KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học.( Thương người như thể thương thân,Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ )
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II. Hoạt động dạy- học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cặp đôi: Kể cho nhau nghe truyện: Lời ước dưới trăng
- HĐ cả lớp: Nghe 1- 2 bạn kể trước lớp. Nhận xét kĩ năng kể chuyện của bạn
2. Xác định mục tiêu bài học
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?
? 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
a. Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC.
b. Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC.
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông.
+ Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
2. Bài 2
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
3. Bài 3
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
4. Bài 4
- HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
4. Chia sẻ giờ học
HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học qua tiết học
Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân về kiến thức em nắm được qua bài học.
----------------- & -------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,. .hằng ngày một cách hợp lí.
- GD HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Các hoạt động dạy-học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- Hoạt động cả lớp: Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Làm bài tập 1 SGK
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- H Đ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- H Đ cả lớp: Trình bày bài trước lớp 2- 3 em
+ a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
+ b, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
+ GV kết luận:
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
- Thảo luận trong nhóm bàn để xem bản thân đã sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm chưa?Và dự kiến thời gian biểu cho bản thân.
Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu, sưu tầm tranh ảnh.
+ Thời giờ là cái quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời giờ.
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, khoa học và có hiệu quả.
* Liên hệ - giáo dục: + Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
+ Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân
3. Chia sẻ giờ học
- Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
+ Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học
+ Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà nhắc nhở người thân cùng tiết kiệm thời giờ
----------------- & -------------
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngặc kép trong bài CT.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II. Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy-học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cặp đôi: Đọc cho nhau nghe bài: Thưa chuyện với mẹ
- HĐ cả lớp: Nghe 1- 2 bạn đọc trước lớp. Nhận xét kĩ năng đọc của bạn
2. Xác định mục tiêu bài học
- GV: Giới thiệu bài học; ghi đề bài; nêu tóm tắt mục tiêu bài học
- HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
1. Hướng dẫn nghe viết
- Hoạt động cả lớp
+ Gv đọc bài lời hứa.
+ Một Hs đọc lại, cả lớp đọc thầm.
+ Hãy cho biết nghĩa của từ “Trung sĩ”?
- Hoạt động cá nhân:
+ HS luyện viết các từ khó: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
+ HS nêu lại cách trình bày bài chính tả.
- Hoạt động cả lớp:
+ GV đọc HS viết bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi vở soát lỗi cho nhau
+ GV thu vở nhận xét
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
1. Bài 2:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- HĐ cả lớp: 1 – 2 em trình bày
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
(Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.)
+ Có thể đưa bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? ( Không, vì....)
2. Bài 3
- Hoạt động nhóm: Trưởng nhóm điều hành nhóm làm bài
Việc 1: Đọc yêu cầu
Việc 2: Hoàn thành bài vào phiếu học tập
Các tên riêng
Qui tắc viết
Ví dụ
Tên người, tên địa lí Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Hồ Chí Minh
Điện Biên Phủ
Tên người, tên địa lí nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu các bộ phận tạo thành tên có nhiều tiếng, giữa các tiếng có gạch nối.
- Những tên riêng được phiên âm theo tiếng Hán, viết như cách viết tên Việt Nam.
Lu - i Pa – xt - Tơ
Xanh Pê - tec -
Bua
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và của nước ngoài
----------------- & -----------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cả lớp: Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng?
2. Xác định mục tiêu
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài
B. Hoạt động thực hành
1. Bài 1a:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ cả lớp: 1 – 2 em trình bày bài trước lớp
+ 386 259 -_726 485 _
260 837 452 936
647 096 273 549
2. Bài 2a:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
+ Để tính giá trị của biểu thức a, b bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ?
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ cả lớp: 1 – 2 em trình bày bài trước lớp
3. Bài 3b:
+ HS vẽ hình vuông BIHC.
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
4. Bài 4
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
+ Việc 1: Đọc bài toán và phân tích bài toán
+ Việc 2: HS nêu hướng giải bài toán
- Hoạt động cả lớp: GV gợi ý
+ Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật ta phải biết được gì? (Biết số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật)
+ Bài toán cho biết gì?( Nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4 cm.)
+ Bài toán thuộc dạng toán nào mà các em đã được học? (Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu)
- Hoạt động cá nhân: Giải bài toán vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- HĐ cả lớp: Trình bày bài trước lớp 1 – 2 em
4. Chia sẻ giờ học
HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học qua tiết học
Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách làm BT4.
----------------- & -------------
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học.( Thương người như thể thương thân,Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ )
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II. Hoạt động dạy- học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cặp đôi: Kể cho nhau nghe truyện: Lời ước dưới trăng
- HĐ cả lớp: Nghe 1- 2 bạn kể trước lớp. Nhận xét kĩ năng kể chuyện của bạn
2. Xác định mục tiêu bài học
- GV: Giới thiệu bài học; ghi đề bài; nêu tóm tắt mục tiêu bài học
- HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
1. Bài 1: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi Tiếp sức
- Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 5 bạn lên chơi
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm đọc các từ của nhóm mình đã viết
Cả lớp và GV bình chọn nhóm thắng cuộc, khen nhóm thắng cuộc
2. Bài 2
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- HĐ cả lớp: Trình bày bài trước lớp 2- 3 em
Ở hiền gặp lành
Thẳng như ruột ngựa
Cầu được ước thấy.....
3. Bài 3
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- HĐ cả lớp: Trình bày bài trước lớp 2- 3 em
+ Dấu hai chấm: có tác dụng báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói hoặc giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
+ Dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay câu văn được nhắc đến, hoặc chỉ những từ ngữ đặc biệt.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách làm BT 3.
----------------- & -----------------
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất ding dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lí
- Phòng tránh đuối nước
III. Hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Hoạt động văn nghệ
2. Giới thiệu bài, Nêu mục đích yêu cầu.
B. Hoạt động cơ bản
a) Hoạt động 1: Trò chơi: Ô chữ kì diệu.
- GV phổ biến luật chơi
+ GV phổ biến 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc.
+ Gv chia lớp thnàh 3 đội. + Hướng dẫn cách chơi, cách cho điểm.
- Các tổ thi đua chơi. - Nhận xét.
b) Hoạt động 2: Chọn thức ăn hợp lí:
- HS thảo luận nhóm, chọn thức ăn cho một bữa ăn.
- Đại diện các nhóm trình bày và giải thích.
- Các nhóm khác nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẽ 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí với người thânđể cùng thực hiện.
----------------- & -----------------
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
- Kĩ năng sử dụng thước và ê ke để vẽ hình.
- Bài tập 1a (tr. 54, 55)
II. Đồ dùng dạy – học
- Thước thẳng, ê ke.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cả lớp: Nêu đặc điểm của hình vuông, đặc điểm của hình chữ nhật?
2. Xác định mục tiêu
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài
B. Hoạt động cơ bản
* Hướmg dẫn vẽ
a) Hướmg dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh
- Hoạt động cả lớp
- GV Vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi :
+ Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có phải là góc vuông không ?
( Các góc của bốn đỉnh hình chữ nhật MNPQ là góc vuông )
+ Hãy nêu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP.
( Cạnh MN song song với QP. Cạnh MQ song song với PN.)
b) Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước:
- Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì?
C. Hoạt động thực hành
1. Bài 1a( trang 54)
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
2. Bài 1a( trang 55)
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Thực hành vẽ hình vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
3. Chia sẻ giờ học
HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học qua tiết học
Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách vẽ hình vuông, HCN.
----------------- & -----------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II.Các hoạt động dạy-học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cặp đôi: Đọc cho nhau nghe bài: Điều ước của vua Mi- đát
- HĐ cả lớp: Nghe 1- 2 bạn đọc trước lớp. Nhận xét kĩ năng đọc của bạn
2. Xác định mục tiêu bài học
- GV: Giới thiệu bài học; ghi đề bài; nêu tóm tắt mục tiêu bài học
- HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản:
HĐ 1. Kiểm tra các bài tập đọc và HTL (3 đến 4 em)
- Hoạt động cả lớp:
+ HS lên bốc thăm và đọc bài
+ GV đặt câu hỏi về nội dung tương ứng cho HS trả lời.
H Đ 2: Hoạt động thực hành
1. Bài 2
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ cả lớp: Trình bày bài trước lớp
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực của Tô Hiến Thành.
Tô Hiến Thành; Đõ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành.
2. Những hạt thóc giống
Ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm, trung thực.
Chôm
Nhà vua
- Chôm: Ngây thơ.
- Nhà vua: Khi ô tồn, khi dõng dạc.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc diễn cảm các bài đã học cho người thân nghe
----------------- & -----------------
Thứ năm ngày 26 tư háng 10 năm 2017
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc; nhận biết được các thể loại văn xuôi, thơ, kịch; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
- Hs khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
- Gd hs lòng yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy-học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cặp đôi: Đọc cho nhau nghe bài: Trung thu độc lập
- HĐ cả lớp: Nghe 1- 2 bạn đọc trước lớp. Nhận xét kĩ năng đọc của bạn
2. Xác định mục tiêu bài học
- GV: Giới thiệu bài học; ghi đề bài; nêu tóm tắt mục tiêu bài học
- HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản:
HĐ 1. Kiểm tra các bài tập đọc và HTL (3 đến 4 em)
- Hoạt động cả lớp:
+ HS lên bốc thăm và đọc bài
+ GV đặt câu hỏi về nội dung tương ứng cho HS trả lời.
H Đ 2: Hoạt động thực hành
1. Bài 2:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ cả lớp: Trình bày bài trước lớp
+ Văn xuôi: Trung thu độc lập, Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi- đát.
+ Thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
+ Kịch: Ở vương quốc Tương Lai.
2. Bài 3
- Hoạt động nhóm: Trưởng nhóm điều hành nhóm
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Nêu các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
- Hoạt động cá nhân: Hoàn thành bài vào vở
- Hoạt động cả lớp: Trình bày bài trước lớp 1 – 2 em
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách làm BT 3.
----------------- & -----------------
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích không quá 6 chữ số).
- Bài tập 1, 3(a).
- Gd hs tính cẩn thận trong làm toán.
II. Các hoạt động dạy-học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cả lớp: GV tổ chức ôn bài
2. Xác định mục tiêu
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài
B. Hoạt động cơ bản
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số
- Hoạt động cả lớp
a) Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ)
+ GV viết phép nhân lên bảng: 241324 x 2
- Hoạt động cá nhân:
? Hãy đặt tính rồi thực hiện phép nhân ra nháp?
- Hoạt động cả lớp: Nêu cách tính của mình 1- 2em nêu
+ Cả lớp cùng lắng nghe để chia sẻ.
b) Phép nhân 136204 x 4 (Phép nhân có nhớ)
- GV viết phép nhân lên bảng : 4136204 x 4
- Hoạt động cá nhân:
+ Hãy đặt tính rồi thực hiện phép nhân ra nháp?
+ Hãy nêu cách tính của mình?
C. Hoạt động thực hành
1. Bài 1:
- H Đ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT
- H Đ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- H Đ nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn
x
x
x
13724 28503 39405
3 7 6
41172 199521 236430
+ Ta cần chú ý thực hiện phép tính từ phải sang trái.
3. Bài 3:
- H Đ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT
- H Đ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- H Đ cả lớp: Trình bày bài trước lớp 2- 3 em
3. Chia sẻ giờ học
- Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
+ Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học
+ Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt
C. Hoạt động ứng dụng
- Nêu cách nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số
----------------- & -----------------
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I. Mục tiêu
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.
- Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người vật, khái niệm ) động từ trong đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy-học
A. Hoạt động khởi động
- Hoạt động cả lớp: Lớp hát tập thể 1 bài
B. Hoạt động cơ bản
1. Bài 1, 2
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập và đoạn văn trong SGK
Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- HĐ cả lớp: Trình bày bài làm của mình 1-2 em
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?( Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống.)
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? (Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà.)
a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao.
b) Tiếng có đủ các bộ phận:
âm đầu, vần và thanh: dưới, cánh,....
2. Bài 3
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập và đoạn văn trong SGK
Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của nhóm mình
+ Từ đơn: bay, gặm, sông, thuyền,..
+ Từ ghép: ngược xuôi, xanh trong,..
+ Từ láy: rì rào, thung thăng,..
+ Vậy thế nào là từ đơn? (chỉ gồm có một tiếng)
+ Thế nào là từ láy? (Có âm, vần giống nhau)
+ Thế nào là từ ghép? (ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau)
3. Bài 4
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập và đoạn văn trong SGK
Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- HĐ cả lớp: Trình bày bài làm của mình 1-2 em
+ Danh từ: tầm, cánh, chú, tre, dòng, sông..
+ Động từ: rung rinh, rì rào, bay,
+ Vậy thế nào là danh từ? Cho ví dụ?( Là những từ chỉ sự vật. VD: học sinh, tiếng việt...)
+ Thế nào là động từ? Cho ví dụ ? (Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. VD: ăn, ngủ, đi,)
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân kiến thức em nắm được qua bài học.
----------------- & -----------------
Khoa häc
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu
- Nêu được một số tính chất của nước: Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất
- Quan sát và làm thí nghiệm để phân biệt một số tính chất của nước
không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm nhà mái dốc chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...
III. Hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Sinh hoạt văn nghệ
2. Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động cơ bản
a) Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
* Mục tiêu:
- Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất của nước.
- Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 HS).
- HS tiến hành thí nghiệm, quan sát, theo dõi.
? Cốc nào là nước? Cốc nào là sữa? Vì sao em biết?
* Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
b) Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
* Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái quát hình dạng nhất định.
- Biết dự đoán nêu cách tiến hành làm thí nghiệm tìm hình dạng của nước.
* Cách tiến hành
- GV làm thí nghiệm, HS quan sát làm theo.
? Khi thay đổi vị trí của chai, hình dạng của nước có thay đổi không?
* Kết luận: SGK
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu:
- Biết làm thí nghiệm để biết nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía.
- Nêu được ứng dụng của nước.
* Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
* Kết luận: SGK
? Nêu ứng dụng tính chất của nước?
d) Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nước qua một số vật
* Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ cho HS.
* Kết luận: Nước thấm qua một số vật
g) Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất.
- GV giao nhiệm vụ.
* Kết luận: SGK
C. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẽ với người thân và bạn bè các tính chất của nước.
----------------- & -----------------
Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt (vị trí, khí hậu, sản xuất, du lịch).
* Giải thích được vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa.
- Xác lập mối quan hệ của địa hình và khí hậu, thiên nhiên và con người.
II. Hoạt động dạy học
A. Họt động khởi động
- TBVN: Cho lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động cơ bản
* Hình thành kiến thức mới
Việc 1: Tìm hiểu vị trí địa lý của thành phố Đà Lạt.
- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi – Đáp
- Hoạt động cả lớp: Cùng tìm hiểu vị trí địa lý của thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Việc 2: Những điều kiện thuận lợi để phát triển thành phố Du lịch nghỉ mát
- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - Đáp
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi thống nhất ý kiến
Việc 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu, đời sống sản xuất của thành phố Đà Lạt
- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu
- Hoạt động nhóm đôi: Cùng nhau chia sẻ thống nhất ý kiến
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi thống nhất ý kiến.
B. Hoạt động ứng dụng
- Em làm hướng dẫn viên du lịch về thành phố Đà Lạt.
----------------- & -----------------
Thứ sáu ngày 27 tư háng 10 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP - KIỂM TRA (tiết 7)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra ( đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức,kỹ năng giữa HK I(nêu ở tiết 1 Ôn tập)
II . Các hoạt động dạy – học:
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cả lớp: GV tổ chức ôn bài
2. Xác định mục tiêu
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động cả lớp: GV phát đề KT cho HS
ĐỀ BÀI
A. Đọc thầm : Bài tập đọc Quê hương
B. Dựa vào nội dung bài tập đọc , chọn câu trả lời đúng
1. Tên vùng quê được tả trong bài là gì?
a. Ba Thê b. Hòn Đất c. Không có tên
2. Quê hương chị Sứ là:
a. Thành phố b. Vùng núi c. Vùng biển
3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2?
a. Các mái nhà chen chúc b. Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam
c. Sóng biển , cửa biển , xóm làng , làng biển , làng
4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là ngọn núi cao?
a. Xanh lam b. Vòi vọi c. Hiện trắng những cánh cò
5. Tiếng yêu gồm những bộ phận nào ?
a. Chỉ có vần b. Chỉ có vần và thanh c. Chỉ có âm đầu và vần
6. Bài văn trên có 8 từ láy . Theo em tập hợp nào dới đây thống kê đủ 8 từ láy đó ?
a. Oa oa , da dẻ , vòi vọi , nghiêng nghiêng , chen chúc , phất phơ , trùi trũi , tròn trịa
b. Vòi vọi , nghiêng nghiêng , phất phơ , vàng óng , sáng loà , trùi trũi , tròn trịa , xanh lam
c. Oa oa , da dẻ , vòi vọi , chen chúc , phất phơ , trùi trũi , nhà sàn .
7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây ?
a. Tiên tiến b. Trước tiên c. Thần tiên
8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng
a.Một từ . Đó là từ nào ? b. Hai từ . Đó là những từ nào ?
c. Ba từ . Đó là những từ nào ?
- Hoạt động cá nhân: Làm bài
- Hoạt động cả lớp: Thu bài nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách làm các bài tập
----------------- & -----------------
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Bài tập 1, 2 (a, b).
- Gd hs tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 10 mới c.doc