và trả lời các câu hỏi sau
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp, yêu cầu các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Giảng giải cho HS nghe cách lợp ngói hài và ngói âm dương.
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cầm 1 mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì sẽ xảy ra? Tại sao lại như vậy?
- GV nêu yêu cầu của hoạt động: Chúng ta cùng làm thí nghiệm để xem gạch, ngói có tính chất nào nữa.
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS.
- Hướng dẫn làm thí nghiệm
+ Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói?
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Tiếp nối nhau kể tên:
Một số đồ gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm chén, khay đựng hoa quả, tượng, chậu cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình, một số đồ lưu niệm: tượng, vòng, hình con thú,...
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét nung.
- Khi xây nhà cần có: xi măng, vôi, cát, gạch, ngói, sắt, thép,...
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày, mỗi HS chỉ nói về một hình. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất.
+ Khi thả mảnh gạch, ngói vào bát nước ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch, ngói nổi lên trên mặt nước. Có hiện tượng ....
- HS trả lời:
+ Thí nghiệm này chứng tỏ trong gạch ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti.
+ Gạch, ngói xốp, giòn, dễ vỡ.
Thø 4 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2011
TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu
- Nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a) GV yêu cầu hs tính giá tri các biểu thức
+ Giá trị của hai biểu thức 25 : 4 và
(25 5) : (4 5) như thế nào so với nhau?
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
- GV hỏi tổng quát : Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào ?
1) Ví dụ 1
* Hình thành phép tính
- GV đọc yêu cầu ví dụ
- GV hỏi : Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều rộng của hình chữ nhật.
* Đi tìm kết quả
- GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57 : 9,5.
- GV hỏi : vậy 57 : 9,5 = ?m
- GV nêu và hướng dẫn HS thực hiện phép chia 57 : 95
-HS thực hiện
-Bằng nhau
-HS nêu
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS : Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn chia cho chiều dài.
- HS nêu phép tính
57 : 9,5 = ? m
- HS thực hiện nhân số bị chia và số chia của 57 : 9,5 với 10 rồi tính :
(57 10) : (9,5 10)
= 570 : 95 = 6.
- HS nêu : 57 : 9,5 = 6
- HS theo dõi GV đặt tính và tính.
b) Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách thực hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính rồi tính 99 : 8,25.
- GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình.
Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Gv cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tìm cách tính.
- Một số HS trình bày trước lớp. HS cả lớp trao đổi , bổ xung ý kiến.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
Đáp số : 3,6 kg
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu
- Nhận biết danh từ chung , danh từ riêng, nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng, tìm được đại tư xưng hô theo yêu cầu bài tập 3, thực hiện các yêu cầu bài 4(a,b,c)
II. Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn bài tập 1lên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét
- GV treo bảng phụ cho hS đọc ghi nhớ về danh từ
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng
- Đọc cho HS viết các danh từ riêng
VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang,..
- GV nhận xét các danh từ riêng HS viết trên bảng.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét bài
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài trên bảng
2. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học thuộc các kiến thức đã học
- HS đọc yêu cầu '
- HS nêu
Đáp án:
- Nguyên giọng chị gái nước mắt vệt má:
- Chị tay má. ..
- HS viết trên bảng , dưới lớp viết vào vở
- HS nêu yêu cầu
- HS nhắc lại
- HS tự làm bài , vài HS lên bảng chữa bài
Đáp án: Chị, em, tôi, chúng tôi.
Đáp án:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?
- Nguyên quay sang tôi , giọng nghẹn ngào…
-b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai như thế nào?
- Một mùa xuân mới bắt đầu
Cụm DT
KHOA HỌC: XI MĂNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết 1 số tính chất của xi măng.
- Nêu được cách bảo quản xi măng
-Quan sát nhận biết xi măng
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình minh hoạ trang 58, 59 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Thảo luận
Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Xi măng được dùng để làm gì?
+ Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?
Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Tìm hiểu kiến thức khoa học".
- Cách tiến hành.
1. Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
2. Xi măng có tính chất gì?
3. Xi măng được dùng để làm gì?
4. Vữa xi măng do nguyện vật liệu nào tạo thành?
5. Vữa xi măng có tính chất gì?
6. Vữa xi măng dùng để làm gì?
Cần phải bảo quản măng như thế nào? tại sao?
- Nhận xét, tổng kết cuộc thi
2. Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các thông tin về xi măng
+ Xi măng được dùng để xây nhà, xây các công trình lớn, đắp bồn hoa, gắn đá tạo thành các cảnh đẹp, làm ngói lợp, bèo xi măng,...
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch.
+ Nhà máy xi măng Bỉm Sơn...
1. Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác.
2. Xi măng là dạng bột mịn, màu xám xanh hoặc nâu đất, có loại xi ..
3. Xi măng thường dùng để xây dựng, làm ngói lợp fibrôximăng.
4. Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn đều vào với nhau.
5. Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, ..
6. Vữa xi măng thường dùng để xây
Cần phải để các bao xi măng cẩn thận, ở nơi khô ráo, thoáng khí, bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt. Vì xi măng ..
MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I.Muc tiêu:
-HS biết cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Tập trang trí đường diềm đơn giản ở đồ vật
II. Chuẩn bị:
-một số hoạ tiết trang trí đường diềm.
-Giấy vẽ, bút vẽ…
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Quan sát nhận xét
-GIáo viên cho hoc sinh quan sat một số đồ vật có trang tríđường diềm
+Đường diềm thường được dùng để trang trí cho nhỡng đồ vật nào?
+Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật NTN?.
-Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Cách trang trí
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
-Y/C một học sinh nhắc lại .
Hoạt động 3: Thực hành
-Cho HS thực hành vẽ.
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại.
Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về sưu tầm ảnh về quân đội.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
+Khăn ,áo ,túi, bát đĩa…
+Đẹp hơn khi chưa trang trí.
*HS tìm ra cách vẽ:
-Kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều.
-.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
-Vẽ phác hình hoạ tiết
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền.
-HS thực hành vẽ
Thø 5 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2011
TẬP ĐỌC: HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong thời kì kháng chiến tranh
-Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 139
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài chuỗi ngọc lam
- GV nhận xét và cho điểm HS
B. Bài mới
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
-Quy trình như các tiết trước
b) Tìm hiểu bài
- GV chia nhóm , yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi thảo luận và trả lời lần lượt từng câu
H: Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo?
GV: hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất nước trong hồ và công lao của ...
H: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
H: Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
H: Qua phần tìm hiểu , em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV ghi nội dung chính của bài
c)Luyện đọc lại và đọc thuộc lòng
Quy trình như các tiết trước
c. Củng cố dặn dò
- Cả lớp có thể hát bài hát hạt gạo làng ta
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài và tả lời câu hỏi
- Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ, công lao của mẹ
- Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân:
Giọt mồ hôi sa…
- Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa.
- Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý làm nên từ công sức của bao người.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Biết chia 1 một số tự nhiên cho một số thập phân
- Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét kết quả tính và so sánh của các bạn trên bảng.
- GV hỏi : Dựa vào kết qủa bài tập trên, bạn nào cho biết khi muốn thực hiện chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0.25 ta có thể làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc này để vận dụng trong tính toán cho tiện.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài cho HS nêu cách tìm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
Bài 4 (Dành học sinh khá giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài
Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập
- HS nêu : Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị các biểu thức rồi so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 5 : 0,5 5 2
10 = 10
52 : 0,5 52 2
104 = 104
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS : Khi muốn thực hiện chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2; chia số đó cho 0,2 ta có thể nhân số đó với 5 ; chia số đó cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích.
Đáp số : 48 chai dầu
Đáp số : 125m
TẬP LÀM VĂN: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản , nội dung
-Xác định được những trường hợp cần lập biên bản , trường hợp không cần lập biên bản, biết đặt tên cho biên bản cần lập ở bt1
-Ra quyết định/giải quyết vấn đề…
II. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài
- Gọi HS trả lời
- GV cùng HS nhận xét bổ xung.
a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản làm gì?
b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
3. Ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập
- HS làm việc theo cặp
- Gọi HS trả lời- GV nhận xét
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét , kết luận bài đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời
+ Ghi biên bản cuộc họp để nhớ việc đã xảy ra , ý kiến của mọi người , những điều thống nhất...
+ Cách mở đầu:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác: biên bản không có tên nơi nhận , thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung .
+ Cách kết thúc:
- Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, ...
+ Những điều cần ghi biên bản : thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, ...
HS đọc ghi nhớ
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời
- HS tự làm bài
+ Biên bản đại hội liên đội
+ biên bản bàn giao tài sản
+ Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
+ biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ
I. Mục tiêu
-Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội
-Nêu được những việc cần làm phù hợp lửa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
-Tôn trọng , không phân biệt đổi xử với chị em giái, bạn giái và phụ nữ khác trong cuộc sống
-Kĩ năng tư duy, ra quyết định, giao tiếp ứng xử với bà, mẹ
II. Tài liệu và phương tiện
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin: trang 22 SGK
- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ
Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung từng bức tranh trong SGK
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV KL: Đó là những người phụ nữ mà chúng ta vừa nêu có nhiều đóng góp trong xã hội
H: Em hãy kể các công việc mà người phụ nữ trong gi/a đình , xã hội mà em biết?
H: tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV gọi một số HS lên trình bày
GV KL
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu
2. GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ đỏ , không tán thành giơ thẻ xanh
GVKL:
Hoạt động 4: Giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến ( có thể là bà, mẹ, cô giáo, phụ nữ nổi tiếng trong XH
- GV nhận xét
Củng cố dặn dò:
Về nhà sưu tầm các bài thơ bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ VN nói riêng.
- các nhóm quan sát ảnh và thảo luận về nội dung từng ảnh
+ Bà nguyễn thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm , chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh" mẹ địu con làm nương" đều là những phụ …
- HS kể: người phụ nữ nổi tiếng như phó chủ tịch nước trương Mĩ Hoa,
Trong thể thao: nguyễn Thuý Hiền ...
-Vì họ là những người gánh vác rất nhiều công việc gia đình , chăm sóc con cái , lại còn tham gia công tác xã hội....
- HS đọc ghi nhớ
- HS làm việc cá nhân
Các biểu hiện tôn trọng phụ nữ là:( a), ( b)
- các việc làm biểu hiện không tôn trọng phụ nữ là:
( c) ; ( d)
- HS giơ thẻ - HS giải thích lí do ,
LuyÖn tiÕng viÖt: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.
I.Môc tiªu
- Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu văn thêm hay.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
I.ChÈn bÞ: Hệ thống bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau:
Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ:
- GV cho HS thực hành.
- GV giúp đỡ HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng.
- GV và cả lớp đánh giá, cho điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lời giải:
Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
- HS thực hành viết bài.
- HS trình bày miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II ChuÈn bÞ: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm thế nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8
c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện:
a)70,5 : 45 – 33,6 : 45
b)23,45 : 12,5 : 0,8
Bài tập 3: Tìm x:
a) X x 5 = 9,5
b) 21 x X = 15,12
Bài tập 4: (HSKG)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
6,18 38
2 38
10 0,16
- Thương là:.........
- Số dư là:.............
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Kết quả:
a) 1,24 b) 0,0213
c) 0,36 d) 0,357
Kết quả:
a) 0,82.
b 2,345
Kết quả:
a) X = 1,9
b) X = 0,72
Kết quả
- Thương là: 0,16
- Số dư là:0,1
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thø 6 ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2011
TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Áp dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
a) Ví dụ1
* Hình thành phép tính
- GV nêu bài toán ví dụ
- GV hỏi : Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó.
* Đi tìm kết quả
- GV hỏi : Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương có thay đổi không ?
- GV : Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2.
* Giới thiệu cách tính
GV hướng dẫn như sgk
b)Ví dụ 2:GV hướng dẫn hs thực hiện vào nháp
3.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3 (Dành học sinh khá giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thê
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS : Lấy cân nặng của cả hai thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt.
- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2.
- HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của phép chia, HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau.
- Một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp.
- HS nêu : 23,56 : 6,2 = 3,8
HS rút ra quy tắc sgk
-HS làm bài nhận xét bài của nhau
-HS làm bài vào vở
Kq: 6,08 kg
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu
-Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo bảng phân loại
-Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta viết được đoạn văn theo yêu cầu (Bt2)
III. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Thế nào là động từ?
Thế nào là tính từ?
Thế nào là quan hệ từ?
- GV nhận xét
- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét KL
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS đọc bài
- GV nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu
- HS trả lời
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa.vời vợi, lớn
qua, ở, với
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc khổ thơ 2
- HS tự làm bài
- HS đọc bài làm của mình.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
-Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng nội dung , thể thức theo nội dung sgk
-Ra quyết định/giải quyết vấn đề, hợp tác làm việc theo nhóm
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H: thế nào là biên bản ? biên bản thường có nội dung nào?
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài
- GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mình
+ Em chọn cuộc họp nào?
+ Cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào?
+ Cuộc họp có ai dự
+ Ai điều hành cuộc họp
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
+ kết luận cuộc họp như thế nào?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- Gọi từng nhóm đọc biên bản
- Nhận xét cho điểm từng nhóm
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản
ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến.
- HS trả lời
- HS đọc đề
- HS trả lời theo gợi ý của GV
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm lần lượt đọc biên bản
SINH HOẠT: SƠ KẾT TUẦN 14
I . Mục tiêu
- HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua để có hướng phấn đấu và sửa chữa
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức của bản thân theo chủ điểm " Năm điều Bác Hồ dạy "
II.Các hoạt động
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
- xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
- Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần 15
- Phát huy các nề nếp tốt.
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án lớp 5 Tuần 14.doc