Giáo án lớp chồi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi của bé

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trẻ nhận biết được hình tam giác, hình chữ nhật 2T

- Trẻ phân biệt được hình tam giác và hình chữ nhật 3,4,5T

- Trẻ nói được điểm giống và khác nhau của tam giác, hình chữ 3,4,5T

2. Kỹ nãng

- Rèn khả năng quan sát , so sánh 2T

- Phát triển khả nãng ghi nhớ có chủ đích 3,4,5T

- Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng , mạch lạc 3,4,5t

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú học bài, nghe lời cô 2,3,4,5t

- Chơi đoàn kết với các bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định

II. CHUẨN BỊ

- Ðồ dùng của cô : 1hình tam giác , 1 hình chữ nhật

- Ðồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ 1 hình tam giác, 1 hình chữ nhật.

 

docx33 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp chồi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện: - Mời đại diện 2 đội lên thực hiện mẫu - Lần 1 cho lần lượt các vận động viên cùng thực hiện 1 lần - Cô quan sát bao quát và sửa sai cho trẻ. - Lần 2 cho 2 đội thi đua: Vừa rồi các vận động viên của 2 đội đã lần lượt được tập thử rồi, bây giờ các vận động viên đã sẵn sàng bước vào phần thi "Tài năng vận động viên" chưa? + Cách chơi như sau: Các vận động viên của 2 đội lần lượt lên đi trên vạch kẻ thẳng đến vườn rau lấy rau, củ, quả về giúp các bác đầu bếp chuẩn bị bữa trưa cho các vận động viên, thời gian là 1 bản nhạc "Bé khỏe bé ngoan". + Luật chơi: Mỗi vận động viên đi lên chỉ được lấy 1 thứ, vận động viên nào đi không đúng trên vạch kẻ thẳng phải quay về đi lại từ đầu. - Cô lầm mẫu cho trẻ quan sát. - Cho trẻ thực hiện chơi. - Kết thúc phần thi, cô động viên, khích lệ các vận động viên. c. Phần thi thứ ba: Sức mạnh đồng đội - Vừa rồi 2 đội đã hoàn thành 2 phần thi rất xuất sắc và chương trình của chúng ta tiếp tục bước vào phần thi thứ ba có tên gọi: Sức mạnh đồng đội + Cách chơi như sau: Hai đội sẽ cử các vận động viên tham gia trò chơi "Kéo co" mỗi đội có thành số thành viên chơi bằng nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Các đội nên chọn các vận động viên có sức khỏe tốt nhất để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi vận động viên tham gia kéo cầm nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại, khi có tín hiệu của đội trưởng thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩa với việc đội đó thua cuộc + Luật chơi: bên nào dẫm vạch trước đội đó thua cuộc. - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy hứng thú của trẻ - Kết thúc phần thi, cô động viên, khích lệ trẻ. - Vừa rồi 2 đội đã hoàn thành 3 phần thi rất xuất sắc, đội nào cũng xứng đáng nhận một phần quà của ban tổ chức chương trình, xin chúc mừng tất cả các vận động viên. - Chương trình "Bé yêu thích thể thao" hôm nay đến đây là kết thúc, hẹn gặp lại quý vị và các bạn trong những chương trình lần sau 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Bây giờ các vận động viên hãy cùng nhau nghe nhạc và đi về ghế ngồi của đội mình để bị cho bữa trưa nhé. - Cô bật nhạc cho trẻ đi vào lớp.  Trẻ vỗ tay - Trẻ vỗ tay - Trẻ vỗ tay - Trẻ vỗ tay - Trẻ lắng nghe - Sẵn sàng - Trẻ thực hiện đi theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ chuyển đội hình. - Sẵn sàng - Trẻ tập tập các động tác thể dục 2 lần x 4 nhịp. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chuyển đội hình theo yêu cầu của cô - Chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát cô làm mẫu.  - Trẻ thực hiện mẫu - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe - Sẵn sàng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Tham gia trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Tham gia trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận quà - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp hát và ra chơi TIẾT 2: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC: THƠ: BẬP BÊNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ đối với trẻ 2t - Trẻ thể hiện được âm điệu, nhịp điệu của bài thơ qua giọng đọc trẻ 3,4,5t - Trẻ hứng thú đọc thơ và đọc đúng tranh chữ to đối với trẻ 5t 2. Kỹ năng - Trẻ biết đọc rõ lời đúng nhịp điệu của bài thơ, đọc diễn cảm. Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài thơ qua cử chỉ, nét mặt. - Rèn cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc đủ câu 2t - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ và đọc thơ diễn cảm mạch lạc 3,4,5t 3. Tư tưởng - Giáo dục trẻ yêu thích đến lớp, khi chơi biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trẻ 2,3,4,5t II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài thơ, Tranh thơ chữ to III. NỘI DUNG TÍCH HỢP: Âm nhạc: Hát: Vui đến trường, trường chúng cháu là trường mầm non ; MTXQ : Trò chuyện về một số đồ chơi ở trường mầm non IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ - Hát “ Vui đến trường” - Các con vừa hát bài hát gì? - Khi đến trường thì các con gặp những ai? - Con được chơi những trò chơi gì? =>Các con ạ đến trường chúng mình được gặp các cô gặp các bạn được múa hát đọc thơ, được chơi các trò chơi dân gian, chơi với đồ chơi ngoài trời...rất là vui đúng không nào? Có 1 bài thơ rất hay nói về tâm trạng của các bạn nhỏ được vui chơi khi đến trường. Đó là bài thơ “ Bập bênh” của nhà thơ Lê Tấn Hiển  mà hôm nay cô sẽ dạy cho cả lớp. 2. Hoạt động 2: Bài mới * Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh hoạ. *Cô nói nội dung: Bài thơ nói về các bạn nhỏ được chơi trò chơi bập bênh rất là vui, bạn thì nhún lên bạn thì hà xuống thích ơi là thích, biết giúp đỡ nhau khi chơi chơi vui vẻ đoàn kết - Cô đọc lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh minh họa bài thừ kết hợp giải thích từ khó và khuyến khích trẻ đọc theo. Bập bênh: Tờn của 1 đồ chơi ngoài trời. Thích: Tâm trạng vui khi được chơi. Giúp đỡ: hành động phụ giúp người khác khi khó khăn 3. Hoạt động 3: Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ nói về cái gì? - Chơi bập bênh thế nào?  - Cõu thừ nào thể hiện diều ðú? - Khi chơi thì phải làm sao ?  - Câu thơ nào thể hiện điều đó? - Khi chơi bập bênh thì chân phải thế nào? * Giáo dục:   Qua bài thừ giáo dục các con phải biết vui chơi cùng bạn, giúp đỡ bạn khi chơi vì cùng chơi thì sẽ vui hơn. 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần. - Lần lượt từng tổ đọc. - Đọc thơ nối tiếp - Nhóm trẻ đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc (Cô luôn chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời). * Cho trẻ đọc thơ theo tranh chữ to Cô nói cách đọc và giải thích hình ảnh trên tranh - Lần 1: Cô đọc mẫu - Lần 2: Chỉ cho cả lớp đọc - Lần 3: Cho 1 - 2 trẻ lên đọc 5. Hoạt động 5: Kết thúc: Hát bài "Trường chúng cháu là trường mầm non" và nhẹ nhàng ra ngoài chơi đồ chơi. - Trẻ hát vui tươi. - BH "Vui đến trường" - Trẻ trả lời. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Nghe cô đọc và xem tranh minh hoạ. - Bài thơ "Bập bênh" - Do nhà thơ Lê Tấn Hiển sáng tác. - Cái bập bênh - Người lên người xuống "Bạn lên- tôi xuống Bạn xuống- tôi lên" - Phải giúp đỡ nhau "Muốn cho đều nhịp Phải giúp đỡ nhau" - Bàn chân đạp xuống - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc thơ - Tổ đọc thơ - Đọc thơ nối tiếp - Nhóm đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ - Trẻ lên đọc thơ - Trẻ hát và nhẹ nhàng ra ngoài. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2018 I. Tình trạng sức khỏe của trẻ: ................................................................................................................................................. II. Thực hiện các nội dung và mục tiêu trong ngày 1. TD sáng: - Mục tiêu:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................. 2. Hoạt động học: - Mục tiêu:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................. 3. Hoạt động ngoài trời: - Mục tiêu:.............................................................................................................................. .................................................................................................................................................4. Hoạt động góc: - Mục tiêu: ...... ....................................................................................................................... ................................................................................................................................................. 5. Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: - Mục tiêu:.............................................................................................................................. ................................................................................................................................................. III. Kế hoạch tiếp theo ................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 3 ngày 02 tháng 10 năm 20178 Người thực hiện: Liễu Thị Nhưng Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp hướng dẫn 1. Đón trẻ - Trò chuyện. - Điểm danh - Thể dục sáng - Lớp học sạch sẽ - Nội dung trò chuyện Sổ điểm danh, bút - Sân bằng phẳng - Trẻ biết chào bố mẹ - Trẻ biết được tên một số đồ dùng đồ chơi trong lớp như: đồ chơi nấu ăn, lắp gép, tủ kệ bàn ghế. Trẻ biết giữ gìn đồ dựng đồ chơi trong lớp Trẻ biết tên bạn nghỉ trong ngày - Trẻ tập đúng động tác, tập theo nhạc bài hát - Cô đón từng trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Trẻ xếp hàng theo tổ, theo lớp tập - Cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô, cô trò chuyện cùng trẻ. Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời Các con có biết lớp mình là lớp mấy tuổi? Trong lớp mình có đồ dùng đồ chơi gì? Khi chơi phải như thế nào? Chơi song các con làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dựng đồ chơi, chơi đoàn kết. - Lồng ghép giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đồ dùng đồ chơi - Cô gọi từng tên trẻ theo danh sách, trẻ biết dứng dậy dạ cô. - Trẻ ra sân tập thể dục cùng cô 2. Hoạt động học LVPTNT: Toán: Dạy trẻ nhận biết so sánh hình tam giác, hình chữ nhật; NDTH: Thơ: Bập bênh, Âm nhạc: Vui đến trường 3. Hoạt động ngoài trời: HĐCCĐ: Quan sát cây xanh TCVĐ: Bóng tròn to Chơi tự do - Vị trí cho trẻ quan sát - Sân sạch sẽ bằng phẳng. - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của một số loại cây trong sân trường - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. Trẻ biết chơi đoàn kết. *HĐCCĐ: Quan sát cây xanh Các con quan sát xem đây là cây gì? - Cây có đặc điểm gì? - Lá cây màu gì? - Trồng cây để làm gì? => Cô giáo dục trẻ: Cây xanh được trồng để lấy bóng mát cho sân trường vì vậy các con không được ngắt lá bẻ cành và hàng ngày các con giúp cô chăm sóc cây hoa cây cảnh của trường mình nhé *TCVĐ: Bóng tròn to Cô nói cách chơi luật chơi và tham gia chơi cùng trẻ Cô bao quát trẻ chơi. 4. Làm quen với tiếng việt Làm quen từ - Sách vở - Chuyện tranh Hình ảnh có từ - Sách vở - Chuyện tranh - Trẻ biết được trong lớp có góc sách vở, chuyện tranh. Trẻ hiểu từ và đọc được từ - Cô trò chuyện với trẻ. - Cô đọc trước, trẻ đọc sau - Cô cho trẻ phát âm. 5. Hoạt động góc - Góc phân vai: TC bán hàng, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây lớp học của bé - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề - Góc sách: Xem tranh về chủ đề 6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. - Vệ sinh: Cô chuẩn bị khăn ẩm, nước cho trẻ rửa tay rửa mặt đúng thao tác. - Ăn trưa: cô kê bàn ăn, chuẩn bị khăn lau tay và đĩa đựng cơm rơi, Cô nhắc nhở trẻ hành vi ăn uống. Cô giới thiệu món ăn và chia khẩu phần ăn cho trẻ, cô mời trẻ ăn, trẻ mời cô và các bạn. cô bao quát trẻ, động viên trẻ ăn hết suất, nhắc nhở trẻ không làm rơi vãi cơm, không nói chuỵện. - Ngủ trưa: Cô cho trẻ đi vệ sinh, cô giải chiếu, giải gối, cho trẻ vào chỗ ngủ. Cô bao quát trẻ ngủ, nhắc trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện, không đùa nghịch. 7. Hoạt động chiều -VĐ nhẹ: Bài: Đu quay. Đọc bài thơ Cô giáo của con - Trong lớp - Trẻ tập đúng - Trẻ thuộc bài thơ đọc thơ diễn cảm - Trẻ tập cùng cô 2 lần - Cô đọc cùng trẻ 8. Vệ sinh nêu gương trả trẻ Đồ dùng của trẻ - Trẻ rửa tay rửa mặt trước khi ra về - Trẻ biết chào cô khi ra về - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo và các bạn. HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI: DẠY TRẺ NHẬN BIẾT SO SÁNH HÌNH TAM GIÁC HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được hình tam giác, hình chữ nhật 2T - Trẻ phân biệt được hình tam giác và hình chữ nhật 3,4,5T - Trẻ nói được điểm giống và khác nhau của tam giác, hình chữ 3,4,5T 2. Kỹ nãng - Rèn khả năng quan sát , so sánh 2T - Phát triển khả nãng ghi nhớ có chủ đích 3,4,5T - Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng , mạch lạc 3,4,5t 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài, nghe lời cô 2,3,4,5t - Chơi đoàn kết với các bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định II. CHUẨN BỊ - Ðồ dùng của cô : 1hình tam giác , 1 hình chữ nhật - Ðồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ 1 hình tam giác, 1 hình chữ nhật. III. NDTH: - Âm nhạc: Hát: Vui đến trường, Thơ: Bập bênh IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt ðộng 1: Bé yêu âm nhạc - Cô và trẻ hát bài “ Vui Ðến Trường” - Cô và các con vừa hát bài hát gì ? - Nội dung bài hát nói về điều gì ? - Các con có thích đến trường đi học không ? =>Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Các con ạ đến trường các con được chõi rất nhiều đồ chơi vì vậy khi chơi chúng mình phải chơi ngoan chơi đoàn kết với các bạn không được tranh giành đồ chơi với bạn. 2. Hoạt động 2: Bé khám phá. * Ôn bài : chơi hình gì biến mất. ( Cô gắn lên bảng hình tròn, vuông , tam giác, hình chữ nhật ) - Trên bảng cô có những hình gì ? + Cô sẽ cho các con nhắm mắt lại cô sẽ cất hình và các con mở mắt ra xem hình gì ðã biến mất nhé! + Hình gì biến mất ? - Cô cho trẻ chõi 3-4 lần. * Dạy trẻ so sánh hình tam giác với hình chữ nhật * Cô làm mẫu - Các cô giáo đã gửi đến lớp mình một nón quà đấy. Chúng mình cùng xem trong hộp quà có gì nhé. Trốn cô ! Trốn cô ! Cô đâu ? Cô đâu ? - Các con nhìn xem đây là gì ? ( Lớp đọc to hình tam giác 3 lần ) - Hình tam có đặc điểm gì ? Có mấy cạnh ? Mấy góc? ( Cô cho trẻ đếm các cạnh, các góc của hình tam giác ) -Vậy 3 cạnh , 3 góc của hình tam giác như thế nào ? - Hình tam giác này có màu gì ? - Hình tam giác có lãn được không ? Vì sao ? ( Cô cho trẻ lãn trên sàn lớp học ) => Ðây là hình tam giác, hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc bằng nhau, hình vuông không lãn được vì có các góc và các cạnh. * Hình chữ nhật : - Ðây là hình gì ? ( Lớp đọc to hình chữ nhật 3 lần ) - Hình chữ nhật có đặc điểm gì ? - Hình chữ nhật có mấy cạnh, mấy góc? - Các cạnh của hình chữ nhật ntn? => Cô chốt lại: Ðây là hình chữ nhật, hình chữ nhật có 4 cạnh và 4 góc, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau  và cũng không lăn được gọi là hình chữ nhật. * So sánh - Vậy hình tam giác và hình chữ nhật có đặc điểm gì giống và khác nhau ? + Giống nhau : Ðều hình học, đều có cạnh và có góc và không lãn được + Khác nhau: Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc đều bằng nhau, không lãn được. Hình chữ nhật có 4 cạnh và 4 góc, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. ( Cô cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nói lại đặc điểm giống và khác nhau của 2 hình ) *Trẻ thực hiện : - Cô phát rổ cho trẻ Gió thổi ! gió thổi ! Thổi những chiếc rổ ra trước mặt - Các con xem trong rổ các con có gì ? - Các con hãy cầm hình tam giác để ra trước mặt ( Cả lớp đọc ) - Các con đếm xem hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc ? - Các cạnh và các góc của hình tam giác như thế nào? - Các con hãy sờ các góc của hình tam giác và lãn xem hình tam giác có lăn được không ?Vì sao ? - Các con hãy cầm hình chữ nhật và dơ lên ( Cả lớp đọc ) - Các con đếm xem hình chữ nhật có mấy cạnh, mấy góc ? - Các con hãy sờ các cạnh và các góc của hình chữ nhật xem như thế nào ? - Các con thử lăn hình chữ nhật xem có lăn được không ? - Vậy hình tam giác và hình chữ nhật giống và khác nhau ở điểm nào ? (Cô cho 2-3 trẻ nhắc lại đặc điểm giống và khác nhau ) 3. Hoạt động 3: Tài năng của bé -Trò Chơi 1: “ Về đúng nhà “ Cách chơi : Cô có 2 ngôi nhà một ngôi nhà gắn hình tam giác, một ngôi nhà gắn hình chữ nhật. Các con đi thành vòng tròn sẽ cầm 1 hình trên tay, khi có hiệu lệnh "Tìm nhà" thì các con cầm hình nào thì chạy về nhà có hình đó. Luật Chơi : Bạn nào không tìm đúng nhà sẽ phải nhảy lò cò. ( Cô cho trẻ đổi thẻ và chơi 2-3 lần ) - Trò chơi 2 : Thi xem ai nhanh. Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội : Ðội 1: Tìm và gắn hình tam giác lên bảng Ðội 2 : Tìm và gắn hình chữ nhật lên bảng Nhiệm vụ của 2 đội là phải bật qua các ô vòng thể dục và lên gắn. Thời gian là một bản nhạc đội nào gắn được nhiều và đúng là đội thắng cuộc. LC: Ai nhảy nhẫm lên vòng thì phải quay lại và nhảy lại. (trẻ chơi 3-4 lần) 4. Hoạt động 3. Bé yêu thơ ca. Cô và trẻ đọc bài thơ “Bập bênh”và ra sân chơi đồ chơi - Trẻ hát - Bài hát “ Vui đến trường” - Nói về bạn nhỏ thích đến trường - Có ạ ! - Trẻ lắng nghe + Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - Hình tam giác - Trẻ đọc - Có 3 cạnh, 3 góc - Bằng nhau - Trẻ trả lời - Không lãn được vì có các cạnh, các góc - Hình chữ nhật - Trẻ trả lời - Có 4 cạnh và 4 góc - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Cô gọi 2- 3 trẻ - Thổi gì ? Thổi gì ? - Các hình - Trẻ tìm hình tam giác - Trẻ đọc - Trẻ đếm - Ðều bằng nhau - Không lăn được - Trẻ dơ - Trẻ đếm - Trẻ sờ - Không lăn được - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ và ra chơi ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018 I. Tình trạng sức khỏe của trẻ: ................................................................................................................................................. II. Thực hiện các nội dung và mục tiêu trong ngày 1. TD sáng: - Mục tiêu:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................. 2. Hoạt động học: - Mục tiêu:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................. 3. Hoạt động ngoài trời: - Mục tiêu:.............................................................................................................................. ................................................................................................................................................ 4. Hoạt động góc: - Mục tiêu: ...... ....................................................................................................................... ................................................................................................................................................. 5. Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: - Mục tiêu:.............................................................................................................................. ................................................................................................................................................. III. Kế hoạch tiếp theo ................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018 Người thực hiện: Liễu Thị Nhưng Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp tiến hành 1. Đón trẻ: - Trò chuyện. - Điểm danh - Thể dục sáng - Lớp học sạch sẽ Nội dung trò chuyện Sổ điểm danh, bút - Sân bằng phẳng Trẻ biết chào cô chào bố mẹ vào lớp. - Trẻ biết chủ đề của tuần học. Biết tên trường, lớp học Trẻ biết tên bạn nghỉ trong ngày Trẻ thuộc bài hát và biết tập kết hợp nhịp nhàng theo nhạc bài hát Cô đứng ở cửa đón trẻ - Cô trò chuyện, giới thiệu chủ đề học. Hỏi trẻ tên trường, lớp, các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Lồng ghép giáo dục trẻ biết mời chào, xin... Cô đọc từng tên trẻ, trẻ biết dạ cô - Trẻ xếp hàng theo tổ, lớp ra sân tập thể dục cùng cô 2. Hoạt động học LVPTTM: Vẽ đồ chơi nấu ăn Đ/c: Hoàng Thị Bích Hoàn soạn khảo sát 3. Hoạt động ngoài trời: QS: Hoa sân trường. TCVĐ: Nu na nu nống Chơi tự do - Hoa sân trường. - Sân sạch sẽ bằng phẳng. - Trẻ biết được tên hoa và đặc điểm của hoa. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. Trẻ biết chơi đoàn kết. Cô đàm thoại với trẻ: - Cô đố các con biết đây là hoa gì? - Hoa dâm bụt có đặc điểm gì? - Hoa nở có màu gì? - Cánh hoa hình gì? Muốn hoa luôn nở đẹp thì các con làm như thế nào? =>Giáo dục: Các con không được gắt hoa bẻ cành, các con nhớ tưới nước và nhổ cỏ cho hoa nhé. *Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi cho trẻ. Cô bao quát trẻ chơi. 4. Làm quyen với tiếng việt - Gạch xây dựng - Đồ chơi nấu ăn - Tranh, ảnh về - Gạch xây dựng - Đồ chơi nấu ăn - Trẻ nhận biết được từ, hiểu từ và phát âm - Gạch xây dựng - Đồ chơi nấu ăn - Cô cho trẻ quan sát và dạy trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân phát âm 5. Hoạt động góc - Góc phân vai: TC bán hàng, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây lớp học của bé - Góc tạo hình: vẽ đồ chơi trong lớp. - Góc sách: Xem tranh về chủ đề. 6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. - Vệ sinh: Cô chuẩn bị khăn ẩm, nước cho trẻ rửa tay rửa mặt đúng thao tác. - Ăn trưa: cô kê bàn ăn, chuẩn bị khăn lau tay và đĩa đựng cơm rơi, Cô nhắc nhở trẻ hành vi ăn uống. Cô giới thiệu món ăn và chia khẩu phần ăn cho trẻ, cô mời trẻ ăn, trẻ mời cô và các bạn. cô bao quát trẻ, động viên trẻ ăn hết suất, nhắc nhở trẻ không làm rơi vãi cơm, không nói chuỵện. - Ngủ trưa: Cô cho trẻ đi vệ sinh, cô giải chiếu, giải gối, cho trẻ vào chỗ ngủ. Cô bao quát trẻ ngủ, nhắc trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện, không đùa nghịch. 7. Hoạt động chiều - VĐ nhẹ: Bài: Trời nắng trời mưa. Chơi đồ chơi tự chọn Đài Đồ chơi - Trẻ tập nhẹ nhàng theo lời bài hát. - Trẻ chơi ngoan - Cô cùng vận động với trẻ bài thể dục “ Dung dăng dung dẻ” - Cô bao quát trẻ chơi 8. Vệ sinh nêu gương trả trẻ - Cờ - Trẻ biết tự nhận sột biết bạn nào ngoan,chưa ngoan. - Trẻ biết chào cô khi ra về - Cô cho trẻ tự nhận sét và lên cắm cờ. - Cô nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô, nhắc trẻ cất ghế gon gàng. HOẠT ĐỘNG CHUNG Vẽ đồ chơi nấu ăn Đ/c: Hoàng Thị Bích Hoàn soạn khảo sát KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018 Người thực hiện: Liễu Thị Nhưng Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp 1. Đón trẻ - Trò chuyện. - Điểm danh - Thể dục sáng - Lớp học sạch sẽ - Nội dung trò chuyện Sổ điểm danh, bút - Sân bằng phẳng - Trẻ biết chào bố mẹ - Trẻ biết được tên một số đồ dùng đồ chơi trong lớp như: đồ chơi nấu ăn, lắp gép, tủ kệ bàn ghế. Trẻ biết giữ gìn đồ dựng đồ chơi trong lớp Trẻ biết tên bạn nghỉ trong ngày - Trẻ tập đúng động tác, tập theo nhạc bài hát - Cô đón từng trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Trẻ xếp hàng theo tổ, theo lớp tập - Cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô, cô trò chuyện cùng trẻ. Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời Các con có biết lớp mình là lớp mấy tuổi? Trong lớp mình có đồ dùng đồ chơi gì? Khi chơi phải như thế nào? Chơi song các con làm gì? - Lồng ghép giáo dục kĩ năng giữ gìn vệ sinh đồ dùng đồ chơi - Cô gọi từng tên trẻ theo danh sách, trẻ biết dứng dậy dạ cô. - Trẻ ra sân tập thể dục cùng cô 2. Hoạt động hoc LVPTNT: Tìm hiểu về đồ dùng đồ chơi trong lớp của bé Âm nhạc: Văn Học: Đọc thơ: Bàn ghế. BVMT: Giao dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 3. HĐ ngoài trời - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ” - Chơi tự do - Sân chơi sạch sẽ. - Vị trí để trẻ đứng quan sát. Đồ chơi ngoài trời - Trẻ biết thời tiết hôm nay như thế nào? - Biết cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi. - Trẻ chơi ngoan, đoàn kết. - Cô tập chung trẻ nói nội dung của buổi chơi, giao nhiệm vụ cho trẻ, nhắc trẻ nề nếp khi ra HĐNT. - Cho trẻ đứng tập chung lại và hỏi trẻ: + Thời tiết hôm nay như thế nào? + Trời nắng hay mưa? + Khi trời mưa chúng mình đi học phải mạng theo gì? =>Cô chốt lại giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. 4. Làm quen với tiếng việt Làm quen từ: - Đồ chơi rau củ quả - Đồ chơi bác sĩ Hình ảnh có từ cần làm quen - Trẻ biết được tên - Đồ chơi rau củ quả - Đồ chơi bác sĩ - Cô trò chuyện với trẻ. - Cô phát âm trước, trẻ phát âm theo cô - Cô cho trẻ phát âm. 5. Hoạt động góc - Góc phân vai: TC bán hàng, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây lớp học của bé - Góc tạo hình: vẽ đồ chơi trong lớp. - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề 6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. - Vệ sinh: Cô chuẩn bị khăn ẩm, nước cho trẻ rửa tay rửa mặt đúng thao tác. - Ăn trưa: cô kê bàn ăn, chuẩn bị khăn lau tay và đĩa đựng cơm rơi, Cô nhắc nhở trẻ hành vi ăn uống. Cô giới thiệu món ăn và chia khẩu phần ăn cho trẻ, cô mời trẻ ăn, trẻ mời cô và các bạn. cô bao quát trẻ, động viên trẻ ăn hết suất, nhắc nhở trẻ không làm rơi vãi cơm, không nói chuỵện. - Ngủ trưa: Cô cho trẻ đi vệ sinh, cô giải chiếu, giải gối, cho trẻ vào chỗ ngủ. Cô bao quát trẻ ngủ, nhắc trẻ ngủ ngoan, không nói chuy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxphat trien ngon ngu 4 tuoi_12494684.docx
Tài liệu liên quan