TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II. Các hoạt động dạy – học.
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- Hoạt động cả lớp: HS hát tập thể 1 bài
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu bài học
GV: Giới thiệu bài học; kí hiệu SGK; Ghi đề bài; Nêu tóm tắt mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK, Ghi đề bài vào vở, Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
1. Hướng dẫn HS nghe – viết
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
- Hoạt động cả lớp: 1- 2 HS đọc đoạn văn sẽ viết chính tả. Cả lớp theo dõi SGK
Hoạt động 2: Nhận xét chính tả
- Hoạt động cặp đôi: 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và đổi vị trí cho nhau để nhận xét chính tả
Hoạt động 3: Viết chữ khó
- Hoạt động cá nhân: HS đọc thầm đoạn văn, tự viết ra nháp những chữ mình dễ viết sai Pháp, Ban – dắc
Hoạt động 4: Nghe – viết
- Hoạt động cả lớp: Việc 1: GV đọc, HS nghe viết bài vào vở
Việc 2: HS soát lỗi. GV nhận xét, đánh giá
2. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài 2
- Hoạt động cá nhân: Việc 1:Đọc thầm yêu cầu của bài
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- H Đ cặp đôi: Trao đổi với bạn về kết quả của mình
- Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo về kết quả bài làm của nhóm mình
Bài 3
- Hoạt động cá nhân: Đọc thầm yêu cầu của BT
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn tìm ra đáp án đúng
- Hoạt động cả lớp: Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
a) Từ láy có tiếng chứa âm “s”: san sát, săn sóc, sáng suốt, su su, suôn sẻ, sụ sôi..
Từ láy có chứa âm “x”: xa xa, xốn xang, xám xịt, xối xả, xúng xính, xót xa
b) Từ láy có tiếng chứa “thanh hỏi”: đủng đỉnh, lủng củng, ngủ nghê, phe phẩy, suôn sẻ, xối xả, nhí nhảnh
Từ láy có tiếng chứa “thanh ngã”: mẫu mực, vững vàng, ngỡ ngàng, sẵn sàng.
C. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ với người thân đáp án BT3
----------------- & -------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong 1 số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
- BT cần làm: 1, 3 (a, b, c); 4 (a, b).
II. Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức ôn bài
Nói cho nhau nghe số liền sau của số 56 748
Đọc và nêu giá trị của chữ số 2 trong số 29 765
2. Xác định mục tiêu
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài
B. Hoạt động thực hành
1. Bài 1
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ cả lớp: Trình bày bài trước lớp
2. Bài 2
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT
- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn
- GV và cả lớp nhận xét, khen động viên
3. Bài 3:
- HĐ cá nhân: + Việc 1: Đọc thầm , tìm hiểu yêu cầu của bài tập 3
+ Việc 2: Hoàn thành bài tập vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ kết quả
Báo cáo với cô giáo kết quả hoạt động của nhóm
4. Bài 4:
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc yêu cầu BT
- HĐ cá nhân: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- HĐ cả lớp: HS trình bày bài trước lớp
a) Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI
4. Chia sẻ giờ học
HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học qua tiết học
Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách làm bài tập 4
----------------- & ------------
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
- GD HS tự tin khi kể chuyện
II. Chuẩn bị
- HS chuẩn bị câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Hoạt động khởi động
1. Khởi động
- Hoạt động cá nhân: Kể lại câu chuyện Một người chính trực
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
1. Hướng dẫn kể chuyện
- Hoạt động cả lớp: HS lắng nghe GV kể chuyện
Lần 1: Kể nội dung chuyện
Lần 2: Kể kèm tranh minh họa
2. HS Thực hành kể chuyện
- Hoạt động cả lớp: HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- Hoạt động nhóm đôi: 2 HS kể chuyện cho nhau nghe
- Hoạt động nhóm: Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện
- Hoạt động cả lớp
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm
Việc 2: Cả lớp, GV nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất
3. Chia sẻ giờ học
- Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
+ Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học
+ Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà tập kể lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe
----------------- & -----------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong 1số
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
- BT cần làm 1, 2.
II. Đồ dùng
- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức ôn bài
2. Xác định mục tiêu
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài
B. Hoạt động thực hành
1. Bài 1
- HĐ cá nhân: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ cả lớp: Trình bày bài trước lớp
B. 8000
C. 684 752
C. 4085
C.130
D. 50 050 050
2. Bài 2
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT
- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình
- HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn
33 quyển
40 quyển
40 – 25 = 15 (quyển)
25 – 22 = 3 (quyển)
Bạn Hoà đọc nhiều sách nhất
Bạn Trung đọc ít sách nhất
Trung bình mỗi bạn đọc: (30 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển)
- GV và cả lớp nhận xét, khen động viên
3. Bài 3:
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành:
Việc 1: Đọc thầm, phân tích BT
- HĐ cá nhân: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- HĐ cả lớp: HS trình bày bài trước lớp
4. Chia sẻ giờ học
HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học qua tiết học
Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách làm bài tập 3
----------------- & -----------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu
- Hiểu được khái niệm DTC và DTR
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT 1, mục III), nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).
- GD HS ý thức chăm học
II. Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- Hoạt động cả lớp: Danh từ là gì? Nêu ví dụ?
(Danh từ là những từ nêu sự việc (người, sự vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị))
Ví dụ: học sinh, giáo viên, sách, bút, mưa, gió.
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
1. Bài 1
- Hoạt động cá nhân: Đọc thầm yêu cầu BT và các câu a, b, c, d
- Hoạt động nhóm đôi : Trao đổi với bạn về câu trả lời của mình
- Hoạt động cả lớp: Trình bày bài trước lớp
a. Sông b. Cửu Long
c. vua d. Lê Lợi
2. Bài 2
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu BT
Việc 2: Tự hoàn thành bài vào vở
- Hoạt động nhóm: Trưởng nhóm tổ chức cho các bạn thảo luận đưa ra các ý kiến
- Hoạt động cả lớp: Báo cáo với cô giáo bài làm của mình
- So sánh a với b
a. Sông: tên chung chỉ những dòng chảy tương đối lớn
b. Cửu Long: tên riêng của một dòng sông.
- So sánh c và d
c. vua: tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến
d. Lê Lợi: tên riêng của một vị vua
3. Bài 3
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu
Việc 2: Hoàn thành BT vào vở
- Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài của mình
- Hoạt động cả lớp: Trình bày bài trước lớp 1- 2 em
GV yêu cầu 2- 3 HS đọc phần ghi nhớ
C. Hoạt động thực hành
1. Bài 1
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu BT
Việc 2: Tự hoàn thành BT vào vở BT
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt tìm các danh từ chung và danh từ riêng có trong bài
- Hoạt động cả lớp: 2- 3 em trình bày bài trước lớp
+ DT chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
+ DT riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
2. Bài 2
- Hoạt động cá nhân:Việc 1: Đọc thầm yêu cầu BT
Việc 2: Hoàn thành BT vào vở BT
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi bài làm của mình với bạn
- Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
D. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà ghi nhớ và chia sẻ với người thân về danh từ chung và danh từ riêng
----------------- & ------------
Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS.
- Nêu được các cách bảo quản thức ăn hằng ngày.
- Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Cách bảo quản thức ăn
- HS thảo luận nhóm quan sát tranh và nêu cách bảo quản thức ăn có trong tranh.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV: kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thui. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.
HĐ 2: Những lưu ý khi bảo quản và sử dụng thức ăn.
- HS trả lời câu hỏi
+ Hãy kể tên các loại thức ăn được bảo quản theo cách phơi khô, ướp lạnh, ướp muối, cô đặc với đường.
+ Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dungjt hức ăn theo các cách trên.
+ HS thảo luận và phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận lại nội dung chính.
III. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẽ với mọi người cách bảo quản thức ăn mà em đã được học.
----------------- & -------------
ĐẠO ĐỨC
BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
- GD tính mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến trước đám đông
II. Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- Hoạt động cả lớp: Nếu em gặp khó khăn? Em giải quyết khó khăn đó như thế nào?
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản:
HĐ 1: Tiểu phẩm một buổi tối trong gia đình Hoa.
- Hoạt động cá nhân: Đọc tình huống
- Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ với bạn về ý kiến của mình
- Hoạt động cả lớp: Báo cáo với cô giáo két quả của các nhóm
HĐ 2: Trò chơi phóng viên
- Hoạt động nhóm: Trưởng nhóm tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm cử đại diện lên chơi
HĐ 3: Trình bày bài viết.
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu BT
Việc 2: Tự hoàn thành BT vào vở BT
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi bài của mình với bạn
- Hoạt động cả lớp: 2- 3 em trình bày bài trước lớp
3. Chia sẻ giờ học
- Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
+ Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học
+ Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình trước mọi người
----------------- & -------------
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC
CHỊ EM TÔI
(Liên Hương)
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,bước đàu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của : khuyên HS không được nói dối vì đó là một tính xấu,làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (TL được CH ở SGK).
- GD HS chăm ngoan, học giỏi
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cặp đôi: Đọc cho nhau nghe bài: Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca
- HĐ cả lớp: Nghe 1- 2 bạn đọc trước lớp. Nhận xét kĩ năng đọc của bạn
2. Xác định mục tiêu bài học
- GV: Giới thiệu bài học; ghi đề bài; nêu tóm tắt mục tiêu bài học
- HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
1. Luyện đọc
Hoạt động 1: Nghe đọc bài
- HĐ cả lớp: Nghe cô giáo đọc bài, theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2: Đọc- hiểu từ khó
- HĐ cá nhân: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ: Tặc lưỡi, yên vị, im như phỗng, cuồng phong...
- HĐ cặp đôi: Nói cho nhau nghe về các từ ngữ và lời giải nghĩa ( một HS nêu từ, một HS nêu nghĩa của từ và đổi vị trí cho nhau)
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng chỉ định HS trong nhóm nêu cách hiểu các từ khó trong bài.
Hoạt động 3: Cùng luyện đọc
- Hoạt động cả lớp: GV chia bài thành 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua
Đoạn 2: Cho đến một hôm đến nên người
Đoạn 3: Từ đó đến tỉnh ngộ.
- HĐ cặp đôi: Hai HS đọc nối tiếp từng đoạn văn
HS lắng nghe để khen hoặc góp ý kiến cho bạn
- HĐ nhóm:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( 2 – 3 lượt)
Việc 2: Đọc toàn bài: Lần lượt từng bạn đọc toàn bài
HS lắng nghe để khen ngợi hoặc góp ý kiến cho bạn
- HĐ cả lớp:
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp ( mỗi nhóm 1 bạn)
Việc 2: HS và GV nhận xét, đánh giá.
2. Tìm hiểu bài
- HĐ cá nhân: Đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- HĐ cặp đôi: HS nói cho bạn nghe câu trả lời của mình và chia sẻ ý kiến với bạn.
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HĐ cả lớp:
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi trước lớp
1. Cô chị nói dối ba để đi đâu? (Đi học nhóm)
2. Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô bé đi đâu?
( Không. Đi chơi với bạn bè, xem đá bóng)
3. Cô đã nói dối ba nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần vậy?
( Nhiều lần; vì ba rất tin cô.)
4. Vì sao mỗi lần nói dối cô lại ân hận?
( Vì cô thương ba, ân hận vì đã nói dối, phụ lòng ba.)
- Cô chị đã nhiều lần nói dối ba.
5. Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
( cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn khiến chị tức giận.)
- Cô chị mắng, cô em giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì vì bi bại lộ
6. Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
( Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng, thậm chí đánh hai chị em)
7. Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
( Ông buồn rầu khuyên hai chi em cố gắng học giỏi.)
- Cô em giúp cô chị tỉnh ngộ.
8. Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
( Vì cô em đã bắt chước mình nói dối)
Vì cô biết mình là tấm gương xấu cho em
Cô sợ chểnh mảng học hành sợ ba buồn
9. Cô chị đã thay đổi như thế nào?
( Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.)
Việc 2: Giáo viên chia sẻ
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Chúng ta không nên nói dối, nói dối là tính xấu.
Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại
Nói dối làm mất lòng tin ở mọi người
Anh chị nói dối sẽ ảnh hưởng đến các em
3. Luyện đọc diễn cảm
- H Đ cặp đôi: 2 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài
- H Đ nhóm: Nhóm trưởng phân vai để thể hiện lại câu chuyện
- H Đ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc theo vai trước lớp
4. Chia sẻ Hộp thư bè bạn
Viết cho bạn mình biết: Qua bài học em học được điều gì?
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc lại bài cho người thân nghe
----------------- & ------------
TOÁN
PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép tính cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- BT cần làm: 1, 2 (dòng 1, 3), 3.
- GD HS ý thức chăm học
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- Hoạt động cả lớp: GV tổ chức trò chơi: Đố vui
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
* Củng cố kỹ năng làm tính cộng
- Hoạt động cả lớp: GV viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352+21026 và
367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- Hoạt động cá nhân: Đặt tính và thực hiện phép tính cộng vào nháp
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
- Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
( Đặt tính hàng chục thẳng với hàng chục, hàng trăm thẳng với hàng trăm, hàng nghìn thẳng với hàng nghìn, hằng đơn vị thẳng với hàng đơn vị.)
(Thực hiện tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái.)
C. Hoạt động thực hành
1. Bài , bài 2:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu BT
Việc 2: Hoàn thành BT vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn
2. Bài 3.
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành: Việc 1: Đọc thầm, phân tích bài toán
Việc 2: HS nêu hướng giải bài toán
- Hoạt động cá nhân: Giải bài toán vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài giải trước lớp (1 -2 em)
Số cây huyện đó trồng được là: 325 164 + 60 830 = 385994 (cây)
Đáp số: 385994 cây.
3. Chia sẻ giờ học
- Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
+ Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã học được qua tiết học
+ Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt
D. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách làm tính cộng
----------------- & ------------
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II. Các hoạt động dạy – học.
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- Hoạt động cả lớp: HS hát tập thể 1 bài
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Trả bài cho HS
- Hoạt động cả lớp: GV nhận xét bài làm của các em. Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm...
a) HD HS sửa lỗi
- Hoạt động cả lớp: GV phát phiếu cho từng HS
- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc
b) HD chữa lỗi chung
- Hoạt động nhóm đôi: Chép lại lỗi.
- Hoạt động cả lớp: Việc 1: Đọc những bài văn viết hay
Việc 2: GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương những bài viết hay.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc lại bài viết của mình cho người thân nghe
----------------- & ------------
KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU DINH DƯỠNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS.
- Kể tên được một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu được cách phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- HS thảo luận nhóm quan sát tranh và cho biết người trong tranh mắc bệnh gì? Những dấu hiệu nào giúp em biết được người đó mắc bệnh.
+ Theo em nguyên nhân nào dẫn khiến con người mắc bệnh?
- HS phát biểu ý kiến.
- GV: kết luận: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt là thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, nếu thiếu Vi – ta – min D sẽ bị còi xương.
- Nếu thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh dễ bị bệnh biểu cổ.
HĐ 2: Nguyên nhân và cách phòng tránh.
- HS trả lời câu hỏi
+ Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biếu cổ, các em còn biết bệnh gì do thiếu chất dinh dưỡng gây nên?
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ HS thảo luận và phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận lại nội dung chính.
III. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẽ với mọi người cách bảo quản thức ăn mà em đã được học.
----------------- & ------------
Luyện Toán
ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố cách thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi các số có sáu chữ số.
- Giải các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
- HS Thực hiện các bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 241993 + 231996 = 473989 b) 172196 + 12345 = 184514
c) 4685 + 8566 = 13251 d) 5267 + 6425 = 11692
Bài 2 Tìm x
a) 204 + x = 654 b) x – 122 = 999
Bài 3
Thôn Mỹ sơn có 17.845 người, thôn Trung Nẫm nhiều hơn thôn Mỹ Sơn 134 người. Hỏi cả hai thôn có tất cả bao nhiêu người?
Bài giải
Thôn Trung Nẫm có số người là
17.845 + 134 = 17.979 (Người)
Cả hai thôn có số người là
17.845 + 17.979 = 35.824 (Người)
Đáp số: 35.824 Người
IV. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà ôn tập lại cách thực hiện phép tính cộng.
----------------- & ------------
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh đọc trôi chảy, lưu loát văn bản.
- Hiểu được ý nghĩa của văn bản mình vừa đọc.
II. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
1. Luyện đọc
Hoạt động 1: Nghe đọc bài
- GV phát phiếu học tập có in văn bản cần luyện đọc cho học sinh đọc.+
+ bài tập đọc: PHẦN THƯỞNG
Từ khi ông mất, bà của Hưng buồn lắm. Năm nay, bà hơn tám mươi tuổi rồi, miệng bà đã móm mén, tai bà nghe không rõ.
Hôm nay họp lớp, cô giáo tuyên dương các bạn tháng vừa qua đã cố gawsg học tập tiế bộ. Hưng cũng được nêu tên. Cô còn tặng mỗi bạn một món quà nhỏ, bọc giaayshoa cẩn thận. Phần thưởng của Hưng là một gói bánh và chiếc bút xinh xắn.
Tan học, vừa về đến nhà, thấy bà đang ngồi một mình, hưng chạy đến sà vào lòng bà khoe:
- Bà ơi! Hôm nay cháu được cô giáo khen đấy bà ạ!
Bà nghiêng đầu, như để cố gắng nghe. Hưng ghé sát tai bà, nói chậm từng tiếng:
- Cháu còn được thưởng gói bánh xốp mềm và thơm lắm. Cháu biếu bà ạ!
Bà cười, đưa tay đón gói bánh rồi xoa đầu Hưng:
- Bà nghe rõ rồi. Cháu bà ngoan quá! Nếu ông còn sống, chắc ông cũng rất vui vì tấm lòng thơm thảo của cháu.
Theo Nguyễn Thị Cầu [Đạo đức 4]
Câu hỏi
1. Em có nhận xét gì về hành động của bạn Hưng?
2. Theo em bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào về việc làm của bạn?
3. Em rút ra được gì từ câu chuyện của Hưng?
- HĐ cả lớp: Nghe cô giáo đọc bài, theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2: Đọc- hiểu từ khó
- HĐ cá nhân: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ:
- HĐ cặp đôi: Nói cho nhau nghe về các từ ngữ và lời giải nghĩa ( một HS nêu từ, một HS nêu nghĩa của từ và đổi vị trí cho nhau)
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng chỉ định HS trong nhóm nêu cách hiểu các từ khó trong bài.
Hoạt động 3: Cùng luyện đọc
- HĐ cặp đôi: Hai HS đọc nối tiếp từng đoạn văn
HS lắng nghe để khen hoặc góp ý kiến cho bạn
- HĐ nhóm:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( 2 – 3 lượt)
Việc 2: Đọc toàn bài: Lần lượt từng bạn đọc toàn bài
HS lắng nghe để khen ngợi hoặc góp ý kiến cho bạn
- HĐ cả lớp:
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp ( mỗi nhóm 1 bạn)
Việc 2: HS và GV nhận xét, đánh giá.
2. Tìm hiểu bài
- HĐ cá nhân: Đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
- HĐ cặp đôi: HS nói cho bạn nghe câu trả lời của mình và chia sẻ ý kiến với bạn.
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HĐ cả lớp: HS chia sẽ ý kiến với nhau và nêu lên ý nghĩa của câu chuyện.
B. Hoạt động ứng dụng.
- HS về nhà chia sẽ câu chuyện với người thân.
----------------- & ------------
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017
TOÁN
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp
- BT cần làm: 1, 2 (dòng 1), 3.
- GD HS làm tính cẩn thận
II. Các hoạt động dạy - học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- Hoạt động cả lớp: GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng?
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
* Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- Hoạt động cả lớp: GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279 - 450237 và 647253 - 285749 sau đó yêu cầu đặt tính rối tính
- Hoạt động cá nhân: Đặt tính và thực hiện phép tính trừ vào nháp
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
+ Khi thực hiện phép trừ các số TN ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
( Khi thực hiện phép trừ các số TN ta đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính từ phải sang trái.)
C. Hoạt động thực hành
1. Bài , bài 2:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu BT
Việc 2: Hoàn thành BT vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn
2. Bài 3.
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành: Việc 1: Đọc thầm, phân tích bài toán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 6. mới.doc