Giáo án Lớp Bốn - Tuần 17

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Hoạt động dạy - học

A. Hoạt động cơ bản

* Khởi động

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Hình thành kiến thức mới:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng khắp sân vườn) Việc 2: Giáo viên chia sẻ - Nội dung chính của bài này là gì? (Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu) 3. Luyện đọc lại- đọc diễn cảm - HĐ cặp đôi: 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp C. Hoạt động ứng dụng - Đọc bài cho người thân nghe. ----------------- š&› ------------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số; biết chia cho số có ba chữ số. (BT1a; BT3a). HSKG làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động dạy - học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. Hoạt động thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. 54322 346 25275 108 88679 214 1972 157 367 234 307 414 02422 435 939 00 03 (dư) 083 (dư) Bài 2: Giải toán: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. Bài giải 18kg = 18 000g Số ki – lô – gam muối trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75g C. Hoạt động ứng dụng - Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk. Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (T2) I. Mục tiêu - Nêu được ích lợi của việc lao động. - Biết được ý nghĩa của lao động; lao động phải phù hợp với lứa tuổi - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - HĐTQ: Cho lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành Việc 1: Củng cố nội dung bài học của tiết 1 - Hoạt động cả lớp: + Lao động có ích lợi gì? + Trình bày các quan điểm trước lớp, giáo viên bổ sung Việc 2: Hoàn thành bài tập 5 SGK/Tr26 - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của phiếu - Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - Đáp - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ - thống nhất ý kiến trong nhóm. Việc 3: Giới thiệu về bài viết, vẽ và các câu chuyện về tấm gương lao động, sưu tầm các tài liệu có liên quan (bài tập 3, 4, 6 SGK/tr26) - Hoạt động cá nhân: Chuẩn bị các sản phẩm để thảo luận - Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - Đáp - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ - thống nhất ý kiến trong nhóm. - Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày sản phẩm đã sưu tầm được. C. Hoạt động ứng dụng - Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra ở tuần 18. ----------------- š&› ------------- Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017 Chính tả: ( Nghe- viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập 3 - GDBVMT: HS thấy được cảnh đẹp của vùng núi và từ đó có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. * Hình thành kiến thức mới Việc 1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài văn và cách trình bày bài văn. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ thống nhất kết quả. Việc 2: Viết từ khó - Hoạt động các nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết. - Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai). - Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. Việc 3: Viết chính tả - GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài. - Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. - GV đánh giá, nhận xét một số bài. B. Hoạt động thực hành Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống g hay gh? - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả. Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ưc hay ưt? - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả. - Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần ưt hoặc ưc. ----------------- š&› ------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được phép nhân, phép chia. (BT1 bảng1,2: 3 cột đầu). - Biết đọc thông tin trên biểu đồ (BT4a,b). HSKG làm thêm bài 2,3. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động. - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. Hoạt động thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. Thừ số 27 23 23 Thừa số 23 27 27 Tích 621 621 621 Số bị chia 66178 66718 66718 Số chia 203 203 326 Thương 326 326 203 Bài 4. Đọc biểu đồ - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. - Hoạt động nhóm lớn: cho học sinh sinh đọc biểu đồ trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk. Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: - GV kể chuyện 3 lần. - HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi SGK, kể lại từng đoạn câu chuyện đã được nghe cô giáo kể. - Thuyết minh cho tranh ( cá nhân) - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, sửa bài. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm. Bài tập 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Thuyết minh cho tranh ( cá nhân) - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, sửa bài. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm. Bài tập 3: Kể chuyện trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập kể lại chuyện. ----------------- š&› ------------- Khoa học ÔN TẬP I. Mục tiêu Giúp học sinh ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện.Giấy khổ lớn III. Các hoạt động dạy – học HĐ1: Trò chơi:” Ai nhanh- ai đúng?” - Tháp dinh dưỡng cân đối . * Treo tranh và nêu yêu cầu . - Chia nhóm, phát tháp cân đối dinh dưỡng đã chuẩn bị - GV thành lập nhóm giảm khảo. - Chấm và nhận xét ghi điểm cho các nhóm. - Tổng kết thi đua. Hoạt đông 2: Thành phần chính của không khí. - Không khí và nước có những tình chất gì? - Nêu thành phần chính của không khí? Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người ? - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức về tính chất của nước và không khí, các thành phần của không khí Hoạt đông 3:Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Yêu cầu HS dựa vào tranh SGK trình bày về vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên? Hoạt đông 4:Triển lãm * Phát giấy khổ lớn cho HS yêu cầu các em vẽ hoặc dán các tranh đã sưu tầm về việc sử dụng nước và không khí trong cuốc sống, cách bảo vệ môi trường nước và không khí? ----------------- š&› ------------- Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 2; Biết số chẵn số lẻ. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2 + GV nêu ví dụ đưa các phép tính chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - HS thự hiện phép tính chia và nêu nhận xét. + Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là những số như thế nào? + Các số không chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là những số như thế nào? - GV chốt kiến thức: Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; thì chia hết cho hai. Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9; thì không chia hết cho hai. * Giới thiệu số chẵn, số lẻ - GV đưa ví dụ giúp học sinh nhận ra những số chia hết cho 2 là số chẵn, những số không chia hết cho hai là số lẻ. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. - Hoạt động cả lớp: Gv chốt dấu hiệu chia hết cho 2 B. Hoạt động thực hành 1. Thực hành làm bài tập Bài 1: Dùng dấu hiệu chia hết cho 2 để nhận biết số chia hết cho 2. - Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. + Các số chia hết cho 2 là 98; 1000; 744; 7536; 5782 + Các số không chia hết cho 2: 35; 89; 867; 84683; 8401 Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. + Bốn số có hai chữ số đều chia hết cho hai: 22; 44; 66; 88 + Hai số có 3 chữ số không chia hết cho 2: 345; 679 C. Hoạt động ứng dụng - Xem lại dấu hiệu chia hết cho 2. ----------------- š&› ------------- Luyện từ và câu CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1,BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III). II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới 1. Tìm hiểu phần nhận xét - Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẽ ý kiến trước lớp - Các từ ngữ chỉ hoạt động: Nhặt cỏ, đốt lá. Bắc bếp thổ cơm. Tra ngô, ngủ khì trên lưng, sủa - Các từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: cụ già, chú bé, bà mẹ, em bé, lũ chó. - Đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động: Các cụ già làm gì? Những chú bé lamg gì? Đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật: Ai là người bắc bếp thổi cơm? 2. Ghi nhớ - Hoạt động nhóm lớn: Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận? - Hoạt động cá nhân: đọc ghi nhớ (sgk) B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Sgk-T167 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn: chia sẽ ý kiến trước lớp. + câu kể Ai làm gì? ( Cha tôi là cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân; mẹ . Mùa sau; chị . Xuất khẩu.) Bài tập 2: Sgk-T167 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: một bạn hỏi, một bạn trả lời - Hoạt động nhóm lớn: chia sẽ ý kiến trước lớp - GV chữa bài: Chủ ngữ là cha tôi, mẹ tôi, chị tôi. Vị ngữ là các vế sau của câu. Bài tập 3: Sgk-T167 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn: Học sinh đọc bài viết của mình trước lớp - Hoạt động cả lớp: Cả lớp chia sẽ ý kiến về bài làm của bạn. C. Hoạt động ứng dụng - Em hãy hoàn thành bài tập. ----------------- š&› ------------- Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Hoạt động dạy - học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc: Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài - Cá nhân đọc thầm Việc 2: Luyện đọc theo đoạn - Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - Hoạt động nhóm lớn 2. Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK - Hoạt động nhóm đôi: trao đổi ý kiến trả lời câu hỏi. 1. Nhà vua lo lắng điều gì? ( Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.. sẽ ốm trở lại) 2. Vì sao một lần nữa các nhà khoa học và các vị đại thần lại không giúp được nhà vua? ( Vì họ không hiểu ý trẻ con) 3. Vì sao chú hề lại đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng? (Vì chú muốn dò hỏi ý của công chúa như thế nào) - Hoạt động nhóm lớn: Bài nói lên điều gì? (Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.) B. Hoạt động thực hành - Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Gv hướng dẫn học sinh cách đọc. - Hoạt động nhóm đôi: đoc cho nhau nghe - Hoạt động nhóm lớn: GV cho HS đọc trước lớp và bầu chọn bạn đọc hay nhất. C. Hoạt động ứng dụng - Đọc bài cho người thân nghe. ----------------- š&› --------------- Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 (BT1). - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 (BT4). HSKG làm thêm BT2,3. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động dạy- học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5 + GV nêu ví dụ đưa các phép tính chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - HS thực hiện phép tính chia và nêu nhận xét. + Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là những số như thế nào? + Các số không chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là những số như thế nào? - GV chốt kiến thức: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số có chữ số không có chữ số tần cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. - GV đưa thêm ví dụ về các số chia hết cho 5 - Hoạt động cả lớp: HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5. B. Hoạt động thực hành Bài 1: Dùng dấu hiệu chia hết cho 5 để nhận biết số chia hết cho 5. - Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. + Các số chia hết cho 5 là: 35; 660; 3000; 945. + các số không chia hết cho 5 là: 8; 57; 4674; 5553 Bài 4. Nhận biết các số vừa chia hết cho 5 vừa cha hết cho 2 - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. - Các số vừa chia hết cho 5 vừa cha hết cho 2: 660; 3000. + số chia hết cho 5 không chia hết cho 2 là: 35; 945 C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẽ cho bạn bè người thân dấu hiệu chia hết cho 2; 5. ----------------- š&› ------------- Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ) - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2) II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp trò chơi: Tìm từ chỉ đặc điểm một số đồ vật - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét. - Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả. - Hoạt động nhóm: Thống nhất kết quả trong nhóm. Việc 2: Rút ra nội dung Ghi nhớ - Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ. - Hoạt động nhóm lớn: Hiểu và nắm chắc nội dung Ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Làm BT1-SGKT171 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho đoạn văn của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ, thống nhất kết quả. Bài tập 2: Làm BT2-SGKT171 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ, thống nhất kết quả. C. Hoạt động thực hành - Y/c hs nhắc lại ghi nhớ. ----------------- š&› ------------- KHOA HỌC kiểm tra học kì I ( Đề chuyên môn ra) ĐỊA LÝ ÔN TẬP I. Mục tiêu - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc và trang phục và HĐSX chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ II. Đồ dùng dạy -học-Phiếu học tập- Bản đồ Việt Nam III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt dộng khởi động 1. Kiểm tra bài cũ : * Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thủ đô Hà Nội? 2. Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về các vùng kinh tế đã học * Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4và điền vào phiếu học tập đã chuận bị Đặc điểm Hoàng Liên Sơn TâyNguyên Thiên nhiên - Địa hình: - Khí hậu: - Địa hình: - Khí hậu: Con người và các hoạt động -Dân tộc: - Trang phục: -Lễ hội: -Hoạt động SX: Dân tộc: - Trang phục: -Lễ hội: -Hoạt động SX: - Nhận xét chung kết quả của các nhóm. Hoạt động 2: Đặc điểm địa hình và con người ở Đồng bằng Bắc Bộ. * Nêu những đặc điểm tiêu biểu về địa hình của vùng đồng bằng Bắc Bộ? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 - Chủ nhân của Làng quê đồng bằng bắc Bộ là những ai? - Nêu những nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng BB Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò : - Nhận xét chung giờ học ----------------- š&› ------------- Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017 Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III ). II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tự chọn - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới 1. Tìm hiểu phần nhận xét - Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn - Câu kể ai làm gì trong đoạn văn: (Hàng trăm con voi ddang tiến về bãi biển; Người các buôn làng kéo về nươn nướp..) - Vị ngữ trong các câu kể: Đang tiến về bãi biển; kéo về nươm nướp; khuya chiêng rộng ràng. + Vị ngữ trong các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó tạo thành. 2. Ghi nhớ - Hoạt động nhóm lớn: Tìm hiểu phần ghi nhớ - Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk) B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Sgk-T171 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 2: Sgk-T172 - Cá nhân làm bài vào phiếu học tập - Hoạt động nhóm đôi: Hỏi đáp - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 3: Sgk-T172 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn C. Hoạt động ứng dụng - Em hãy tập viết câu kể Ai là gì?. ----------------- š&› ------------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 (BT1,2). - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản (BT3). HSKG làm thêm bài tập 4,5. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động. - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. Hoạt độngt hực hành Bài 1: Dùng dấu hiệu chia hết cho 2; 5 để nhận biết số chia hết cho 2; 5. - Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. Bài 2: Viết số: - Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. Bài 3. Dùng dấu hiệu chia hết cho 2; 5 để nhận biết số chia hết cho 2; 5. - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. C. Hoạt động ứng dụng - Xem dấu hiệu chia hết cho 2; 5. ----------------- š&› ------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2; BT3) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm chiếc cặp sách - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét. - Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm. Việc 2: Rút ra nội dung Ghi nhớ: - Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ. - Hoạt động nhóm lớn: Hiểu và nắm chắc nội dung Ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành Bài tập : Hoàn thành BT-SGKT179 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho đoạn văn của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Đánh giá bài cho nhau. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà đọc đoạn văn cho người thân nghe. ----------------- š&› ------------- Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức về chia cho số có 3 chữ số - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động dạy - học A. Hoạt động cơ bản *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: 97264 : 132 88587 : 128 - Hoạt động cá nhân: Tính kết quả các bài tập trên - Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp nội dung của BT - Hoạt động nhóm lớn : Hỏi - đáp nội dung của BT - Hoạt động cả lớp: Thống nhất kết quả. Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức sau bằng 2 cách: (96640 - 5218) : 142 (67841 + 108) : 234 (679532 - 9176) : 121 (74518 + 5126) : 127 Bài tập 3: Tổ một có 25 bạn chia làm 5 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bạn? - Hoạt động cá nhân: Tính kết quả các bài tập trên - Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp nội dung của BT - Hoạt động nhóm lớn : Hỏi - đáp nội dung của BT - Hoạt động cả lớp: Thống nhất kết quả. Bài tập 4: (Bồi dưỡng) Tìm x: a. 48 ( X - 50 ) = 10800 b. X 9 63 = 21546 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào vở - Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp, đánh giá, sửa bài. - Hoạt động nhóm lớn : Chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả. C. Hoạt động ứng dụng - Tự ôn lại bài. ----------------- š&› ------------- HĐTV CHIA SẼ SÁCH VÀ DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu - Luyện cho học sinh sự tự tin khi giao tiếp trước mọi người, và cách giới thiệu một quyển sách mình thích cho người khác biết và tìm đọc. - Giáo dục học sinh ý thức khi tham gia giao thông an toàn cho bạn thân và người đi đường. II. Đồ dùng dạy học - Sách cho học sinh đọc - Các tranh ảnh minh họa về an tòan giao thông và các mô hình biển báo giao thông III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt động khởi động 1. Ban văn nghệ tổ chức cho học sinh văn nghệ. 2. GV giới thiệu nội dung sinh hoạt và nêu mục tiêu. B. Hoạt động cơ bản 1. Chia sẽ sách - GV chia sẽ quyển sách mới cho học sinh nghe - Đó là quyển sách của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tác giả trẻ chuyên viết truyện cho thiếu nhi. Quyển sách mang tên “Tôi là Bêtô” - Sách do nhà xuất bản Trẻ xuất bản năm 2013. - Quyển sách xoay quanh câu chuyện cuộc đời của chú cho tên là Bêtô. Cuộc đời của chú chó Bêtô cũng chứa đứng tất cả hiện thực đời sống mà mỗi con người đều đi qua. Đó là niềm vui, sở thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lòng dũng cảm, kí ức, thiện ác và ước mơThủ pháp nhân cách hóa con vật không được nhà văn sử dụng mà ông chỉ kể về con vật đó bằng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất vớ thứ ngôn ngữ làm chúng ta tin tưởng rằng chúng ta đã đọc được ngôn ngữ của loài vật này. Nhẹ nhàng và thâm thúy, quyển truyện làm bật cười cho trẻ con và gây trầm tư cho người lớn. Những trải nghiệm buồn vui, những mất mát cay đắng, những ảo mộng tan vỡ, những thức ngộ xót xa cứ bảng lảng, cứ ẩn hiện phía sau những câu chữ bình dị. trong một giọng kể hồn nhiên ngây thơ. Qua quyển sách tác giả mở ra cho chúng ta một thế giới tuổi thơ vô cùng ngộ nghĩnh, đáng yêu nhưng giàu triết lí. - Học sinh chia sẽ sách. - GV tổ chức cho học sinh đọc sách 10 phút. - Hoạt động nhóm 4: đọc cho nhau nghe. - Hoạt động trước lớp: Chia sẽ trước lớp - Cá nhân học sinh lên chia sẽ quyển sách mình vừa đọc. - Cả lớp đặt câu hỏi để hỏi bạn + Vì sao bạn lại thích quyển sách? + Nội dung nào bạn thích nhất trong quyển sách? + Bạn học được gì qua câu chuy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 17.doc