TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một PS với 1; viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn. BTCL:1,2,3 (a,c).
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi Về nhà.
- Việc 2: Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lịch sự đó.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS trao đổi với nhau hoàn thành bài tập 2;3; 4 ở SGK/ 33.
Bài 2 : Bày tỏ ý kiến
- Nhóm trưởng nêu các tình huống các bạn dùng thẻ nêu ý kiến .
? Trong những ý kiến bạn đồng ý với ý kiến nào?Giải thích về lí do lựa chọn của mình về ý kiến đó?
+ Chốt lời giải đúng ( ý kiến c, d là đúng; ý kiến a, b, đ là sai.)
Bài 3: HS suy nghĩ và nêu ý kiến của mình về ý nghĩa của câu ca dao.
+ Nêu ví dụ về một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện được lịch sự với mọi người?
VD: Lời chào cao hơn mâm cỗ. Học ăn, học nói , học gói , học mở
- Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm.
* KNS: Cần phải thể hiện thái độ lịch sự với mọi người trong giao tiếp.
* Báo cáo với giáo viên những việc em đã làm.
B.Hoạt động ứng dụng
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện về cách cư xử lịch sự với mọi người.
----------------- & -------------
ÔN LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố về cách thực hiện rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Vận dụng làm các bài tập có liên quan vào vở ôn luyện Toán.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập tốt.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS lấy vở ôn luyện Toán, đọc đề và làm bài tập sau:
Bài 1 : Rút gọn các phân số sau:
; ; ; ;
Bài 2: Viết phân số bằng phân số mà mẫu số là các số tròn chục có hai chữ số.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
và ; và
Bài 4 : Tính nhanh biểu thức:
Bài 5: Tuổi chị và tuổi em cộng lại bằng 35 tuổi. Em kém chị 7 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi?
- Việc 1: HS lấy vở ôn luyện Toán, đọc đề và làm bài tập sau:
Bài 1 : Rút gọn các phân số sau:
; ; ; ; ; ; ;
Bài 2: Tính
a. b.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
và ; và
Bài 4 : Viết các phân số sau đây thành các phân số có mẫu số là 150:
Bài 5: Giải thích tại sao 3 phân số sau bằng nhau:
- Việc 2: Em đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn.
- Việc 3: Chia sẻ đánh giá , bổ sung( nếu thiếu) kết quả giữa các nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng
- Trao đổi với bố mẹ cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
----------------- & -------------
Thứ ba ngày 16 tháng 01 năm 2018
CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu
- Nghe - viết trình bày bài chính tả; trình bày đúng đoạn của bài Sầu riêng.
- Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT 2a/b.
- Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, vở ô ly, phiếu học nhóm, VBT .... .
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức thi viết tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc dấu hỏi/dấu ngã.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm hiểu nội dung bài viết.
- Việc 1: HS lắng nghe bạn đọc bài chính tả.
- Việc 2: Cùng nhau trả lời câu hỏi ? Bài văn cho em biết gì?
- Việc 3: Luyện viết từ ngữ sau : toả khắp khu vườn, nhuỵ, cuống hoa, lủng lẳng, ...
2. Nghe - viết
- Việc 1: HS gấp SGK lại, nghe giáo viên đọc bài và viết bài chính tả vào vở.
- Việc 2: HS đổi vở soát lỗi và sửa lỗi cho nhau.
- Việc 3: Học tập chữ viết đẹp của bạn.
+ GV đánh giá, nhận xét bài viết của học sinh.
B. Hoạt động thực hành
-Việc 1: HS đọc nội dung, thảo luận làm bài vào VBT.
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n?; ut hay uc?
+ Tìm từ cần điền, chú ý viết đúng tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l / n; ut/ uc.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn: Cái đẹp.
-Việc 2: Trao đổi nắm cách viết tiếng bắt đầu bằng : l / n; ut/ uc.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà tìm và viết đúng tiếng bắt đầu âm đầu l / n hoặc vần ut/ uc.
----------------- & -------------
TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu
- Biết so sánh hai PS có cùng mẫu số.
- Nhận biết được một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. Làm bài 1; 2( a,b).
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, vở ô ly, phiếu học nhóm, .
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi “Tìm bạn ”
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm hiểu ví dụ.
- Việc 1: Cùng nhau đọc thông tin SGK trang 119 trả lời theo các câu hỏi sau để tìm hiểu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
? Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB? So sánh độ dài đoạn thẳng AC và đoạn thẳng AD.
? Hãy so sánh độ dài AB và AB.
? Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và?
? Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào?
- Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhau để nắm cách so sánh các phân số cùng mẫu số.
2. Nhận xét.
- Việc 1: HS đọc phần nhận xét ở SGK trang 119 để nắm kiến thức.
- Việc 2: Chia sẻ với bạn kiến thức vừa tìm hiểu.
B. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS đọc yêu cầu , suy nghĩ và làm bài tập 1; 2( a,b).
Bài 1: So sánh hai phân số.
+ Giải thích cách so sánh < (Vì hai PS có cùng MS là 7, so sánh TS ta có 3 < 5 nên <)
Bài 2: HS giải thích cách làm, chốt các phân số bằng nhau.
- Các phân số bé hơn 1 là: Vì tử số bé hơn mẫu số.
- Các phân số lớn hơn 1 là: Vì có tử số lớn hơn mẫu số.
- Phân số bằng 1 là: Vì có tử số và mẫu số bằng nhau.
+ Chốt : Nếu TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1 .Nếu TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1.
- Việc 2: HS đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn cùng nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS luyện tập thêm cách so sánh các phân số cùng mẫu số ở nhà.
----------------- & -------------
KỂ CHUYỆN
CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước( SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt và cần yêu quý các loài vật xung quanh ta.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể câu chuyện yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
Nghe giáo viên kể chuyện.
- Việc 1: Cá nhân mở SGK trang 37, quan sát tranh.
- Việc 2: Lắng nghe GV kể chuyện.
+ Lần 1 GV kể chuyện bằng lời kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện.
+ Lần 2 GV kể chuyện có kèm tranh minh họa.
* Chú ý: kể chuyện với giọng thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ: xấu xí, nhỏ xíu,yếu ớt, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, mừng rỡ, bịn rịn
B. Hoạt động thực hành
1.Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng
- Việc 1: HS quan sát tranh ở SGK/37, sắp xếp lại thứ tự các bức tranh ấy theo trình tự đúng nội dung câu chuyện.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhóm bạn.
2. Kể chuyện.
- Việc 1: HS đọc yêu cầu của câu 2;3, 4 ở SGK trang 37. Dựa vào tranh đã sắp xếp kề từng đoạn câu chuyện.
- Việc 2: Mỗi nhóm cử một bạn thi kể câu chuyện trước lớp.
- Việc 3: Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
2. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Việc 1: Đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
? Câu chuyện giúp bạn hiểu ra điều gì?
- Việc 2: Bình chọn bạn hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.
C.Hoạt động ứng dụng
- Em hãy kể lại chuyện cho bố mẹ hay người thân cùng nghe.
----------------- & -------------
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường...)
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau.
- Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau trong cuộc sống.
III. Hoạt động dạy - học
A. Khởi động
1. Bài cũ: Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? Lấy VD?
2. Bài mới: giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được?
- Trong các âm thanh kể trên những âm thânh nào do con người gây ra? Những âm thanh nào nghe được vào buổi sáng? vào ban ngày, vào ban đêm?
KL: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta.
HĐ2: Các cách làm vật phát ra âm thanh.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình minh họa trang 86 sgk, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh, (gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn)
- HS trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
KL: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cược sống chúng ta, nhờ có âm thanh chúng ta có thể nói chuyện được với nhau.
HĐ3: Em thích và không thích những âm thanh nào?
- HS làm việc cá nhân.
- GVhướng dẫn HS lấy một tờ giấy, chia làm hai cột: thích - không thích, sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp.
- 5 HS trình bày ý kiến của mình, sau đó giải thích tại sao?
- Qua hđ này em có nhận xét gì? (HS trả lời)
KL: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau, những âm thanh hay có ý nghĩa trong cuộc sống.
HĐ4: Ích lợi của việc ghi lại âm thanh trong cuộc sống.
- Em thích bài hát nào? L úc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào?
- HS TL cặp đôi và trả lời: Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
- Hiện nay có những cách ghi âm nào? (HS...dùng băng đĩa hoặc đĩa trắng...)
- 2 HS đọc mục bạm cần biết.
HĐ5: Trò chơi Người nhạc công tài hoa.
- HS HĐ nhóm 4.
- GV HD HS làm nhạc cụ: đổ nước vào cốc từ vơi đến gần đầy. Sau đó dùng bút chì gõ vào cốc, các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh cao thấp khác nhau.
- Tổ chức cho cả nhóm biểu diễn.
- Nhóm nào tạo ra nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau, liền mạch sẽ đoạt giải.
- Qua trò chơi này em có nhận xét gì? (HS trả lời)
KL: Khi gõ cốc phát ra âm thanh, cốc chứa nhiều nước âm thanh sẽ phát ra trầm hơn. (HS nhắc lại)
C. Hoạt động ứng dụng
- GV nhắc HS giữ trật tự nơi công cộng, không gây ồn ào, không tạo ra những âm thanh quá lớn làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
----------------- & -------------
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một PS với 1; viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn. BTCL:1,2,3 (a,c).
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi Về nhà.
- Việc 2: Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS đọc yêu cầu , suy nghĩ và làm bài tập 1, 2, 3 ( a,b,c).
Bài 1: So sánh hai phân số.
* Lưu ý: HS dựa vào tử số để so sánh.
Bài 2: So sánh các phân số với 1.
? Khi so sánh các phân số với 1 thì phải so sánh các yếu tố nào ở phân số?
? Nêu cách so sánh phân số với 1?
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
? Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu?
* Chốt cách so sánh PS cùng MS để sắp xếp đúng thứ tự.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS luyện tập thêm cách so sánh các phân số cùng mẫu số ở nhà.
----------------- & -------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ?
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ( BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? ( BT2).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi thi đặt câu kể Ai thế nào? và xác định VN trong câu kể đó.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Nhận xét
- Việc 1: HS mở SGK trang 36 trao đổi với nhau hoàn thành các bài tập.
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn
+ Lưu ý HS đánh số thứ tự câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
Bài 2: Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được.
Bài 3: CN trong các câu đó biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
- Việc 2: HS trao đổi nội dung bài tập ở SGK với nhóm bạn.
- Việc 3: HS nhận xét, đánh giá, bổ sung kết quả cho nhóm bạn(nếu có).
2. Ghi nhớ
- Việc 1: Cùng nhau đọc thuộc phần ghi nhớ ở SGK trang 36.
- Việc 2: HS tập đặt những câu kể Ai thế nào ? và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó.
B. Hoạt động thực hành:
- Việc 1: HS đọc yêu cầu, trao đổi với bạn trong nhóm cùng làm bài tập 1; 2ở SGK trang 37 rồi viết kết quả vào vở LTVC
Bài 1: + Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
+ Xác định chủ ngữ trong mỗi câu kể Ai thế nào? vừa tìm được.
Bài 2: HS viết đoạn văn kể về một loại trái cây mà em thích, trong đó có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
* Lưu ý: Không bắt buộc tất cả các câu trong đoạn văn đó đều là câu kể Ai thế nào?
- Việc 2: Chia sẻ kết quả, nhận xét và bổ sung cho nhau.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em đọc cho bố mẹ nghe đoạn văn em vừa viết ở lớp.
----------------- & -------------
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018
TẬP ĐỌC
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( Thuộc một vài câu thơ yêu thích)
* GDHS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức đọc bài Sầu riêng.
- Việc 2: Chia sẻ cảm xúc sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh, trải nghiệm.
- Việc 1: Cá nhân xem tranh SGK trang 37.
- Việc 2: Chia sẻ những gì em biết khi quan sát tranh vẽ với bạn.
2. Nghe bạn (hoặc giáo viên) đọc bài.
- HS lắng nghe bạn (hoặc GV) đọc bài. Các bạn theo dõi, đọc thầm.
3. Luyện đọc.
- Việc 1: HS tìm từ cảm thấy khó đọc trong bài và cùng nhau luyện đọc.
- Việc 2: Luyện đọc đúng nhịp thơ và nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Việc 3: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn ( (4 dòng là một đoạn cần luyện đọc) .
* Chú ý: 4 dòng đầu đọc chậm rãi; những dòng còn lại đọc với giọng vui, rộn ràng. Nhấn giọng từ ngữ: đỏ dần, ôm ấp, viền nắng, tưng bừng,lon xon, lom khom, lặng lẽ
- Việc 4: HS nhận xét, bổ sung cách đọc cho bạn.
4. Trả lời câu hỏi.
- Việc 1: HS đọc bài, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 38 và trả lời thêm câu hỏi:
? Nêu ý chính bài thơ ?
- Việc 2: Chia sẻ câu trả lời với bạn để bạn có ý kiến đánh giá, bổ sung ( nếu thiếu).
* GDHS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.
B. Hoạt động thực hành
Đọc diễn cảm- Học thuộc lòng
- Việc 1: HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng khổ thơ và học thuộc lòng các khổ thơ.
- Việc 2:Thi đọc thuộc lòng và giải thích vì sao em thích khổ thơ đó.
- Việc 3: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS tìm hiểu thêm cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê trong dịp tết.
----------------- & -------------
TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Vận dụng kiến thức làm đúng bài tập 1; 2a.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
* Tìm hiểu ví dụ.
- Việc 1: Cùng nhau đọc thông tin SGK trang 121 trả lời theo các câu hỏi sau để tìm hiểu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
? Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và này?
- Hãy suy nghĩ để tìm cách so sánh hai phân số này với nhau.
Cách 1: Thực hiện thao tác trên băng giấy(như ở SGK)
Cách 2 : Quy đồng MS rồi so sánh hai phân số và .
? Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
- Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhóm bạn để nắm cách quy đồng các phân số khác mẫu số.
B. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS đọc yêu cầu , suy nghĩ và làm bài tập 1(a,b), 2 ( a,b).
Bài 1: So sánh hai phân số.
- Trao đổi với bạn thêm về cách so sánh hai phân số khác mẫu số trong từng phần.
Bài 2a: Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
* Lưu ý HS kĩ năng rút gọn rồi so sánh hai phân số.
- Việc 2: HS đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn cùng nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS luyện thêm cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
----------------- & -------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một trái cây .
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định .
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức các bạn trò chơi yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ nội dung sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
Bài 1:
- Việc 1: HS đọc bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34).
Thảo luận theo các gợi ý:
? Tác giả mỗi bài vănquan sát cây theo trình tự nào? Các tác giả quan sát cây bằng các giác quan nào?
? Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào? Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá đó?
+ Lưu ý: HS phải liệt kê các hình ảnh so sánh nhân hoá có trong 3 bài.
? Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?
? Miêu tả một loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể?
- Việc 2: HS chia sẻ kết quả với nhau để nắm cách quan sát, miêu tả cây cối.
Bài 2:
- Việc 1: Treo tranh ảnh một số loài cây,HS quan sát một cái cây cụ thể .
- Dựa vào những gì các em quan sát được kết hợp xem tranh, ghi lại kết quả VBT.
- Việc 2: Đọc một số đoạn hay, bài hay của một HS trong lớp .
- Việc 3: HS trao đổi và tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn để rút kinh nghiệm cho mình.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà tiếp tục quan sát cây cối và viết lại vào vở.
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB: trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả; nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, chế biến lương thực.
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm một số tranh ảnh, hình vẽ về các hoạt động sản xuất của người dân Nam bộ.
III. Hoạt động dạy - học
HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
- Y/C HS thảo luận nhóm 6, Y/C HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo ND sau:
+ Nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa, trái cây lớn nhất cả nước? (HS trả lời)
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện ĐBNB là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ta.
+ Kể tên các trái cây ở ĐBNB.
- Đại diện nhóm trình bày KQ.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung, gv giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
KL: Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ta.
- 2 HS nhắc lại.
HĐ2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước
+ Nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành nơi cung cấp thủy sản lớn nhất cả nước? (HS trả lời)
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện ĐBNB là nơi cung cấp thủy sản lớn nhất nước ta.
KL: Nhờ có vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thủy sản nên ĐBNB đã trở thành vùng có sản lượng thủy sản lớn nhất cả nước.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẽ với người thân về các hoạt động kinh tế của người dân đồng bằng nam bộ.
----------------- & -------------
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T2)
I. Mục tiêu
- HS Nêu được:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;....
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về các loại tiếng ồn.
- Các tình huống ghi sẵn vào giấy.
III. Hoạt động dạy học
A. Khởi động
- Kiểm tra bài cũ : 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào?
- Gới thiệu bài mới nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn
- HS hđ nhóm 6: Y/C HS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: (người gây ra)
KL: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra. (2 HS nhắc lại)
HĐ2: Tác hại của tiếng ồn cà biện pháp phòng chống
- Y/C HS quan sát tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn, trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại gì? (gây chói tai, nhức đầu....)
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chóng tiếng ồn? (HS trả lời)
KL: Â m thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu...) (2 HS nhắc lại)
HĐ3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn
- Y/C HS quan sát, TL nhóm đôi ND sau:
+ Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho người thân và những người xung quanh?
- HS trình bày KQ, cả lớp nhận xét, góp ý.
- GV kết luận lời giải đúng.
KL: Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh,...
- Những việc không nên làm: Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh,...
C. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẽ với người thân về cách phòng chống tai nạn tiếng ồn.
----------------- & -------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học ( BT1, 2,3).
- Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp( BT4).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi thi đặt câu kể Ai thế nào ?
- Việc 2: Chia sẻ sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS đọc yêu cầu, trao đổi với bạn trong nhóm cùng làm bài tập 1; 2ở SGK trang 30 rồi viết kết quả vào vở LTVC
Bài 1: Tìm các từ :
a)Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh đẹp, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha
b)Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách: dịu dàng, đằm thắm,đôn hậu, chân thành, ngay thẳng, bộc trực, dũng cảm, quả cảm, khảng khái, khí khái,
Bài 2: Tìm các từ:
a) Chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng
b) Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy,..........
Bài 3:Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1; hoặc bài 2..
+ Lưu ý: HS đặt câu với từ ở bài 1 hoặc 2 và diễn đạt rõ ý, có hình ảnh.
Bài 4: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ thích hợp ở cột B.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả, nhận xét và bổ sung cho nhau.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
B. Hoạt động ứng dụng
- Tìm thêm một số từ ngữ , một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp
----------------- & -------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số.
- Vận dụng làm đúng các bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi “Tìm bạn ”
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS thảo luận nhóm làm bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 SGK/ 122.
Bài 1a;b : So sánh hai phân số.
+ Nắm được cách so sánh hai phân số cùng mẫu số thì ta dựa vào tử số, khác mẫu số thì phải quy đồng.
Bài 2a; b: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau.
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+ So sánh với 1.
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số.
+ HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số ; như SGK.
? Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào?
- Việc 2: HS đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn cùng nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng:
- HS ghi nhớ cách so sánh các phân số khác mẫu số.
----------------- & -------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Nhận biết được mộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 22.doc