Giáo án Lớp Bốn - Tuần 08

TIẾT 2: KỂ CHUYỆN

§ 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

A. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý. Hiểu câu chuyện và nêu được nd chính của truyện.

- Rèn kĩ năng kể chuyện và sử dụng tiếng Việt cho HS.

- HS có những ước mơ đẹp về tương lai.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, phấn màu

2. HS: SGK, vở, bút.

 

doc62 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 08, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm gì ? - Y/c HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi: + Những từ ngữ và câu văn nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? + Những từ ngữ và câu văn đó là lời của ai ? + Dấu ngoặc kép có tác dụng gì trong đoạn văn ? - GV nx, sửa sai. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - BT y/c em làm gì? - Tiếp tục cho HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau: + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? - GV nx, bổ sung. Bài 3: - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - BT y/c em làm gì? - GV treo tranh con tắc kè và giới thiệu. - Y/c HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau : + Từ “ lầu” được dùng với nghĩa gì ? + Tắc kè hoa có xây được “ lầu” theo nghĩa trên không? + Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ? + Theo em dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? - GV nx, bổ sung. 2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - GV phát viết sẵn đoạn văn cho HS và y/c gạch dưới chân các từ dẫn lời trực tiếp. 2 Em làm vào giấy khổ to. - GV nx, sửa sai, đánh giá. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi: + Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang ở đầu dòng không? Vì sao? - GV nx, bổ sung. Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong các câu sau. - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi: BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài. - GV phát viết sẵn đoạn văn cho HS và y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để điền dấu ngoặc kép vào các từ đặc biệt. - GV gợi ý cho HS: Tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a. b. đặt dấu ngoặc kép cho hợp lí. - Mời đại diện các nhóm báo cáo kq. - GV nx, tuyên dương các cặp. III. Kết thúc ( 3' ) - GV y/c 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: MRVT: Ước mơ. - Hát. - HS xung phong trả lời: Khi viết tên người, tên địa lí ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó, giữa các tiếng có gạch nối. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời: BT y/c em nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn. - HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi: + Từ ngữ: “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận ”, “ đầy tớ trung thành của nhân dân”, “ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậcđược học hành ” + Đó là lời của Bác Hồ. + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời: BT y/c em trả lời câu hỏi. - HS tiếp tục thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi: + Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ. + Khi lời dẫn trực tiếp là một câu chọn vẹn hay một đoạn văn. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời: BT y/c em nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn thơ. - HS quan sát, lắng nghe. - HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi: + Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. + Tắc kè xây tổ trên cây đa, tổ tắc kè nhỏ bé không phải lầu theo nghĩa của con người. + Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị cái tổ đó. + Dùng để đánh dấu từ “ lầu” là từ được dùng với nghĩa đặc biệt. + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc được dùng để đánh dấu các từ ngữ đặc biệt. - HS các nhóm nx. - 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, tìm và gạch chân lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn. Sau đó trình bày: “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?” “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa. ” - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi: + Vì những lời nói trong đoạn văn không phải là phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời: BT y/c em tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu thảo luận theo nhóm 4 để điền dấu ngoặc kép vào các từ đặc biệt. - Lắng nghe. - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày: a, Từ ngữ: ...Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “ vôi vữa ”. b, ...gọi là đào “ trường thọ ”, gọi là “ trường thọ ”,...đổi tên quả ấy là “ đoản thọ. ” - HS các nhóm nx. - 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK. - Lắng nghe. BUỔI 2 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO § 8: ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG ( TIẾP THEO ) A. Mục tiêu: - Em cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc khi biết trao đi và nhận lại tình yêu thương. - Tự đánh giá được những điều em đã học sau khi thực hiện chủ đề, từ đó có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân. - HS biết yêu quý và giữ gìn đôi bàn tay của mình. B. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, phiếu đánh giá. 2. HS: SGK, vở, C. Các hoạt động dạy và học: I. Khởi động ( 5') - Y/c HS chia sẻ những việc làm tốt của đôi bàn tay với mọi người trong tuần vừa qua ? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài trực tiếp II. Phát triển bài ( 32') 1. Hoạt động 4: Thể hiện cảm xúc của em a. Mục tiêu: HS cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc khi biết trao đi và nhận lại. b. Cách tiến hành: - Gọi 2HS đọc mục tiêu của hoạt động. - Y/c HS nhớ lại những lần trao đi và nhận lại yêu thương và viết cảm xúc của mình khi trao đi và nhận lại yêu thương. - Quan sát gợi ý cho HS. - GV nx, tuyên dương. 2. Hoạt động 5: Em học được gì? a. Mục tiêu: - HS tự đánh giá được những điều em đã học sau khi thực hiện chủ đề, từ đó có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân. b. Cách tiến hành: - Gọi 2HS đọc mục tiêu của hoạt động. - HDHS cách điền vào tờ phiếu đã chuẩn bị sẵn. - GV phát phiếu có ghi sẵn nội dung và yêu cầu HS đánh dấu X vào ô thích hợp. - Quan sát giúp đỡ HS. - Mời HS trình bày bài làm của mình. - GV nx, đánh giá, tuyên dương HS. III. Kết thúc ( 3’) - Em đã học được những gì từ những việc làm tốt của đôi bàn tay? - NX giờ học. - Dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài: Tìm hiểu lợi ích của sơ đồ tư duy đối với việc học tập. - Hát - 2HS chia sẻ. - HS nx. - Ghi đầu bài - 2HS đọc mục tiêu của hoạt động. - HS thực hiện theo cặp đôi, viết về cảm xúc theo yêu cầu. Sau đó trình bày. VD: + Khi trao đi những yêu thương cho bố, mẹ và người thân trong gia đình em cảm thấy rất là vui vì mình đã làm được nhiều việc có ích cho gia đình,.. + Em cảm nhận được sự ấm áp, yêu thương khi được nhận những yêu thương từ bố, mẹ, bạn bè, mọi người xung quanh. - HS các cặp nx. - 2HS đọc mục tiêu của hoạt động. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu làm việc cá nhân. - 3 - 5HS trình bày kết quả của mình. - HS nx, bình chọn. - HS nêu. - Lắng nghe. TIẾT 2: AN TOÀN GIAO THÔNG CÓ GIÁO ÁN RIÊNG TIẾT 3 : HĐNG Ngày giảng: 25 - 10 - 2018 THỨ NĂM TIẾT 1: TOÁN § 39: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã học về phép cộng, phép trừ, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Có kĩ năng thực hiện phép công, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số. Giải toán có lời văn dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS có ý thức trong giờ học và tính cẩn thận trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT2, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5' ) - Cho HS chơi trò chơi " Kết bạn" - GV tổ chức cho HS khởi động bằng cách thi làm nhanh BT1c của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài: ( 32’ ) - HD, tổ chức cho HS làm BT: 1. Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - Gọi 2HS lên bảng, lớp làm BT ra nháp. - GV nx, sửa sai, đánh giá. 2. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm bài theo cặp vào phiếu. - GV nx, sửa sai. 3. Bài 3: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài - Gọi 2HS lên bảng, lớp làm BT ra nháp. - GV nx, sửa sai, đánh giá. 4. Bài 4: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS phân tích y/c BT. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để làm BT vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c 2HS lên bảng thi tính nhanh 48796 + 63584. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - HS chơi trò chơi " Kết bạn" + Đáp án: Số lớn là: ( 325 + 99 ) : 2 = 212 Số bé là: 325 – 212 = 113. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - 2HS lên bảng, lớp làm BT ra nháp. a. 35 269 + 27 485 = 62 754 TL : 62 754 – 35 269 = 27 485 80 326 – 45 719 = 34 607 TL : 34 607 + 45 719 = 80 326 - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày: a. 570 – 225 - 167 + 67 = 345 - 234 = 111. b. 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - 2HS lên bảng, lớp làm BT ra nháp. a. 98 + 3 + 97 + 2 = ( 98 + 2 ) + ( 97 + 3 ) = 100 + 100 = 200. 56 + 399 + 1 + 4 = (56 + 4) + (399+1) = 60 + 400 = 460. b. 364 + 136 + 219 + 181 = (364 + 136 ) + ( 219 + 181 ) = 500 + 400 = 900. 178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422) + ( 277 + 123 ) = 600 + 400 = 1000. - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS phân tích y/c BT theo HD - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày: Bài giải: Thùng bé chứa số lít nước là: ( 600 + 120 ) : 2 = 240 ( l ) Thùng to chứa số lít nước là: 240 + 120 = 360 ( l ) Đáp số: 240 l; 360 l. - HS các nhóm nx. - 2HS lên bảng thi tính nhanh 48796 + 63584 = 112380. - Lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A. Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mối đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). - Rèn cho học sinh kĩ trình bày câu chuyện bằng tiếng Việt. - GDHS có ý thức chăm chỉ và chú ý trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề BT3, phấn màu. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Em hãy kể lại câu chuyện đã sắp xếp đúng trình tự ở tiết trước. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) - HDHS làm BT: Bài 3: - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2 HS đọc đề bài. - Đề bài y/c em làm gì ? - Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng : Kể lại câu chuyện em đã được học ( qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn ) trong đó các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian. - GV nhấn mạnh lại y/c của đề bài. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4. - Nhắc HS khi kể chú ý làm nổi bật trình tự tiếp nối nhau của sự việc trong câu chuyện. - Tổ chức cho HS các nhóm thi kể lại câu chuyện đã học. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Gọi 1HS kể lại câu chuyện đã sắp xếp đúng trình tự thời gian. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện. - Hát. - HS xung phong kể lại. - HS dưới lớp lắng nghe và nx. - Lắng nghe. - 2 HS đọc đề bài. - Đề bài y/c em kể một câu chuyện đã được học trong đó các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian. - HS lắng nghe. - HS kể chuyện theo nhóm 4. - HS chú ý lắng nghe sự nhắc nhở của GV. - HS các nhóm thi kể lại câu chuyện đã sắp xếp đúng trình tự thời gian. - HS các nhóm nx. - 1HS kể lai câu chuyện đã sắp xếp đúng trình tự thời gian. - Lắng nghe. TIẾT 3 : MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG TIẾT 4: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG BUỔI 2 TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG § 8: TINH THẦN VƯỢT KHÓ ( TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - HS ghi lại được những khó khăn mà mình đã từng gặp ở trường hoặc ở nhà và cách giải quyết những khó khăn đó. - Nêu được cách ứng xử phù hợp đối với một số tình huống. - HS có tính kiên trì để vượt qua khó khăn. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh họa câu chuyện, các câu hỏi, phiếu BT. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy – học: I. Khởi động (5’): - Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh". - Y/c HS nêu lại cách giải quyết khó khăn của Xương Rồng trong câu chuyện ‘‘ Xương Rồng vượt khó’’. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27’) 1. Kết nối a) Bài 1 - Gọi HS đọc y/c BT - Y/c HS suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau: + Ở trường hay ở nhà e đã từng gặp những khó khăn nào ? + Em có vượt qua khó khăn đó không? + Em đã làm gì để vượt qua khó khăn đó ? - Tổ chức cho HS chia sẻ các khó khăn và cách khắc phục các khó khăn đó trước lớp. - GV nx, tuyên dương. b) Bài 2. - Gọi HS đọc y/c BT - Y/c HS thảo luận theo cặp để tìm ra ý nghĩa của các câu nói trong bài. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nhận xét, tuyên dương. c) Bài 3. - Gọi HS đọc y/c BT. - Phát phiếu BT cho HS - Y/c HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra các từ còn thiếu để điền vào chỗ chấm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, tuyên dương HS. III. Kết thúc ( 3’) - Em sẽ làm gì khi gặp bài tập khó? - NX giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Tinh thần vượt khó (tiếp theo). - Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh". - Xương Rồng bình tĩnh, kiên nhẫn và khéo léo để cắt hết các dây leo để thoát nạn. - HS nx. - 2 HS đọc y/c BT. - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. VD: + Ở trường e gặp khó khăn khi viết bài văn kể chuyện. + Có. + Em vượt qua khó khăn đó bằng cách chú ý nghe thầy giảng bài, không ngừng mở rộng vốn từ tiếng Việt của mình, và tích cực đọc, tham khảo các bài văn mẫu. - 3 - 4HS chia sẻ các khó khăn và cách khắc phục các khó khăn đó trước lớp. - HS nhận xét - 1HS đọc y/c BT. - HS thảo luận theo cặp để tìm ra ý nghĩa của các câu nói trong bài. Sau đó trình bày. VD: Câu nói đó cho ta biết + Chỉ có cố gắng vượt qua khó khăn thì mới có được thành công. + Muốn thành công thì không được yếu đuối trước những khó khăn. - HS các cặp nx. - 2 HS đọc y/c BT. - HS nhận phiếu. - HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra các từ còn thiếu để điền vào chỗ chấm. Sau đó cử đại diện trình bày: + Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo - HS nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN § 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý. Hiểu câu chuyện và nêu được nd chính của truyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện và sử dụng tiếng Việt cho HS. - HS có những ước mơ đẹp về tương lai. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, phấn màu 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Mời HS kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài:( 32’) 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2HS đọc đề bài. - Đề bài y/c em làm gì ? - Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng - Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông phi lí. - Y/c 4HS đọc phần gợi ý ở SGK. - GV hỏi : + Theo em thì ước mơ là gì ? + Lấy ví dụ một truyện nói về ước mơ ? + Em đã sưu tầm câu chuyện của mình ở đâu ? - GV tuyên dương những HS có những câu chuyện ngoài SGK. - Y/c HS đọc kĩ gợi ý 3 trên bảng. - GV treo bảng ghi sẵn các tiêu chuẩn đánh giá : + Nội dung đúng chủ đề. + Truyện ngoài SGK. + Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử chỉ điệu bộ thể hiện rõ. + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. + Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn. 2. Hoạt động 2: HDHS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4. - GV quan sát, đưa ra các câu hỏi để gợi ý cho các nhóm khi cần thiết. 3. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - GV cùng HS dưới lớp đưa ra 1 số câu hỏi để HS thi kể trả lời: + Tên câu chuyện đó là gì, có mấy nhân vật ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV nx, tuyên dương HS. III. Kết thúc ( 3’ ) - Y/c HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - NX giờ học. - HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Hát. - HS xung phong kể lại câu chuyện. - HS nx - 2Học sinh đọc đề bài - Đề bài y/c em kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông phi lí. - 4 HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3. - HS suy nghĩ và trả lời : + Ước mơ là những ước muốn mà con người muốn đạt được. + VD: Truyện Ở Vương quốc Tương Lai. + Ở sách, báo, đài, trên ti vi. - HS nx - HS đọc kĩ gợi ý 2. - HS, theo dõi lắng nghe - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại điện của mình lên thi kể. - HS thi kể trả lời: VD: + Câu chuyện có tên là Ông lão đánh cá và con cá vàng. + Câu chuyện nói lên ước mơ viển vông, lòng tham vô đáy của vợ ông lão. - HS các nhóm nx. - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - Lắng nghe. TIẾT 3: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CẢU TRẺ EM CÓ GIÁO ÁN RIÊNG Ngày giảng: 26 - 10 - 2018 THỨ SÁU TIẾT 1: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG TIẾT 2: TOÁN § 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT A. Mục tiêu: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke ). - HS có kĩ năng nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong thực tế. - HS có ý thúc chăm chỉ và chú ý trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Ê ke, thước kẻ. 2. HS: SGK, vở, bút thước kẻ, êke. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT1b của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài: ( 33’ ) 1. Hoạt động 1: Giới thiệu góc tù, góc nhọn, góc bẹt a, Giới thiệu góc nhọn: - GV vẽ hình lên bảng và đọc tên: “ Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, cạnh OB ” A O B - Y/c HS nêu 1 số VD về các góc giống hình vẽ trên bảng trong thực tế. - Giới thiệu ê ke để áp vào góc nhọn. - Cho HS thực hành đo để xác định góc nhọn - GV nx, sửa sai cho HS. b, Giới thiệu góc tù: - GV vẽ hình lên bảng và đọc tên: “ Góc tù đỉnh O; cạnh OM, cạnh ON ” M O N - Y/c HS nêu 1 số VD về các góc giống hình vẽ trên bảng trong thực tế. - Giới thiệu ê ke để áp vào góc tù. - Cho HS thực hành đo để xác định góc tù - GV nx, sửa sai cho HS. c, Giới thiệu góc bẹt: - GV vẽ hình lên bảng và đọc tên : “ Góc bẹt đỉnh O; cạnh OC, cạnh OD ” D O C - Y/c HS nêu 1 số VD về các góc giống hình vẽ trên bảng trong thực tế. - Giới thiệu ê ke để áp vào góc bẹt. - Cho HS thực hành đo để xác định góc bẹt - GV nx, sửa sai cho HS. - Nhắc HS lưu ý: Ba điểm ở góc bẹt là 3 điểm thẳng hàng. 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS quan sát các hình ở SGK để tìm hình có 3 góc nhọn. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 2' ) - Y/c HS lên bảng xác định góc nhọn, góc tù và góc bẹt. - NX giờ học. - HS vn học bài và chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1b + Đáp án: 48 796 + 63 584 = 112 380 TL: 112 380 – 48 796 = 63 584. 10 000 – 8989 = 1011 TL: 1011 + 8989 = 10 000 - HS nx. - Lắng nghe. - Học sinh quan sát, lắng nghe. - Ví dụ: 2 cạnh của tam giác, kim đồng hồ lúc 2 giờ 5 phút. - HS quan sát và nhận biết góc nhọn bé hơn góc vuông. - 4- 5HS lên bảng thực hành đo để xác định góc nhọn. - Học sinh quan sát, lắng nghe. - Ví dụ: kim đồng hồ lúc 2 giờ 50 phút. - HS quan sát và nhận biết góc tù lớn hơn góc vuông. - 3- 4 HS lên bảng thực hành đo để xác định góc tù. - Học sinh quan sát, lắng nghe. - Ví dụ: kim đồng hồ lúc 2 giờ 45 phút. - HS quan sát và nhận biết góc bẹt bằng 2 góc vuông. - 3- 4 HS lên bảng thực hành đo để xác định góc bẹt. - Chú ý lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày: + Góc vuông: CIK + Góc nhọn: AMN; DUV. + Góc tù: BPQ; OGH. + Góc bẹt: EXY. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe - HS quan sát các hình ở SGK để tìm hình có 3 góc nhọn. Sau đó nêu: + Hình tam giác có 3 góc nhọn: ABC. A B C - HS nx - HS lên bảng xác định góc nhọn, góc tù và góc bẹt. - Lắng nghe TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN § 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A. Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nd trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( BT1). Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). - Rèn cho HS kĩ năng luyện tập phát triển câu chuyện - Có ý thức chăm chỉ trong học tập và cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT3. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi " Chuyền thư" - Em hãy kể lại 1 câu chuyện đã học được sắp xếp theo trình tự thời gian? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS kể chuyện. - Tổ chức cho HS quan sát tranh, phân vai kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS các nhóm dựa vào tranh kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian trước lớp. - GV nx, sửa sai. 2. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi: + Trong truyện Ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không ? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau ? - GV HDHS hãy tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin - tin mỗi người đi thăm 1 nơi. - HDHS từ cách tưởng tượng đó em hãy kể lại câu chuyện theo hai hướng đó theo trình tự thời gian. - Y/c HS kể chuyện theo cặp đôi. - Tổ chức cho HS các cặp kể lại câu chuyện theo 2 hướng trước lớp. - GV nx, sửa sai. 3. Bài 3: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào phiếu . - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Gọi 1HS kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi " Chuyền thư" - HS xung phong kể lại câu chuyện. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS quan sát tranh, phân vai kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo nhóm 4. - HS các nhóm dựa vào tranh kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian trước lớp. - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời: + Hai bạn đi cùng nhau. + Đi thăm Công xưởng xanh trước, thăm Khu vườn kì diệu sau. - HS tưởng tượng Mi – tin tới Công xưởng xanh còn Tin – tin đi thăm Khu vườn kì diệu - HS kể lại câu chuyện theo hai hướng đã tưởng tượng theo trình tự thời gian. - HS kể chuyện theo cặp đôi. - HS các cặp kể lại câu chuyện theo 2 hướng trước lớp. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó trình bày: a, Cách kể của 2 BT có điểm khác nhau: - Cách kể của BT1 theo trình tự thời gian từ Công xưởng xanh đến Khu vườn kì diệu. - Cách kể của BT2 lại diễn ra đồng thời ở 2 nơi là Công xưởng xanh đến Khu vườn kì diệu. b, Cách kể của BT1 dùng từ nối : ‘‘ Sau khi rời Công xưởng xanh hai bạn đến Khu vườn kì diệu.’’ Cách kể của BT2 dùng từ nối: ‘‘ Trong khi Mi – tin tới Công xưởng xanh thì Tin – tin đi thăm Khu vườn kì diệu.’’ - HS các nhóm nx. - 1HS kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự. - Lắng nghe. Phê duyệt của Ban giám hiệu nhà trường: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 8 Lop 4_12462556.doc
Tài liệu liên quan