Giáo án Lớp Bốn - Tuần 7

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:

- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2

II. Đồ dùng dạy- học.

- Bảng phụ .

III. Các hoạt động dạy – học

A. Hoạt động khởi động:

1. Ôn bài cũ

- Hoạt động cả lớp: Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ.

2. Xác định mục tiêu bài học

GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học

HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - H Đ nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc - H Đ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp 4. Chia sẻ Hộp thư bè bạn: Viết cho bạn mình biết mình mơ ước đất nước chúng ta mai sau sẽ như thế nào C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc lại bài cho người thân nghe ----------------- š&› ------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Bài tập 1, 2, 3. - GD hs tính tích cực trong học tập II. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - H Đ nhóm: Thực hiện nhanh các phép tính sau: Đặt tính rồi tính: 367 859 + 541 728 ; 647 253 – 285 749 92154 + 21547 ; 84512 - 6542 2. Xác định mục tiêu GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài B. Hoạt động thực hành 1. Bài 1, bài 2: - H Đ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập Việc 2: Hoàn thành BT vào vở - H Đ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình, nêu cách thử lại - H Đ cả lớp: Trình bày bài trước lớp 2. Bài 3: - H Đ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập Việc 2: Hoàn thành bài vào VBT - H Đ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm của mình - H Đ nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn X + 262 = 4848 x – 707 = 3535 X = 4848 – 262 x = 3535 + 707 X = 4586 x = 4242 - GV và cả lớp nhận xét, khen động viên 3. Bài 4: - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành Việc 1: Đọc thầm, phân tích bài toán Việc 2: HS nêu hướng giải bài toán - Hoạt động cá nhân: Giải bài toán vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài trước lớp ( 1 – 2 em) 4. Chia sẻ giờ học H Đ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học qua tiết học Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân cách làm bài tập 4 ----------------- š&› ------------- Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016 CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ CÁO. I.Mục tiêu. - Nhớ -viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài BT 2 a b. - GD HS rèn chữ viết, giữ vở sạch II. Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài - Hoạt động cả lớp: Viết vào vở nháp các từ: gian dối, dối trá, gian lận... 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài học; kí hiệu SGK; Ghi đề bài; Nêu tóm tắt mục tiêu bài học HS: Lấy SGK, Ghi đề bài vào vở, Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Hướng dẫn HS nghe – viết Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị - Hoạt động cả lớp: 1- 2 HS đọc bài văn sẽ viết chính tả. Cả lớp theo dõi SGK Hoạt động 2: Nhận xét chính tả - Hoạt động cặp đôi: 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và đổi vị trí cho nhau để nhận xét chính tả Hoạt động 3: Viết chữ khó - Hoạt động cá nhân: HS ghi nhớ và đọc thuộc lòng bài thơ, tự viết ra nháp những chữ mình dễ viết sai Hoạt động 4: Nhớ – viết - Hoạt động cả lớp: Việc 1: HS nhớ và viết bài vào vở Việc 2: HS soát lỗi. GV nhận xét, đánh giá 2. Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài Việc 2: Hoàn thành bài vào vở - H Đ cặp đôi: Trao đổi với bạn về kết quả của mình - Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo về kết quả bài làm của nhóm mình C. Hoạt động ứng dụng Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe ----------------- š&› ------------- TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa 2 chữ . - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . - Bài tập cần làm : bài 1; 2 (câu a,b ), bài 3( 2 cột ) - GD HS làm toán cẩn thận II. Các hoạt động dạy – học: A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ. - Hoạt động cá nhân: Đọc thầm bài toán - Hoạt động cả lớp + GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con thì cả hai anh em câu được mấy con? + Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con thì số cá mà 2 anh em câu được là bao nhiêu? + GV giới thiệu a+ b được gọi là biểu thức chứa hai chữ 2. Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ - Hoạt động cả lớp: GV viết lên bảng: Nếu a=3 b=2 thì a+b =? + Khi đó ta nói 5 là giá trị của biểu thức a+b + Khi biết giá trị cụ thể của a và b muốn tính giá trị biểu thức a+ b ta làm thế nào? + Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? C. Hoạt động thực hành 1. Bài , bài 2: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu BT Việc 2: Hoàn thành BT vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn 2. Bài 3, 4. - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của BT Việc 2: Làm bài vào phiếu - Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài trước lớp ( 1 -2 em) 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã học được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân kiến thức các em đã học được ----------------- š&› ------------- Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016 TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng . - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: GV tổ chức trò chơi 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1: giới thiệu tính giao hoán của phép cộng - Hoạt động cả lớp: GV treo bảng số - Hoạt động nhóm đôi: Việc 1: Thực hiện tính giá trị của biểu thức a+b và b+a và điền vào ô trống Việc 2: So sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a khi a = 2 và b = 30 Việc 3: So sánh gía trị biểu a+b với giá trị biểu thức b+a khi a = 350 và b = 250 - Tương tự với các biểu thức khác + Vậy giá trị biểu thức của a+b luôn như thế nào với biểu thức b + a + Ta có thể viết: b + a = a + b + Nhận xét của em về số hạng trong 2 tổng a+b và b + a? + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì ta được tổng nào? + Khi đổi chỗ chúng có thay đổi không? - HS đọc kết luận trong SGK C. Hoạt động thực hành 1. Bài 1: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu bài tập Việc 2: Giải BT vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn 468 + 379 = 847 6509 + 2876 = 9385 4268 + 76 = 4344 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385 76 + 4268 = 4344 2. Bài 2: - Hoạt động cá nhân: Đọc thầm yêu cầu BT - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn cách làm 48 + 12 = 12 + 48 m + n = n + m 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a = a 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã học được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân tính chất giao hoán của phép cộng ----------------- š&› ------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. ( BT1 và 2 mục III) - Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3) - GD hs tính tích cực trong giờ học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: Viết một danh từ chung một danh từ riêng 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Bài 1: - Hoạt động cá nhân: Đọc thầm yêu cầu BT - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn về cách viết những tên riêng đó Rút ra ghi nhớ: 2 – 3 đọc ghi nhớ C. Hoạt động thực hành 1. Bài 1, bài 2: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu của BT Việc 2: Hoàn thành bài vào vở - Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình 2. Bài 3: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu của BT Việc 2: Hoàn thành bài vào vở - Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của nhóm D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam ----------------- š&› ------------- KỂ CHUYỆN. LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - GD hs tính tự nhiên trong kể chuyện. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh SGk III. Các hoạt động dạy – học: A. Hoạt động khởi động 1. Khởi động - Hoạt động cá nhân: Kể lại câu chuyện Một người chính trực 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản: 1. Hướng dẫn kể chuyện - Hoạt động cả lớp: HS lắng nghe GV kể chuyện Lần 1: Kể nội dung chuyện Lần 2: Kể kèm tranh minh họa 2. HS Thực hành kể chuyện: - Hoạt động cả lớp: HS đọc các gợi ý trong SGK - Hoạt động nhóm đôi: 2 HS kể chuyện cho nhau nghe - Hoạt động nhóm: Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện - Hoạt động cả lớp Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm Việc 2: Cả lớp, GV nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập kể lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe ----------------- š&› ------------- ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA.( Tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày. - Giáo dục KNS: + Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. + Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. II. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: Điều gì có thể xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan? 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Đọc thông tin trang 11. - Hoạt động cả lớp: Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? HĐ 2: Bày tỏ ý kiến thái độ Bài tập 1. - Hoạt động nhóm đôi: 1 HS hỏi 1 HS trả lời và đổi vai cho nhau: Tiết kiệm để làm gì? Tiền của do đâu mà có? HĐ 3: Làm bài tập . - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm trả lời các câu hỏi sau Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào? Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào? Có nhiều tiền thì chi tiêu như thế nào là tiết kiệm? Sử dụng điện nước như thế nào tiết kiệm? - Hoạt động cả lớp: HS trình bày ý kiến trước lớp 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình trước mọi người ----------------- š&› ------------- Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016 TẬP ĐỌC: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. - Trả lời các câu hỏi: 1,2,3,4 II. Đồ dùng dạy – học. - Tranh minh họa nội dung bài. III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ : - H Đ cặp đôi: Đọc cho nhau nghe bài: Trung thu độc lập - H Đ cả lớp: Nghe 1- 2 bạn đọc trước lớp. Nhận xét kĩ năng đọc của bạn 2. Xác định mục tiêu bài học - GV: Giới thiệu bài học; ghi đề bài; nêu tóm tắt mục tiêu bài học - HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản: 1. Luyện đọc: Hoạt động 1: Nghe đọc bài - H Đ cả lớp: Nghe cô giáo đọc bài, theo dõi và đọc thầm Hoạt động 2: Đọc- hiểu từ khó - H Đ cá nhân: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ: Thuốc trường sinh - H Đ cặp đôi: Nói cho nhau nghe về các từ ngữ và lời giải nghĩa ( một HS nêu từ, một HS nêu nghĩa của từ và đổi vị trí cho nhau) - H Đ nhóm: Nhóm trưởng chỉ định HS trong nhóm nêu cách hiểu các từ khó trong bài. Hoạt động 3: Cùng luyện đọc - Hoạt động cả lớp: GV chia bài thành 3 đoạn + Màn 1 chia 3 đoạn Đ1: Từ đầu đến hạnh phúc Đ2: Tiếp đến chiếc lọ xanh Đ3: Còn lại + Màn 2:Trong khu vườn kỳ diệu: Chia làm 3 đoạn - H Đ cặp đôi: Hai HS đọc nối tiếp từng đoạn văn HS lắng nghe để khen hoặc góp ý kiến cho bạn - H Đ nhóm: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( 2 – 3 lượt) Việc 2: Đọc toàn bài: Lần lượt từng bạn đọc toàn bài HS lắng nghe để khen ngợi hoặc góp ý kiến cho bạn - H Đ cả lớp: Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp ( mỗi nhóm 1 bạn) Việc 2: HS và GV nhận xét, đánh giá. - H Đ cặp đôi: Hai HS đọc nối tiếp từng đoạn văn của 2 màn HS lắng nghe để khen hoặc góp ý kiến cho bạn - H Đ nhóm: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( 2 – 3 lượt) Việc 2: Đọc toàn bài: Lần lượt từng bạn đọc toàn bài của 2 màn HS lắng nghe để khen ngợi hoặc góp ý kiến cho bạn - H Đ cả lớp: Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp ( mỗi nhóm 1 bạn) Việc 2: HS và GV nhận xét, đánh giá. 2. Tìm hiểu bài: - H Đ cá nhân: Đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi trong SGK - H Đ cặp đôi: HS nói cho bạn nghe câu trả lời của mình và chia sẻ ý kiến với bạn. - H Đ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời từng câu hỏi. - H Đ cả lớp: Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi trước lớp: 1. Tin –tin và Mi- tin đến đâu và gặp những ai? 2. Vì sao nơi đó có tên là vương quốc tương lai? 3. Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? 4. Các phát minh thể hiện những gì của con người? Việc 2: Giáo viên chia sẻ - Em mô öôc ñaát nöôùc ta seõ nhö theá naøo trong tương lai? 3. Luyện đọc lại- đọc diễn cảm - H Đ cặp đôi: 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - H Đ nhóm: Nhóm trưởng phân vai điều hành nhóm luyện đọc theo vai - H Đ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc theo vai trước lớp 4. Chia sẻ Hộp thư bè bạn: Viết cho bạn mình biết mình mơ ước đất nước chúng ta mai sau sẽ như thế nào C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc lại bài cho người thân nghe ----------------- š&› ------------- TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận thức được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Bài tập 1, 2. - GD hs tính tự giác trong làm bài. II. Các hoạt động dạy - học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu HS tính nhanh 1365 + 6251 ; 362 + 215 + 512 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ. - Hoạt động cá nhân: Đọc thầm bài toán - Hoạt động nhóm đôi + GV treo bảng số và hỏi: + Muốn biết cả ba câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? + Nếu An câu được 2 con Bình câu được 3 con Cường câu được 4 con thì cả 3 bạn câu được bao nhiêu con? - Hoạt động cả lớp: Trình bày câu trả lời của mình + Làm tương tự với các trường hợp khác - Hoạt động cả lớp + Nếu An câu được a con cá Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì cả 3 người câu được bao nhiêu con cá? - GV giới thiệu a + b + c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ - GV Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa 3 chữ luôn có dấu tính và 3 chữ 2. Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ - Hoạt động cả lớp: + Nếu a = 2 b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? + Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c + Làm tương tự với các trường hợp còn lại C. Hoạt động thực hành 1. Bài , bài 2: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu BT Việc 2: Hoàn thành BT vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn 2. Bài 3, 4. - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của BT Việc 2: Làm bài vào phiếu - Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài trước lớp ( 1 -2 em) 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã học được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân kiến thức các em đã nắm được qua bài học ----------------- š&› ------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XD ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). - Hiểu và biết được những lời hay ý đẹp của những bài văn hay của bạn. - GD hs lòng yêu môn học II. Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt động khởi động: 1. Ôn bài cũ - Hoạt động nhóm đôi: Kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Bài 1: - Hoạt động cặp đôi: Đọc cho nhau nghe câu chuyện Vào nghề - Hoạt động cả lớp: 1 – 2 HS đọc trước lớp 2. Bài 2: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu BT và các đoạn văn Việc 2: Hoàn thành BT vào vở - Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả hoạt động của nhóm - Hoạt động cả lớp: 2 – 3 đọc bài của mình trước lớp GV và cả lớp lắng nghe chia sẻ C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân cách làm BT 2 ----------------- š&› ----------- KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T2) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được bai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ... - Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,.... III . Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động - Hoạt động cả lớp: Hát tập thể một bài Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động thực hành HĐ 1: Thực hành. - Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu nhìn tranh, nêu quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Hoạt động cá nhân: Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. HĐ 2: Nhận xét đánh giá. - Hoạt động cả lớp: GV Tổ chức trưng bày sản phẩm. + Trưng bày sản phẩm theo bàn. + Đánh giá sản phẩm của bạn + GV và cả lớp nhận xét bình chọn . C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và khâu cho người thân xem ----------------- š&› ------------ Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2 II. Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt động khởi động: 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ. 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động thực hành 1. Bài 1: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu của BT Việc 2: Hoàn thành bài vào vở - Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động nhóm: Báo cáo kết quả bài làm của các bạn trong nhóm 2. Bài 2: Tổ chức trò chơi du lịch + Phải tìm trên bản đồ các tỉnh thành phố và viết cho đúng tên tỉnh thành phố vừa tìm được, Phải tìm và viết đúng những danh lam, thắng cảnh di tích lịch sử nổi tiếng, nhóm nào viết đúng và viết được nhiều nhóm đó sẽ thắng cuộc - Hoạt động cá nhân: Đọc thầm, xác định yêu cầu của BT - Hoạt động nhóm: Trưởng nhóm điều hành nhóm làm bài - Hoạt động cả lớp: Báo cáo kết quả của các bạn VD: Hà Nội, Sơn La, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Đà Lạt.... C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam ----------------- š&› ------------- TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - Bài tập 1( a: dòng 2, 3), b( dòng 1, 3); 2. - GD hs tính tích cực trong học toán. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu HS tính nhanh và vận dụng biểu thức có chức 2 chữ để tính 6509 + 2876 = 2876 +... 4268 + 76 = .....+ 4268 379 + 468 = ....+ ...... 576 + 4268 = 4268 + .... 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng - Hoạt động cả lớp: GV treo bảng phụ ghi sẵn ND Việc 1: Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp Việc 2: HS so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) khi a = 5, b = 4,c = 20 + Tương tự cho HS so sánh các biểu thức kế tiếp. + Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức nêu trên như thế nào? + GV yêu cầu 3 – 4 HS nêu kết luận trong SGK C. Hoạt động thực hành 1. Bài 1: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu BT Việc 2: Hoàn thành BT vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn 4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 + Vì sao cách làm trên thuận tiện hơn so với thực hiện phép tính từ trái sang phải? 2. Bài 2: - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của BT Việc 2: Nêu hướng giải B Toán - Hoạt động cá nhân: Giải bài toán vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài trước lớp ( 1 -2 em) Giải Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là : 75500000+86950000+14500000=176950000(đồng) Đáp số:176950000 đồng 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã học được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân tính chất kết hợp của phép cộng ----------------- š&› ------------- TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - Giáo dục KNS: - Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. - Thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 64, sgk. III. Các hoạt động dạy - học: A. Hoạt động khởi động: 1. Ôn bài cũ - Hoạt động nhóm đôi: Đọc cho nhau nghe 1 đoạn đã viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề . 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động thực hành 1. Bài 1: - Hoạt động cá nhân: Đọc đề bài và các gợi ý trong SGK - Hoạt động cặp đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 3.doc
Tài liệu liên quan