Giáo án lớp chồi - Chủ đề nhánh: Bé thích chơi gì

1/ Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: trẻ thực hiện được động tác cầm bóng bằng hai tay ném về phía trước ngực théo hướng mà cô xác định sẵn trước.

Kỹ năng : trẻ biết cầm bóng bằng hai tay và thực hiện theo hiệu lệnh của cô.

Giáo dục: Có ý thức tổ chức kĩ luật tốt trong giờ học và có tinh thần thi đua với bạn.

2/ Chuẩn bị :

* Không gian tổ chức: Ngoài sân.

* Đồ dùng : Bóng.

3/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành,

4/ Tiến trình hoạt động:

4.1. Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Trẻ hát “ Quả bóng tròn tròn ” trò chuyện về đồ chơi của bé hàng ngày.

4.2. Nội dung:

 Hoạt động 1:

* Khởi động:

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau.

 Hoạt động 2:

* Trọng động.

 a/ Bài tập phát triển chung:

 

doc17 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp chồi - Chủ đề nhánh: Bé thích chơi gì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 1/ Đón trẻ-trò chuyện: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2/ Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3/ Vệ sinh- uống sữa buổi sáng: II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1./Mục đích yêu cầu: - - Quan sát bầu trời, thời tiết thay đổi hàng ngày. - Trò chuyện về đồ chơi đu quay ở sân trường bé. -Trẻ biết vệ xinh bản thân sạch sẽ gọn gàng,biết rửa tay khi bẩn - Hát đọc thơ, đồng dao về chủ đề 2Chuẩn bị: tranh ảnh về các đồ chơi ngoài sân trường. 3./Tiến trình giờ chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát Không chủ định : Tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa đồng như thế nào ? * Quan sát có chủ định - Cho trẻ đi dạo trong sân trường, quan sát trò chơi đu quay cách chơi trò chơi đu quay b. Trò chơi vận động: “Tung bóng” Luật chơi Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu: quả bóng con con,quả bóng tròn tròn.. c. Trò chơi dân gian :Chi chi chành chành *Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành Cái đanh thổi lửa  Con ngựa chết trương  Ba vương ngủ đi Bắt dế đi tìm Ù à ù ập - Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. - Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi. - Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục. * Luật chơi: Trong thời gian 3 phút, nếu ông chủ mà không bắt được bạn nào thì ông chủ bị phạt lò cò một vòng. 4.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi,chơi với các đồ chơi có sẵn III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: THỂ DỤC: NÉM BÓNG VỀ PHÍA TRƯỚC 1/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: trẻ thực hiện được động tác cầm bóng bằng hai tay ném về phía trước ngực théo hướng mà cô xác định sẵn trước. Kỹ năng : trẻ biết cầm bóng bằng hai tay và thực hiện theo hiệu lệnh của cô. Giáo dục: Có ý thức tổ chức kĩ luật tốt trong giờ học và có tinh thần thi đua với bạn. 2/ Chuẩn bị : * Không gian tổ chức: Ngoài sân. * Đồ dùng : Bóng. 3/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, 4/ Tiến trình hoạt động: 4.1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Trẻ hát “ Quả bóng tròn tròn ” trò chuyện về đồ chơi của bé hàng ngày. 4.2. Nội dung: Hoạt động 1: * Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau. Hoạt động 2: * Trọng động. a/ Bài tập phát triển chung: + Tay:hai tay đưa lên cao, hai tay dang ngang ( 2 Lần x4 nhịp) + Chân: Co duỗi chân, đổi bên. ( 2 Lần x 4 nhịp) + Bụng: Đưa hai tay lên cao, cúi gập người. ( 2 Lần x4 nhịp) + Bật: Bật tách chân, khép chân. ( 2 Lần x 4 nhịp) b/ Vận động cơ bản: Ném bóng về phía trước. + Cô làm mẫu và hướng dẫn tư thế chuẩn bị quả bóng cho trẻ xem . + Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô làm mẫu lần 1, lần hai phân tích động tác: Cô đứng ở tư thế chuẩn bị khi cô nghe có hiệu lệnh “ Ném” cầm bóng bằng hai tay ném về phía trước ngực théo hướng mà cô xác định sẵn trước + Cô mời 2 trẻ lên làm thử. + Lần lượt từng trẻ thực hiện hoặc hai trẻ. + Cô chú ý sửa sai và tăng số lần tập với trẻ còn yếu. c/Trò chơi:”Trò chơi chuyền bóng - Cô chơi trước 2 lần nói rõ luật chơi, cách chơi: - Cách chơi: cho trẻ xếp một hàng dài và chuyền bóng trên đầu và chuyền bên tay trái –bên phải – dưới chân. - Luật chơi: phải chuyền thứ tự không làm rơi bóng khi hết bài hát là dừng chuyền. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động 3: * Hồi tĩnh: + Đi nhẹ nhàng vòng tròn thả lỏng người đồng thời hít thở sâu. Kết thúc hoạt động: “ Đu quay” IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ: ghi rõ tên bài dạy buổi sáng: Ném bóng về phía trước. - Làm quen bài mới:: tìm hiểu đồ chơi trong sân trường của bé. - Dạy kỷ năng: “ôn lại kỹ năng cài nút áo ,cởi cúc áo” VII/ VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII/ NHẬN XÉT TRONG NGÀY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................. .bbbbbbbb&aaaaaaaa KẾ HOACH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018. CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ THÍCH CHƠI GÌ I/ ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 1/ Đón trẻ-trò chuyện: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2/ Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3/ Vệ sinh- uống sữa buổi sáng: II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Quan sát bầu trời, thời tiết thay đổi hàng ngày. - Trò chuyện về xích đu trong sân trường của bé. -Trẻ biết vệ xinh bản thân sạch sẽ gọn gàng,biết rửa tay khi bẩn - Hát đọc thơ, đồng dao về chủ đề 2Chuẩn bị: cho trẻ quan sát xích đu trong trường 3./Tiến trình giờ chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát Không chủ định : Tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa đông như thế nào ? * Quan sát có chủ định - Quan sát xích đu trò chuyện về xích đu b. Trò chơi vận động: “Tung bóng” Luật chơi Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu: quả bóng con con,quả bóng tròn tròn.. c. Trò chơi dân gian :Chi chi chành chành *Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành Cái đanh thổi lửa  Con ngựa chết trương  Ba vương ngủ đi Bắt dế đi tìm Ù à ù ập - Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. - Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi. - Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục. * Luật chơi: Trong thời gian 3 phút, nếu ông chủ mà không bắt được bạn nào thì ông chủ bị phạt lò cò một vòng. 4.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi,chơi với các đồ chơi có sẵn III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: KPKH: “TRÒ CHUYỆN VỀNHỮNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH”. 1/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức : - Trẻ biết được một số đặc điểm của đồ chơi, mầu sắc, công dụng của đồ chơi đó. - Nói được câu ngắn từ 5-7 từ khi trả lời các câu hỏi của cô . Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô Thái độ : - Trẻ có ý thức giữ gìn , đồ chơi 2/ Chuẩn bị: * Không gian tổ chức : Trong lớp học * Đồ dùng phường tiện : Tranh ảnh về một số đồ chơi,- Bóng, vòng , gậy. - Lô tô. - NDTH: Âm nhạc -Băng nhạc các bài thơ bài hát kết hợp. 3./ Phương pháp thực hiện: Đàm thoại – quan sát. - Tích hợp văn học, âm nhạc 4./ Tiến trình hoạt động : * Hoạt động 1: - Cô trò truyện với trẻ về chủ đề chủ điểm - Cô cho trẻ hát bài “ chia đồ chơi cho bạn” - Cô giới thiệu bài qua đồ chơi. * Hoạt động 2: - Quan sát : Cô cùng trẻ quan sát đồ chơi xung quanh lớp. + Cô hỏi trẻ trong lớp mình có những đồ chơi gì ? + Con hãy nói cho các bạn cùng biết xem lớp mình có những đồ chơi gì ? - Cô giới thiệu bài qua đồ chơi thật gọi từng loại đồ chơi của bé như bóng, vòng, gậy. - Cô giới thiệu chi tiết từng đồ chơi để trẻ biết đặc điểm rõ nét. * Bóng: có màu gì? Để làm gì? để đá bóng chơi lăn bóng. * Vòng: có mầu gì ? Để làm gì ? để các con tập thể dục : ? * Gậy có mầu gì? Để làm gì? để chơi trò chơi đi trong đường hẹp ,bước qua gậy - Mỗi chi tiết cô cho trẻ nói tập thể, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Mở rộng: Cô giới thiệu có rất nhiều những đồ chơi khác * Hoạt động 3: : Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi ai nhanh “ Cô phát mỗi trẻ một đồ dùng mà trẻ vừa được quan sát. Khi cô nói đến tên đồ chơi các con chọn nhanh và giơ lên và nói thật to đồ chơi vừa chọn được. ( cho trẻ chơi 2-3 lần) * Kết thúc hoạt động : - Nhắc trẻ thu dọn cùng cô. - Cho trẻ ra chơi. Nhắc nhỡ trẻ phải luôn chăm ngoan. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ: đồ chơi bé thích - Làm quen bài mới: tô màu chiếc cốc - Dạy kỷ năng: “ôn lại kỹ năng cài nút áo ,cởi cúc áo” VII/ VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII/ NHẬN XÉT TRONG NGÀY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................. .bbbbbbbb&aaaaaaaa KẾ HOACH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ THÍCH CHƠI GÌ I/ ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 1/ Đón trẻ-trò chuyện: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2/ Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3/ Vệ sinh- uống sữa buổi sáng: II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Quan sát bầu trời, thời tiết thay đổi hàng ngày. - Trò chuyện về nhà banh ,cầu trượt.... -Trẻ biết vệ xinh bản thân sạch sẽ gọn gàng,biết rửa tay khi bẩn - Hát đọc thơ, đồng dao về chủ đề 2. Chuẩn bị: cho trẻ quan sát cầu trượt nha banh của trường. 3.Tiến trình giờ chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát Không chủ định : Tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết như thế nào ? * Quan sát có chủ định - Quan sát trò chuyện về cầu trượt,nha banh các trò chơi khác. b. Trò chơi vận động: “Tung bóng” Luật chơi Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu: quả bóng con con,quả bóng tròn tròn.. c. Trò chơi dân gian :Chi chi chành chành *Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành Cái đanh thổi lửa  Con ngựa chết trương  Ba vương ngủ đi Bắt dế đi tìm Ù à ù ập - Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. - Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi. - Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục. * Luật chơi: Trong thời gian 3 phút, nếu ông chủ mà không bắt được bạn nào thì ông chủ bị phạt lò cò một vòng. 4.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi,chơi với các đồ chơi có sẵn III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG TẠO HÌNH : TÔ MÀU CHIẾC CỐC 1/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết dùng cầm bút đúng cách, chọn và tô màu bức tranh đẹp, hài hòa Kỹ năng: Trẻ biết cách cầm giấy cầm bút ,cách ngồi, cách cầm màu,tô màu chiếc cốc Giáo dục: Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong nghệ thuật. 2/ Chuẩn bị : * Không gian tổ chức: Trong lớp. * Đồ dùng: Tranh mẫu, vở , bút sáp màu. 3/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. 4/ Tiến trình hoạt động: 4.1. Ổn định- trò chuyện: Cô và trẻ hát bài “Cô chú công nhân”, trò chuyện về quả công việc của cô chú công nhân. 4.2 Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại- thực hành: - Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại về bức tranh: hình dáng, màu sắc, bố cục bức tranh. - Cô đặt một số câu hỏi gợi ý: + Chiếc cốc hình gì? + Chiếc cốc thường có những màu gì? + Con thích tô chiếc cốc của con màu gì? + Cô cho trẻ nêu lên ý tưởng của trẻ sẽ tô màu gì và con tô màu gì, cách tô màu ra sao. + Cô hướng dẫn cách tô màu cho trẻ, tô kín tranh, không để màu chườm ra ngoài. * Hoạt động 2: - khởi động tay trước khi thực hiện trò chơi “ Uống nước chanh” - Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút quan sát trẻ - Trẻ thực hiện, cô bao quát gợi ý trẻ tô màu đẹp, nhắc nhở động viên kịp thời những cháu làm chưa được . - Trẻ đọc thơ “Cô và mẹ”. * Hoạt động 3: - Trưng bày sản phẩm: - Cô gợi ý trẻ treo sản phẩm theo từng loại tranh. - Cô mời 3-4 vài bạn nhận xét sản phẩm của các bạn. + Tại sao con thích bức tranh này? - Bạn tô cái gì? + Bạn tô màu gì? - Bố cục bức tranh ra sao? - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ: * Kết thúc hoạt động: IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Dạy MLMN: Âm nhạc “ Ôn Lại Các bài hát đã học” * Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát - Trẻ thuộc bài hát ,hát rõ lời ,hát dung giai điệu . - Trẻ biết cách vận dụng theo nhạc cùng cô và các bạn. * Kỹ năng: - Rèn kỉ năng hát múa bài cho trẻ. - Trẻ biết hát đúng nhạc và lời bài hát. - Rèn cho trẻ tự tin mạnh dạn trước mọi người. * Thái độ: Qua bài hát trẻ biết yêu các em nhỏ, biết giúp đỡ ông bà bố mẹ * Làm quen bài mới: Toán “màu đỏ vàng xanh” VII/ VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII/ NHẬN XÉT TRONG NGÀY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... .bbbbbbbb&aaaaaaaa KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018. CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ THÍCH CHƠI GÌ I/ ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 1/ Đón trẻ-trò chuyện: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2/ Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3/ Vệ sinh- uống sữa buổi sáng: II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Quan sát bầu trời, thời tiết thay đổi hàng ngày. - Trò chuyện về đồ chơi trong sân trường bé thích chơi nhất -Trẻ biết vệ xinh bản thân sạch sẽ gọn gàng,biết rửa tay khi bẩn - Hát đọc thơ, đồng dao về chủ đề 2 .Chuẩn bị: đồ chơi trong sân trường bé thích chơi nhất 3.Tiến trình giờ chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát Không chủ định : Tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong ngày như thế nào ? * Quan sát có chủ định Quan sát tranh ảnh trò chuyện về đồ chơi trong sân trường bé thích chơi nhất. b./ Trò chơi vận động: TCVĐ: Đi chợ: Cách chơi :cho trẻ xếp thành một vòng tròn và một trẻ chạy trong vòng tròn đó hô đi chợ đi chợ các bạn trong vòng tròn hồ mua gì mua gì.rồi bạn đi chợ sẽ nói mua gì mua bạn mặc áo xanh hay đỏ,thì các bạn đó ra chạy nối duôi bạn đi chợ.khi hô tan chợ các bạn phải chạy thật nhanh về chỗ cũ mình đứng. Luật chơi : Chạy đúng chỗ xuất phát nhanh nhất c. Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Bài hát có thể là: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ Hoặc: Kéo cưa lừa xẻ Làm ít ăn nhiều Nằm đâu ngủ đấy Nó lấy mất của Lấy gì mà kéo d.Chơi tự do: trẻ chơi các trò chơi cô đã chuẩn bị sẵn III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: ÔN TẬP PHÂN BIỆT MÀU VÀNG- MÀU ĐỎ-XANH 1./Mục đích, yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết đọc màu vàng màu đỏ, và phân biệt được hai màu - Trẻ chơi thành thạo,chơi đoàn kết cùng các bạn * Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh phan biệt và nhận ra hai màu khác nhau. * Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. - Röûa tay saïch sau khi hoïc xong. 2/ Chuẩn bị: * Không gian tổ chức : lớp học * Đồ dùng phường tiện : đồ chơi màu xanh màu đỏ 3./ Phương pháp :Thực hành.đàm thoại. 4./ Tiến trình hoạt động : * Hoạt động 1.:trò chuyện: - Lớp hát bài “ Nắm ngón tay sach đều” trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh * Hoạt động 2.: ôn bài cũ: các màu cơ bản -Làm quen bài mới. -Cô đưa đồ chơi và giới thiệu tên đồ chơi và màu sắc đồ chơi. -Cho trẻ thực hiện theo cô. -Cho trẻ thực hành luyện tập, -Cho trẻ chơi trò chơi ai giỏi nhất.chọn màu theo yêu câu của cô. * Hoạt động 3: * Trò chơi : “bé về đúng nhà” *Trò chơi : “Bé khéo tay nhất” * Kết thúc hoạt động : - Nhắc trẻ thu dọn cùng cô. - Cho trẻ ra chơi IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ: ba màu đã học - Làm quen bài mới: Văn học: thơ: “ Bé làm thợ xây”. - Chơi trò chơi “Cáo và thỏ”. Cách chơi Một trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp, số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ, cứ 1 trẻ làm thỏ thì 2 trẻ làm chuồng.Hai trẻ làm chuồng xếp thành vòng tròn.Yêu cầu các con thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy như tai thỏ và đọc bài thơ:          Trên bãi cỏ .................Tha đi mất. Khi đọc hết bài thơ thì cáo xuất hiện, cáo “gừm, gừm..”đuổi bắt thỏ.Khi nghe tiếng cáo, các con thỏ chạy nhanh về chuồng của mình.Những con thỏ bị váo bắt phải ra ngoài 1 lần chơi, sau đó đổi vai cho nhau. Luật chơi:      Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình.Con thỏ nào chậm sẽ bị cáo bắt, và nếu nhầm hang thì phải ra ngoài một lần chơi. VII/ VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII/ NHẬN XÉT TRONG NGÀY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .bbbbbbbb&aaaaaaaa KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018. CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ THÍCH CHƠI GÌ I/ ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 1/ Đón trẻ-trò chuyện: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2/ Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3/ Vệ sinh- uống sữa buổi sáng: II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Quan sát bầu trời, thời tiết thay đổi hàng ngày. - Trò chuyện về đồ chơi trong sân trường bé thích chơi nhất -Trẻ biết vệ xinh bản thân sạch sẽ gọn gàng,biết rửa tay khi bẩn - Hát đọc thơ, đồng dao về chủ đề 2 .Chuẩn bị: đồ chơi trong sân trường bé thích chơi nhất 3.Tiến trình giờ chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát Không chủ định : Tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong ngày như thế nào ? * Quan sát có chủ định Quan sát tranh ảnh trò chuyện về đồ chơi trong sân trường bé thích chơi nhất. b./ Trò chơi vận động: TCVĐ: Đi chợ: Cách chơi :cho trẻ xếp thành một vòng tròn và một trẻ chạy trong vòng tròn đó hô đi chợ đi chợ các bạn trong vòng tròn hồ mua gì mua gì.rồi bạn đi chợ sẽ nói mua gì mua bạn mặc áo xanh hay đỏ,thì các bạn đó ra chạy nối duôi bạn đi chợ.khi hô tan chợ các bạn phải chạy thật nhanh về chỗ cũ mình đứng. Luật chơi : Chạy đúng chỗ xuất phát nhanh nhất c. Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Bài hát có thể là: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ Hoặc: Kéo cưa lừa xẻ Làm ít ăn nhiều Nằm đâu ngủ đấy Nó lấy mất của Lấy gì mà kéo d.Chơi tự do: trẻ chơi các trò chơi cô đã chuẩn bị sẵn III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: VĂN HỌC: THƠ “EM LÀM THỢ XÂY”.. 1/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Giúp trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết thể hiện vần điệu nhịp điệu của bài thơ. * Kỹ năng: : Rèn kỹ năng tập nói,đọc thơ chú ý lắng nghe và mạnh dạn tự tin. - Rèn phát triển khả năng chú ý cho trẻ - Giúp trẻ tự tin mạnh dạn. * Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. - Röûa tay saïch sau khi hoïc xong. * Không gian tổ chức: Trong lớp. * Đồ dùng : Tranh truyện và pp có hình ảnh có nội dung thơ "em làm thợ xây". 3/Phương pháp: quan sát- đàm thoại 4/ Tiến trình hoạt động: 4,1. Ổn định- trò chuyện * Trò chuyện về đồ dùng cá nhân của trẻ 4.2.Nội dung: * Hoạt động1: Giới thiệu- đọc diễn cảm. * Cô giới thiệu tên truyện "em làm thợ xây", tên tác giả * Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 theo tranh. Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả. * Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 theo trình chiếu pp. * Hoạt động2: Đàm thoại * Trong bài thơ có những nhân vật nào? - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về cái gì? - Thợ xây phải thế nào.? - Công việc thợ xây là làm nhũng gì? - Cô hướng dẫn trẻ đọc lại theo sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục trẻ : phải biết yêu quý trân trọng công việc của ba mẹ,và các cô chú công nhân. *Hoạt động 3:Trẻ đọc lại bài thơ Cho trẻ đọc thơ theo cô ,gọi trẻ lên đọc * Hoạt động 4: - Trò chơi 1: Chuyển gạch cho chú thợ. - Trò chơi 2:Tô màu nhà bé vừa xây. * Kết thúc hoạt động: đọc thơ “Đồ chơi của bé”. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ: Trẻ đọc thơ “Em làm thợ xây”. - Làm quen bài mới: Trẻ trò chuyện về chủ đề nhánh sắp học“ Cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2tuoi_12498554.doc
Tài liệu liên quan