I. Mục tiêu:
- Khuyến khích khả năng sáng tác của học sinh .
- Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc của học sinh trong việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn của thầy cô giáo, qua bông hoa, tấm bưu thiếp em tự làm.
- Bồi dưỡng cho học sinh ỷêu trường yêu lớp
- Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày , chia sẻ, hợp tác cho HS.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: tổ chức theo lớp. - Địa điểm: Lớp 5
- Thời lượng: 35 phút. - Thời điểm: tháng 3.
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 28 năm 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cô
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu cho học sinh một số bưu thiếp
* Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa của những bông hoa, bưu thiếp của chính tay các em làm
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu một số tấm bưu thiếp
- HS quan sát và nêu nhận xét: bưu thiếp thường là hình chữ nhật, có vẽ trang trí và có ghi lời chúc mừng.
* Kết luân: thể hiện sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn của thầy cô giáo, tấm bưu thiếp em tự làm.
Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Học sinh làm bưu thiếp để tặng mẹ, cô
* Cách tiến hành:
- HS tiến hành làm bưu thiếp chúc mừng
- GV giúp đỡ nhưng em làm chậm và chưa biết cách làm
- Cho HS giới thiệu sản phẩm làm trước lớp
- Nhận xét một số sản phẩm
* Kết luận: Nhận xét chung giờ học, yêu cầu học sinh về nhà tặng bà, mẹ tấm bưu thiếp do chính tay em làm.
+ Củng cố - Dặn dò: chuẩn bị giờ sau: giấy màu để làm hoa
Tiết 2 Tiếng Việt
Ôn luyện tuần 28
I. Mục tiêu:
- Sử dụng được các từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học; nắm được cấu tạo câu đơn, câu ghép,; nắm được các biện pháp liên kết, biết sử dụng các biện pháp liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV:Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập hai. Bảng phụ
* HS: Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập hai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu theo cấu tạo gồm mấy loại ? đó là những loại nào?
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Hướng dẫn HS ôn luyện:
Bài 2 (tr.62) Tìm trong truyện Chú vẹt tinh khôn và viết vào ô trống.
a, Một câu ghép không dùng từ nối.
b, Một câu ghép dùng từ nối.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3 (tr.62). Đặt một câu ghép để nói về chú vẹt trong truyện Chú vẹt tinh khôn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở
- Gọi 1 HS trình bày
- Nhận xét, sửa câu.
Bài 4 (tr.62). Các câu trong truyện Chú vẹt thông minh được liên kết nhau bằng cách nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài vào sách tự luyện
- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài
Hoạt động của HS
- 1 HS nêu : Gồm 2 loại ; câu đơn và câu ghép.
- HS lớp nghe và nêu nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm truyện
- Tìm và viết vào vở.
- HS trình bày
a, Một câu ghép không dùng từ nối.
Người lái buôn mở lồng ra, ông để vẹt lên bàn tay ngắm nghía.
b, Một câu ghép dùng từ nối.
Người lái buôn rất yêu chú vẹt bởi chú vẹt nói rất sõi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở tự luyện.
- 1 HS trình đọc
Chú vẹt không những đẹp mà nó còn rât thông minh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào sách tự luyện
- 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài
a, Bằng cách thay thế. Đó là từ vẹt thay cho từ chú vẹt.
b, Bằng cách lặp từ : Đó là từ chú vẹt
Ngày soạn: 25/03/2018
Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2018
Tiết 2 TOÁN
Tiết 137: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Giảm tải bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy- học:
*GV: Bảng phụ
*HS: sgk, vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập :
Bài 1 (tr. 144)
- Mời 1 HS đọc BT 1a:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 (tr. 145)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Giúp HS nắm yêu cầu bài.
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Hoạt động của HS
- 1 em nêu yêu cầu bài.
+ 2 chuyển động.
+ Chuyển động ngược chiều.
Bài giải:
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
- 1 HS nêu yêu cầu, phân tích tìm hiểu đề bài, tóm tắt, giải bài.
Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
11giờ15 phút - 7giờ30 phút = 3giờ 45phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
Tiết 3 CHÍNH TẢ
Tiết 56: Ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ phúc.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình diêu biểu để miêu tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
Một số tranh ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Nghe-viết:
- GV đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để nhận xét
- Nhận xét chung.
Hoạt động của HS
- HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè.
- HS viết bảng con.
- 1 em nêu cách trình bày bài.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3.3-Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi của bà.
+ Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già.
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS đọc.
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 27: Ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
2.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
3-Bài tập 2:
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
- GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn.
- Sau khi HS trả lời, GV gắn lên bảng bảng phụ viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép.
- Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Hoạt động của HS
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lũng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- 1 đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
+ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt.
+ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
+ có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.
+ Phân tích:
1) Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết,// nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương/vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3) Làng mạc/ bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.
+ Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+ Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
--------------------------------------------------
Buổi chiều:
Toán
Ôn luyện tuần 28
I. Mục tiêu:
- Tính được vận tốc , thời gian, quãng đường của chuyển động đều.
- Đọc viết, so sánh số tự nhiên, rút gọn, quy đồng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : Bảng phụ. Sách tự ôn luyện toán 5, tập 2. Bảng nhóm
* HS : Bảng con. Sách tự ôn luyện toán 5
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 1(tr.59)
- Yêu cầu HS đọc đề bài Phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài và.o vở theo nhóm đôi. 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2( Tr 59)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con
- 1HS làm bảng lớp
-GV NX
Bài 3 (tr.60):
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- HS nêu miệng kq, giáo viên ghi nhanh kq lên bảng.
- Nhận xét và chữa bài
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- 3 HS viết. HS lớp nghe và nêu nhận xét.
- HS đọc đề bài
- Làm bài vào vở theo nhóm đôi. 1 nhóm làm vào bảng phụ.
Bài giải:
Đổi: 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được số km là :
105 : 2 = 52,5 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được số km là :
105 : 3,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là :
52,5 - 30 = 22,5 (km)
Đáp số : 22,5km
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài
Bài giải
Thời gian ca nô đi là :
11giờ 15 phút -7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường AB dài là :
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số :45 km.
- HS đọc đề bài.
- Nhận xét và chữa bài
Giá trị của chữ số 5 trong các số lần lượt là:
5 ; 5 000 ; 5 000 000 ; 52 000
Tiếng Việt
Ôn luyện tuần 28
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Chú Vẹt tinh khôn,hiểu được sự thông minh của chú Vẹt trong câu truyện và trả lời được các câu hỏi trong sách
- Viết được một đoạn văn tả một người bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV:Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập hai. Bảng phụ
* HS: Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập hai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu theo cấu tạo gồm mấy loại ? đó là những loại nào?
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Hướng dẫn HS ôn luyện:
Bài 1 (tr.59) Đọc và trả lời các câu hỏi
- Gọi HS đọc bài
- HS nối tiếp đọc bài
- GV nêu câu hỏi như SGK ,HS trả lời
Bài 7 (tr.64). Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình (hoặc hoạt động, tính tình) của một người bạn.
- Nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài
Hoạt động của HS
- 1 HS nêu : Gồm 2 loại ; câu đơn và câu ghép.
- HS lớp nghe và nêu nhận xét
- 1 HS đọc bài
- HS đọc
- HS trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài vào sách tự luyện
- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: Giáo dục an toàn giao thông
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết một số loại biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- HS biết khi đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 số tranh(ảnh) biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- HS: Tìm hiểu về một số loại biển báo hiệu GT đường bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc thuộc bài học bài: Em yêu hoà bình.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HD h/s tìm hiểu bài:
ú Hoạt động 1: - GV giúp HS nhận biết Biển báo hiệu GT đường bộ gồm 5 nhóm:
+ Biển báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
+ Biển hiệu lệnh
+ Biển chỉ dẫn
+ Biển phụ.
ú Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 5.
- Cho HS quan sát tranh và tìm hiểu, nêu: tác dụng và đặc điểm của Biển báo nguy hiểm; Biển chỉ dẫn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV cùng HS nhận xét.
- GV kết luận( theo sách an toàn GT12
- Chú ý nghe và nhận biết.
- 2 - 3 em nhắc lại các loại biển báo đó.
* Thảo luận nhóm 5.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và nêu theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 số em nêu lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc HS thực hiện tốt theo chỉ dẫn của biển báo hiệu và tìm hiểu về đi xe đạp an toàn.
------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/03/2018
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2018
Tiết 1 TOÁN
Tiết 138: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Giảm tải bài 3.
II. Đồ dùng dạy- học:
*GV : Bảng phụ, bảng nhóm.
*HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
3.2-Luyện tập:
Bài 2 (tr. 146)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vở, 1HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 1 (tr. 145)
- Mời 1 HS đọc BT 1a:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Hoạt động của HS
- 1 HS nêu yêu cầu, phân tích, tìm hiểu đề bài.
Bài giải:
Quãng đường báo gấm chạy trong giờ là: 120 x = 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 km.
- 1 HS nêu yêu cầu, phân tích, tìm hiểu đề bài.
Bài giải:
Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp số ki-lô-mét là:
12 x 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 - 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
Tiết 2 KỂ CHUYỆN
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
II. Đồ dùng dạy- học:
* GV : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bảng phụ, bảng nhóm.
* HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
KT đồ dùng, sách vở của HS
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Hoạt động của HS
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Bµi 2:
- Mêi HS ®äc yªu cÇu.
- HS lµm bµi c¸ nh©n, sau ®ã ph¸t biÓu.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng.
Bµi 3:
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- Mêi mét sè HS tiÕp nèi nhau cho biÕt c¸c em chän viÕt dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ nµo.
- Cho HS viÕt dµn ý vµo vë. Mét sè HS lµm vµo b¶ng nhãm.
- Gäi mét sè HS ®äc dµn ý bµi v¨n ; nªu chi tiÕt hoÆc c©u v¨n m×nh thÝch, gi¶i thÝch lÝ do.
- Mêi 3 HS lµm vµo b¶ng nhãm, treo b¶ng.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung ; b×nh chän b¹n lµm bµi tèt nhÊt.
4-Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS vÒ nhµ viÕt l¹i hoµn chØnh dµn ý cña bµi v¨n miªu t¶ ®· chän.
- DÆn nh÷ng HS chưa kiÓm tra tËp ®äc, HTL hoÆc kiÓm tra cha ®¹t yªu cÇu vÒ nhµ tiÕp tôc luyÖn ®äc.
- HS ®äc yªu cÇu.
* Lời giải BT2:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ.
- 1HS ®äc yªu cÇu.
* VD vÒ dµn ý bµi Héi thæi c¬m thi ë §ång V©n
- Më bµi: Nguån gèc héi thæi c¬m thi ë §ång V©n (MB trùc tiÕp).
- Th©n bµi:
+ Ho¹t ®éng lÊy löa vµ chuÈn bÞ nÊu c¬m.
+ Ho¹t ®éng nÊu c¬m.
- KÕt bµi: ChÊm thi. NiÒm tù hµo cña nh÷ng ngưêi ®o¹t gi¶i (KB kh«ng më réng).
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Tiết 56: Ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Ba bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ địnhtrong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3.3-Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Hoạt động của HS
- Một HS nêu yêu cầu.
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
Tiết 4 Hoạt động ngoài giờ
Tiết 46: Hoạt động Câu lạc bộ chủ đề “Mẹ và cô”.
I. Mục tiêu:
- HS tích cực tham gia câu lạc bộ.
- Giáo dục HS các phẩm chất đạo đức: tinh thần tập thể, trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết.
- Thái độ: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo lớp. - Địa điểm: Tại lớp 5b
- Thời lượng: 35’ - Thời điểm: tháng 3
III. Tài liệu và phương tiện :
Chuẩn bị theo từng câu lạc bộ
IV. Các bước tiến hành:
1. Khởi động: Cả lớp hát 1 bài hát
2. Các hoạt động:
* GV phân vị trí tổ chức các câu lạc bộ
* Trưởng nhóm điều hành- GV bao quát lớp.
Hoạt động Câu lạc bộ âm nhac :
- GV giới thiệu chủ đề : hát về mẹ và cô
- Giới thiệu Mục đích ý nghĩa của hoạt động.
- Kể tên các bài hát về mẹ và cô :
+ Cô và mẹ,
+ Bông hoa mừng cô ;
+ Cô giáo
+ .
Hoạt động Câu lạc bộ cờ vua:
- HS trao đổi luật thi đấu, tập luyện
- Thi đấu giữa các nhóm.
Hoạt động Câu lạc bộ bóng đá:
- Học luật bóng đá 5 người
- Trao đổi về nhiệm vụ của cầu thủ trong các vị trí thi đấu.
3. Tổng kết, đánh giá:
- Nhận xét ý thức của HS khi tham gia các câu lạc bộ.
Ngày soạn: 25/03/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2018
Tiết 1 TOÁN
Tiết 139: Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Giảm tải bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy- học:
* GV : Bảng phụ, bảng nhóm
* HS : SGK, nháp
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
3.2-Luyện tập:
Bài 1 (tr.147):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 (tr.147):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 (tr.147):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp KT chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 5 (tr.148):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp KT chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị bài sau : Ôn tập về phân số.
Hoạt động của HS
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 số HS trình bày miêng.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
Các số cần điền lần lượt là:
a) 1000 ; 799 ; 66 666
b) 100 ; 998 ; 1000; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
1000 > 997 53796 < 53800
6987 217689
7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
- HS làm bài.
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bảng nhóm ghi 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
- Bảng phụ viết về ba kiểu liên kết câu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HS chuẩn bị sách vở
3. 2. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
3.3-Bài tập 2:
- Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh được điểm cao trong phần kiểm tra đọc.
Hoạt động của HS
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
*Lời giải:
a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2)
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
-----------------------------------------------
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 56: Kiểm tra giữa học kì II
(Kiểm tra theo đề của nhà trường)
--------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/03/2018
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2018
Tiết 1 TOÁN
Tiết 140: Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Giảm tải bài 5.
II. Đồ dùng dạy- học:
*GV: Bảng nhóm
*HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT1, BT3 (T. 147)
3- Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- HD HS ôn tập:
Bài 1 (tr.148):
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS viết theo y/c BT vào bảng con, GV nhận xét.
Bài 2 (tr.148):
- Giúp HS nắm y/c BT.
- Cho HS làm bảng con. GV cùng HS nhận xét.
Bài 3 (tr.149):
- Giúp HS nắm y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu vở, nhận xét; 3 em lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4 (tr.149):
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài thi theo 3 đội chơi.
- GV cùng HS nhận xét, khen đội thắng cuộc.
4- Củng cố, dặn dò:
- 1 em nêu ND học
- GV nhận xét, nhắc HS về ôn bài.
Hoạt động của HS
- 1 em nêu y/c BT1.
- Làm bài vào bảng con.
* Kết quả:
a) H1: ; H2: ; H3: ; H4:
b) H1: 1; H2: 2; H3: 3; H4: 4
- 1 em nêu y/c BT2.
- Làm bài vào bảng con.
* Kết quả: = =; ==
- 1 em nêu y/c BT3.
- Làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng chữa bài.
a) = = ; = = .
b) = = ; giữ nguyên .
- 1 em nêu y/c BT.
- Làm bài thi theo cách tiếp sức giữa 3 đội chơi.
- Nhận xét, khen đội thắng cuộc.
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
Tiết 56: Kiểm tra giữa học kì II
(Kiểm tra theo đề của nhà trường)
----------------------------------------------
Tiết 4 SINH HOẠT TẬP THỂ
Nhận xét hoạt động tuần 28
1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá:
2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận:
3. CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 28_12316807.docx