TIẾT 1: Kể chuyện
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng , đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp dược toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
* GD KNS: Có ý chí vượt khó khắc phục trở ngại trog môi trường thiên nhiên.
- Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân.
- Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Hoạt động dạy - học:
34 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Hoàng Sa và Trường Sa
+ Mang lại nhiều lợi ích về kinh tế.
- HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
- HS nhận xét, bổ sung.
2 HS đọc.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
************************************************
TIẾT 5: Lịch sử
KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hoá thế giới.
GDBVMT:
-Vẽ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Nhà Nguyễn thành lập.
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Kinh thành Huế.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc SGK "Nhà Nguyễn nước ta thời đó".
- Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm:
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế).
+ Nhóm 1: Anh Lăng Tẩm.
+ Nhóm 2: Anh Cửa Ngọ Môn.
+ Nhóm 3: Anh Chùa Thiên Mụ.
+ Nhóm 4: Anh Điện Thái Hòa.
- Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó (tham khảo SGK).
- GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc.
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
GVKL:
* Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/ 12/ 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
GDBVMT:
-Vẽ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bài: Ôn tập.
- HS hát.
2 HS trả lời theo yêu cầu của GV.
+...(HS CHT)
+...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
1 HS đọc.
2 HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm nhận ảnh.
- Các nhóm thảo luận về những nét đẹp và đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
2 HS nêu nội dung bài học. (HS HTT)
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
************************************************
TIẾT 6: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT 2.
- HS HTT: Biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn a,b ở BT2.
GIẢM TẢI: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- Gọi 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Gọi 2 HS nêu ghi nhớ LT&Câu tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
3. Bài mới: - GTB: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng.
- Yêu cầu đại diện lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn.
- GV nhắc HS chú ý:
- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều trả lời các câu hỏi: Bao giờ? Lúc nào?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý: HS cần phải điền đúng bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian để hoàn thiện và làm rõ ý cho các câu văn (là bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ).
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có đoạn văn viết hay.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn, học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
- HS hát.
2 HS đặt câu. (HS CHT)
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
2 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian có trong mỗi câu.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
a) - Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đồng ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở dâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
b) - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh, lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần đứng trước những cái tranh Làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ và tự làm bài cá nhân.
4 HS lên bảng làm trên phiếu.
a) - Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn những cánh trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
b) - Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao. (HS HTT)
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
2 HS nêu...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
**********************************************************************
Thứ Tư ngày 25 tháng 04 năm 2018
TIẾT 1: Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ (tr.164)
I. Mục tiêu:
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT1.
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt).
- Gọi 4 HS lên bảng làm BT2/160, lớp làm vào nháp.
a) 12054 : (15 + 67)
29150 - 136 x 201
b) 9700 : 100 + 36 x 12
(160 x 5 - 25 x 4) : 4
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Ôn tập về biểu đồ.
HĐ: Hoạt động cả lớp.
* Thực hành:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV treo biểu đồ BT, y/c HS quan sát biểu đồ và tự TLCH của BT.
SỐ HÌNH CỦA BỐN TỔ ĐÃ CẮT ĐƯỢC
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Ôn tập về phân số.
- HS hát.
4 HS lên bảng làm BT2/160(HS CHT), lớp làm vào nháp.
a)
...=
=
12 054 : 82
147
...=
=
29 150 - 27 336
1814
b)
...=
=
97 + 432
529
...=
=
(800 - 100) : 4
700 : 4 = 175
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát biểu đồ và tự TLCH của BT:
a) Cả bốn tổ cắt được 16 hình: 4 hình tam giác; 7 hình vuông; 5 hình chữ nhật.
b) Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2: 1 hình vuông; ít hơn tổ 2: 1 hình chữ nhật.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và trình bày kết quả.
a) Diện tích TP Hà Nội là 921km2
Diện tích TP Đà Nẵng là 1255km2
Diện tích TP HCM là 2095 km2
b) Diện tích TP Đà Nẵng lớn hơn diện
tích TP Hà Nội số ki-lô-mét là:
1255 - 921 = 334 (km2)
Diện tích TP Đà Nẵng bé hơn diện tích
TP Hồ Chí Minh số ki-lô-mét là:
2095 - 1255 = 840 (km2)
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (HS HTT)
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và trình bày kết quả.
a) Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là:
50 Í 42 = 2100 (m)
b) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số
cuộn vải là:
42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được số
mét vải:
50 Í 129 = 6450 (m)
- HS nhận xét, chữa bài.
2 HS nêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
************************************************
TIẾT 2: ÂM NHẠC (Giáo viên bộ môn dạy)
TIẾT 3: THỂ DỤC (Giáo viên bộ môn dạy)
TIẾT 4: KĨ THUẬT (Giáo viên bộ môn dạy)
**********************************************************************
Thứ Năm ngày 26 tháng 04 năm 2018
TIẾT 1: Kể chuyện
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng , đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp dược toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
* GD KNS: Có ý chí vượt khó khắc phục trở ngại trog môi trường thiên nhiên.
- Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân.
- Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện có nội dung nói về một cuộc du lịch hay đi cắm trại mà em đã tham gia.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Khát vọng sống.
- Giắc Lơn-đơn là nhà văn Mĩ nổi tiếng. Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm mà Khát vọng sống là một trong những tác phẩm rất thành công của ông. Câu chuyện hôm nay chúng ta kể là một trích đoạn trong tác phẩm Khát vọng sống.
* Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
Hướng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo tranh minh hoạ, y/cầu HS quan sát và đọc thầm về y/cầu tiết kể chuyện.
- GV kể câu chuyện Khát vọng sống.
- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả những gian khổ nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.
- GV kể lần 1: Cần kể với giọng rõ ràng, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay...
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc y/cầu của bài kể chuyện trong SGK.
* Kể trong nhóm:
- Cho HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người (mỗi HS kể một đoạn) theo tranh.
- Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố:
* GD KNS: Có ý chí vượt khó khắc phục trở ngại trog môi trường thiên nhiên.
- GV nhận xét đánh giá tiết học,
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS hát.
2 HS kể lại câu chuyện theo yêu cầu của GV. (HS CHT)
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét, bổ sung.
3 HS tiếp nối đọc y/cầu của bài kể chuyện trong SGK.
- HS kể trong nhóm đôi và thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể theo nhóm 4 người (mỗi HS kể một đoạn) theo tranh.
2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. (HS HTT)
- HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện trong yêu cầu 3.
- HS thi kể.
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
************************************************
TIẾT 2: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời cho CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết nội dung BT1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Gọi 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
HĐ: Hoạt động cá nhân.
* Luyện tập.
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng.
- Gọi 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3 tờ phiếu lớn.
- GV nhắc HS chú ý:
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
Bài 2: Điền các từ: nhờ, vì, tại vì.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý HS cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Đặtcâu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý cho HS đặt câu sau đó gạch chân trạng ngữ chỉ nguyên nhân mỗi câu.
- Gọi 5 HS lên bảng đặt câu (mỗi HS/1câu), cả lớp tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu đúng chủ đề và hay nhất.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
5. Nhận xét - dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan - Yêu đời.
- HS hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
(HS CHT)
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tựa bài.
Bài 1:
1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c) Tại Hoa, mà tổ không được khen.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (HS HTT)
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và phát biểu trước lớp:
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c) Tại vì mải chơi, Tuân không làm bài tập.
- HS nhận xét chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
5 HS lên bảng đặt câu (mỗi HS/1câu), cả lớp tự làm bài vào vở.
+ Vì mưa, đường trơn trợt.
+ Vì thức khuya, tôi dậy trể.
+Tại thời tiết thay đổi, bà tôi bị đau nhức.
+ Tại gió mạnh, lá rơi nhiều.
+ Tại lười học, bạn Nam bị điểm kém.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn đặt câu đúng chủ đề và hay nhất.
2 HS nêu.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
************************************************
TIẾT 3: Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tr.166)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vẽ về phân số BT1. - Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập về các số tự nhiên.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp BT2 (tiết trước) tr.161./SGK.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
- GTB: - Ôn tập về phân số.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.
+ Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
là phân số chỉ phần đã tô màu của hình nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
0 ... ... ... ... 1
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 5 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
- Rút gọn phân số:
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
*Quy đồng mẫu các phân số:
a)
b)
c)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với phân số.
- HS hát.
1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp BT2 (tiết trước) tr.161./SGK. (HS CHT)
a) 999 < 7426 < 7624 < 7642
b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.
A. hình 1
B. hình 2
C. hình 3
D. hình 4
+ Khoanh vào hình C (hình 3)
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
0 1
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
5 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
hoặc:
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
a)
b)
(giữ nguyên)
c)
; ;
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 5: (HS HTT)
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Ta có: và 1
Mà 3) và < (vì 3 < 5);
Nên ta có kết quả là: < < <
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
2 HS nêu lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
************************************************
TIẾT 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được: đọan văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật , đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2) tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ về một số con vật quen thuộc như: chó, mèo,...
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
HĐ: Hoạt động cá nhân.
* HD HS luyện tập.
Bài 1:
- GV treo tranh.
- Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng to (hoặc quan sát trong SGK).
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV giao việc.
- GV cho HS làm bài.
a) Bài văn gồm mấy đoạn?
+ Nêu ND từng đoạn.
b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
c) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng, tuyên dương HS có ý kiến hay.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để HS quan sát và thảo luận.
GV lưu ý HS:
- Các em quan sát hình dáng bên ngoài của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật.
- Yêu cầu HS cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét tuyên dương HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn.
Bài 3: Làm như BT2
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để HS quan sát và thảo luận.
GV lưu ý HS:
- Các em quan sát hình dáng bên ngoài của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật.
- Yêu cầu HS cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét tuyên dương HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn.
4. Củng cố:
- GV cho HS nêu ND ôn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- HS hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. (HS CHT)
- HS khác theo dõi và nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
- HS quan sát tranh minh họa con tê tê.
1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe để nắm được cách làm bài.
- HS tự làm bài.
- HS lần lượt trình bày ý kiến.
a) Bài văn gồm 6 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu thủng núi: Giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đ2: Từ bộ vẩy chổm đuôi: Miêu tả bộ vẩy của con têtê.
+ Đ3: Từ Tê tê săn mời mới thôi: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi.
+ Đ4: Từ Đặc biệt nhất lòng đất: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
+ Đ5:Từ Tuy vậy miệng lỗ: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đ6: Còn lại: Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ nó.
b) Tác giả chú ý đến đặc điểm, hình dáng bên ngoài của con tê tê.
+ Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. Đặc biệt tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy
c) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ.
+ Miêu tả cách tê tê bắt kiến: “Nó thè cái lưỡi dài xấu số”. (HS HTT)
+ Miêu tả cách tê tê đào đất: “Khi đào đất, nó díu đầu xuống lòng đất”.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS quan sát tranh ảnh các con vật và thảo luận nhóm bàn.
- HS lắng nghe.
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS nhận xét tuyên dương bạn.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS quan sát tranh ảnh các con vật và thảo luận nhóm bàn.
- HS lắng nghe.
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS nhận xét tuyên dương bạn.
2 HS nêu lại nội dung ôn tập.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
************************************************
TIẾT 5: Khoa học
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
GD:
-Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa tr.126,127/SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát.
2. Bài cũ: Động vật cần gì để sống?
- Gọi 2 HS đứng trả lời tại chổ.
+ Muốn biết động vật cần gì để sống làm thí nghiệm như thế nào?
+ Động vật cần gì để sống?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:GTB: Động vật ăn gì để sống?
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Tìm hiểu những nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau.
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
+ Thức ăn của động vật là gì?
- GV chia nhóm, yêu cầu HS tập hợp ảnh các con vật sưu tầm được và phân chúng thành các nhóm:
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây.
+ Nhóm ăn thịt.
+ Nhóm ăn hạt.
+ Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.
+ Nhóm ăn tạp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt.
+ Yêu cầu nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.
GV: Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau.
+ Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp?
+ Em biết những loài động vật nào ăn tạp?
GV KL: Như mục bạn cần biết tr.127 SGK.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* Trò chơi đố bạn con gì?
- Chia lớp thành 2 nhóm nêu đặc điểm các con vật.
Bước 1: GV HD cách chơi.
- Dùng giấy đeo các con vật qua
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 32 Lop 4_12340612.docx