Giáo án lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình

1.Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng siêu thị, phòng khám bệnh,

2. Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng nhà của bé.

 3.Góc học tập - sách: Làm tranh truyện về gia đình bé.

4 . Góc tạo hình: Nặn đồ dùng đồ chơi của bé,vẽ theo ý thích

5.Góc thiên nhiên: Cùng cô tôn tạo góc thiên nhiên, chăm sóc cây

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát có mục đích: Quan sát đồ dùng trong gia đình

1.1. Mục đích yêu cầu:

-Trẻ quan sát và nhận xét về các đồ dùng vật dụng trong gia đình, trẻ biết được công dụng của chúng.

 

doc21 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p phát triển chung Tay – vai 1 2 3 4 Chân - Bụng 1 2 3 4 1 2 3 4 Chân: 1 2 3 4 Bật: Thực hiện các động tác như động tác tay kết hợp với bật chân tại chỗ. 3. Hồi tỉnh: làm động tác điều hòa nhẹ nhàng. * Trò chơi: Tìm bạn; gieo hạt,.... III. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc hoạt động Nội dung hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Góc xây dựng -lắp ghép Xây dựng nhà của bé. Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi một cách đơn giản. Trẻ có thể xây dựng ngôi nhà của mình bằng trí nhớ của mình. Đồ chơi lắp ghép các loại đồ chơi tự tạo, cây xanh, hoa, cỏ, gạch, xe, các hình khối, .... - Cô đàm thoại với trẻ nhằm gợi ý cho trẻ hình dung ra cách xắp xếp khu nhà mình sẽ xây làm thế nào cho đẹp, hợp lý. 2. Góc phân vai Gia đình , cửa hàng siêu thị, phòng khám bệnh Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, tự phối hợp với các thành viên trong nhóm để phân vai, biết chơi cùng nhau trong nhóm. Trẻ nắm được một số công viềc của vai chơi: các thành viên trong gia đình (bố, mẹ, con,...), người bán hàng, bác sỹ, y tá, ..... Các loại đồ chơi phục vụ cho sinh hoạt gia đình, các mặt hàng trong siêu thị (rau, củ, quả, cá, tôm...), đồ dùng trong khu vục bếp ăn (bếp ga, nồi, bát, đũa...), bộ đồ chơi bác sỹ (ống nghe, thuốc, quần áo bác sỹ...) Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của từng vai chơi, gợi ý trẻ thể hiện vai chơi. 3. Góc tạo hình Nặn đồ dùng đồ chơi của bé, vẽ theo ý thích - Trẻ thể hiện được các kỹ năng: nặn, lăn đất, vẽ, tô - Trẻ hứng thú chơi với hoạt động tạo hình, biết cùng nhau tạo ra những sản phẩm đẹp. Các nguyên vật liệu để trẻ làm: Giấy A4, giấy màu, xáp màu, bút chì, đất nặn Hướng dẫn thực hành 4.Góc khám phá khoa học. Phân loại đồ dùng theo công dụng, xếp số lượng các thành viên trong GĐ. - Rèn luyên tư duy trưc quan hành động cho trẻ. Trẻ có thể sử dụng những kỹ năng vốn có của mình để có thể phân loại đồ dùng theo công dụng và nhận biết được các chữ số, đếm thành thạo từ 1 - 10. - Sưu tầm một số loại đồ dùng trong gia đình (bát, đũa, ti vi, xe, quát, chén...), một số hình ảnh về các thành viên trong gia đình, bộ chữ số từ 1 – 10. - Đàm thoại với trẻ giúp trẻ phát huy khả năng tư duy của mình để có thể tạo ra được một tác phẩm đẹp. 5 Góc học tập - sách. Làm tranh truyện về gia đình bé. - Trẻ có thể làm hoàn chỉnh một cuốn truyện tranh về gia đình mình một cách sáng tạo, khoa học theo khả năng của mình. Hình ảnh các thành viên trong gia đình bé, công việc của các thành viên trong gia đình, trang phục.... - Tạo hứng thú cho trẻ để trẻ có thể thích thú vói việc sáng tạo cho mình một cuốn sách do mình làm ra. Hướng dẫn trẻ cách xắp xếp những mẫu tranh chuyện một cách đúng, hợp lý. 6. Góc âm nhạc. Hát, múa các bài hát vè chủ đề,chơi với dụng cụ âm nhạc Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát. Băng, đĩa, đàn, trống, phách Cho trẻ nghe nhạc và cùng biểu diễn 7. Góc thiên nhiên. Cùng cô tôn tạo góc thiên nhiên, chăm sóc cây - Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường. - Trẻ biết chăm sóc cây cắt tỉa cây, biết chơi cát nước, nhặt là vàng rơi Nước, bình tưới, kéo, cát, thùng rác, hốt rác, chổi... Cô hướng dẫn trẻ cắt tỉa lá vàng, trồng cây, tưới cây... ********************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 08 tháng 10 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Văn học: Thơ: Làm anh 1. Mục đích – yêu cầu : 1.1. Kiến thức: - Trẻ cảm nhận và thể hiện ngữ điệu , sắc thái của bài thơ. - Hiểu nội dung bài thơ :Anh em trong một gia đình phải luôn thương yêu nhau. -Lồng ghép,tuchs hợp kiến thức của chử điểm gia đinhg truyền đạt kiến thức cho trẻ. 1.2. Kỹ năng : -Trẻ đọc thuộc bài thơ và thể hiện ngữ điệu nhịp điệu của bài thơ . - Trẻ biết sử dụng các động tác minh họa khi đọc thơ. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. - Phát triển thính giác cho trẻ. 1.3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết yêu quý thương yêu nhường nhịn em nhỏ. - Rèn cho trẻ tập trung chú ý trong giờ học. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ nội dung bài thơ, tranh thơ chữ to - Bút vẽ cho trẻ * NDTH: Tạo hình, âm nhạc 3. Cách tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. -Cô cùng trẻ đi từ ngoài vào và hát bài"Cả nhà thương nhau" -Các con vừa hát bài gì? - Nội dung bài hát nói lên điềugì? -Các con có yêu gia đình của mình không? -Những bạn nào gia đình có em nhỏ? -Cá con chơi với em bé như thế nào? -Có một bạn nhỏ khi chơi với em nhỏ, bạn luôn biết nhường nhịn và rất yêu quí em các con cùng nghe. -Trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau - Cả nhà thương nhau. - Cháu trả lời - Có ạ! - Trẻ giơ tay. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. HĐ2: Làm quen bài thơ “Làm anh” Cô đọc diễn cảm : - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1 - Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ Làm anh ” của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn muốn nhắn nhủ chúng ta làm anh, làm chị phải biết thương yêu nhường nhịn em nhỏ. - Cô đọc cháu nghe bài thơ lần 2 bằng tranh thơ chữ to Giảng giải, trích dẫn ,đàm thoại nội dung bài thơ : -Các con vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác? -Bài thơ nói lên tình cảm của người anh đối với em gái của mình khi chơi trông em nhỏ không phải là dễ, các em nhỏ hiếu động, nghịch ngợm hay khóc nhè.Đặc biệt với các em gái thì anh phải là người lớn. "Làm anh khó đấy .................... Phải người lớn cơ" -Làm anh khó hay dễ?Vì sao? -Em nhỏ rất hat khóc nhè, đi chưa vững nên làm anh phải biết nhường nhịn em. "Khi em bé khóc ....................... Nhường em luôn" -Khi em bé ngã anh phải làm gì? -Khi em bé khóc, mẹ chia quà bánh có đồ chơi đẹp người anh phải làm gì? -Tuy phải chăm sóc nhường nhịn dỗ dành em rất khó nhưng người anh trong bài thơ cảm thấy rất vui và anh rất yêu em bé. "Làm anh thật khó ........................ Thì làm được thôi". -Vì sao làm anh thật khó nhưng lại thật vui? -Còn các con có yêu em bé của mình không? -Yêu em các con phải làm gì? - Cháu chú ý nghe cô đọc thơ -Bài thơ"Làm anh" Do nhà thơ "Phan Thị Thanh Nhàn" sáng tác. - Trẻ lắng nghe. -Trẻ trả lời. -Anh nâng dịu dàng. -Nhường em luôn. -Trẻ trả lời. -Có ạ. - Trẻ trả lời HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ. Cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần. -Đọc thơ theo tổ. -Đọc theo nhóm, cá nhân. -Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo tổ, theo cô, đọc to nhỏ theo ký hiệu của cô. -Cho trẻ đọc thơ theo tranh thơ chữ to 1-2 lần. -Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ đọc thơ thể hiện điệu bộ của bài thơ. Trẻ đọc thơ theo yêu cấu của cô HĐ 4:Trò chơi “vẽ về gia đình bé” Cô gợi ý cho trẻ vẽ gia đình con có những ai? Con hãy vẽ về gia đình của mình. -Trẻ vẽ cô động viên khuyến khích trẻ. -Cô cho trẻ đi quan sat và nhận xét tranh của các bạn, nhận xét về bố cục bức tranh về gia đình của trẻ. -Trẻ vẽ. -Trẻ nhận xét tranh của bạn. HĐ 5: Kết thúc -Cho trẻ hát bài"Múa cho mẹ xem "và đi ra ngoài. - Trẻ hát và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng siêu thị, phòng khám bệnh, 2. Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng nhà của bé. 3. Góc tạo hình: Nặn đồ dùng đồ chơi của bé,vẽ theo ý thích 4.Góc khám phá khoa học: Phân loại đồ dùng theo công dụng, xếp số lượng các thành viên trong GĐ. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát thời tiết 1.1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ quan sát và nhận xét về thời tiết. 1.2. Chuẩn bị: - Sân truờng thoáng mát, sạch sẽ. 1.3. Tiến hành: -Các con thấy thời tiết ngày hôm nay như thế nào? - Bầu trời có những gì? - Đây là mùa gì? 2.Trò chơi vận động: Tạo dáng 3.Chơi tự do:Chơi với đồ chơi trong sân trường. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài mới: Số 6 - Chơi ở các góc. - Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Toán: Đếm đến 6, nhận biết số 6, nhạ biết các nhóm có 6 đối tượng. 1. Mục đích – yêu cầu : 1.1. Kiến Thức: - Trẻ đếm đến 6. Nhận biết nhóm có 6 đối tượng. - Nhận biết và đọc đúng chữ số 6. Biết tạo nhóm có số lượng 6. 1.2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đếm từ 1 đến 6, kỹ năng xếp tương ứng 1-1 - Tạo nhóm có số lượng 6 và gắn thẻ số phù hợp với số lượng - Rèn kỹ năng nói mạch lạc, đủ câu, đủ ý 1.3. Thái độ: - Biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng trong gia đình - Tích cực tham gia vào các hoạt động 2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử - Máy tính, máy chiếu - Nhạc bài hát: “Nhà của tôi”, “ Cả nhà thương nhau” b. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ đựng thẻ số từ 1 – 6 và thẻ lô tô: 6 cái bát, 5 cái thìa màu vàng, 1 cái thìa màu xanh. -Trống, sắc xô, 6 vòng thể dục - 5 cái đĩa, 6 cái cốc, 6 cái bát, 6 cái thìa 3.Tổ chức hoạt hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức - gây hứng thú -Hát và vận động theo nhạc bài : “Nhà của tôi” -Trò chuyện với trẻ về các phòng và các đồ dùng trong gia đình -Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời Hoạt động 2: Ôn số lượng trong phạm vi 5 - Cô giới thiệu trò chơi: Gia đình thông thái - Cách chơi: Để chơi được trò chơi này, cô chia lớp thành 2 nhóm, gọi là 2 gia đình. Mỗi gia đình sẽ cử 1 thành viên làm đội trưởng. 2 gia đình sẽ thi giải câu đố về các đồ dùng trong gia đình - Luật chơi: Sau khi cô đọc câu đố, đội nào có tín hiệu trả lời trước thì giành được quyền giải đố. Nếu có tín hiệu trả lời trước khi đọc xong câu đố hoặc giải đố sai thì nhường quyền trả lời cho đội kia. Mỗi câu trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần thưởng . -Trẻ tham gia chơi hứng thú Hoạt động 3: Đếm đến 6. Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 6. Nhận biết số 6 - Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc lấy rổ đồ dùng - Hỏi trẻ đã nhận được món quà là gì? Những ai nhận được món quà giống như vậy thì giơ tay? - Cho trẻ xếp tất cả số bát trong rổ ra (cô trình chiếu slide) - Để xúc được cơm chúng ta cần phải dùng gì? Hãy xếp tất cả số thìa màu vàng sao cho mỗi cái bát có 1 cái thìa - Đếm số lượng thìa vừa xếp. Đặt thẻ số tương ứng - So sánh nhóm bát và nhóm thìa như thế nào với nhau? Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? Nhiều hơn và ít hơn là bao nhiêu? - Để nhóm thìa bằng nhóm bát phải làm như thế nào? - Cho trẻ thêm 1 cái thìa màu xanh vào nhóm thìa. Đếm lại nhóm thìa. => Vậy 5 cái thìa thêm 1 cái thìa thành 6 cái thìa - So sánh nhóm bát và nhóm thìa: bằng nhau và cùng bằng 6 - Cô giới thiệu thẻ số 6: Để chỉ nhóm các đối tượng có số lượng là 6 cô dùng thẻ số 6 - Cho trẻ đọc số 6 sau đó tìm thẻ số 6 trong rổ và đặt vào bên cạnh 2 nhóm. - Bớt 1 cái thìa, đếm lại số lượng và đặt thẻ số Làm tương tự như vậy cho đến khi cất hết số thìa - Cất và đếm số bát vào trong rổ cho đến hết - Cho trẻ đọc lại số 6 -Trẻ lấy rổ đồ dùng -Trẻ trả lời -Trẻ xếp theo yêu cầu của cô -Trẻ đếm và đặt thẻ số -Trẻ so sánh -Trẻ trả lời -Trẻ làm theo yêu cầu của cô -Trẻ nhắc lại theo cô -Trẻ so sánh -Trẻ đọc và tìm thẻ số - Trẻ cất theo yêu cầu của cô Hoạt động 4: Luyện tập - Trò chơi 1: Chọn nhóm số lượng 6 + Cô mời một vài trẻ lên chơi với máy tính: Chọn nhóm đồ vật có số lượng là 6 -Trò chơi 2: Ô cửa bí mật +Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 gia đình, mời đội trưởng của 2 gia đình lên “oẳn tù tì” xem đội nào giành quyền thi trước. Cho trẻ lựa chọn ô cửa bất kì và đọc câu đố. + Luật chơi: Nếu đội 1 không giải được câu đố thì nhường quyền trả lời cho đội 2. Trả lời đúng sẽ nhận 1 phần quà trong ô cửa bí mật -Trò chơi 3: Nhanh tay chọn đúng + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, cho trẻ lần lượt bật nhảy qua vòng lên tìm những bức tranh nhóm đồ vật có số lượng là 6 rồi gắn lên bảng của đội mình. + Luật chơi: Sau thời gian là 1 bản nhạc, đội nào gắn đúng và được nhiều bức tranh nhất thì đội đó giành chiến thắng. -Trẻ tham gia chơi hứng thú Hoạt động 5: Kết thúc Cô nhận xét giờ học, động viên, khen ngợi trẻ. - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng siêu thị, phòng khám bệnh, 2. Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng nhà của bé. 3.Góc học tập - sách: Làm tranh truyện về gia đình bé. 4 . Góc tạo hình: Nặn đồ dùng đồ chơi của bé,vẽ theo ý thích 5.Góc thiên nhiên: Cùng cô tôn tạo góc thiên nhiên, chăm sóc cây HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát đồ dùng trong gia đình 1.1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ quan sát và nhận xét về các đồ dùng vật dụng trong gia đình, trẻ biết được công dụng của chúng. 1.2. Chuẩn bị: Các loại đồ dùng trong gia đình 1.3. Tiến hành: -Các con có biết đây là những đồ dùng thường có ở đâu không? - Con có thể phân loại đồ dùng trong gia đình theo nhóm được không? - Tác dụng của từng loại đồ dùng? 2.Trò chơi vận động: bịt mắt bắt dê. 3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài mới: Trò chuyện về gia đình bé. - Chơi ở các góc. - Nêu gương bé ngoan. - Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động: .............................................................................................................................................. ********************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2018 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH Trò chuyện về gia đình bé Mục đích, yêu cầu. 1. 1. Kiến thức: -Trẻ biết được địa chỉ gia đình số điện thoại gia đình -Biết được họ tên công việc sở thích của mọi người trong gia đình 1.2. Kỹ năng: - Phát triển cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc 1.3. Thái độ: -Trẻ biết quan tâm đến mọi người , biết kính trọng yêu thương mọi người trong gia đình Chuẩn bị -Hình ảnh về gia đình : Gia đình lớn , gia đình nhỏ -Các rổ đồ dựng gồm bỡa cứng, giấy màu, keo, kéo 3. Tổ chức hoạt hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1 : ổn định tổ chức gây hứng thú Chào mừng các gia đỡnh đến với chương trình ô của bí mật Các con vừa hát bài gì ? -Bài hát nói lên điều gì ? -Trong bài hát nói về những ai ? -Các con ạ ! ai cũng có một gia đình , gia đình là tổ ấm của tình yêu thương : mà ở đó có ba mẹ , có ông bà luôn yêu thương chúng ta , nuôi chúng ta khôn lớn và trưởng thành Các con hãy kể về gia đình thân yêu của mình cho cô và các bạn cùng nghe nào ? -Trẻ hát -Cho con - tình cảm yêu thương của ba mẹ dành cho con - Ba , mẹ và con -Trẻ lắng nghe cô nói - 2-3 trẻ kể Hđ2 ; Nội dung a. Xem băng hình và đàm thoại về gia đình b. So sánh về gia đình lớn và gia đình nhỏ -Và hôm nay cô tuyết có rất nhiều hình ảnh về gia đình . Cô sẽ cho các con tham quan các gia đình trên màn ảnh nhỏ đấy - Các con nhìn xem cô có gì ? - Ai có nhận xét gì về gia đình của bạn? - Cô cho trẻ đếm các thành viên trong gia đình - A! đúng rồi gia đình của bạn gồm có bố mẹ và 2 con . Gia đình của bạn được gọi là gia đình nhỏ đấy . hay còn gọi là gia đình ít con - Cô có hình ảnh gia đình . ai có nhận xét gì về hình ảnh gia đình - Cô cho trẻ đếm số thành vên trong gia đình - Gia đình của bạn được gọi là gia đình lớn hay còn gọi là gia đình nhiều thế hệ... - Cô giới thiệu cho trẻ biết gia đình có từ 3 con trở lên gọi là gia đình đông con đấy * Cô và cả lớp hát bài múa bài : cả nhà thương nhau - Cô cho trẻ giới thiệu ảnh của gia đình mình cho cô và cả lớp cùng xem - Cô cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa gia đình đông con và gia đình ít con + Giống nhau: đều được gọi là gia đình + Khác nhau : - Cô củng cố để cho trẻ biết thế nào là gia đình lớn và gia đình nhỏ - Cô giúp trẻ phân biệt được ông bà nội và ông bà ngoại * Các con A! trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình , gia đình chính là cái nôi nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn và trưởng thành , gia đình là tổ ấm của tình thương yêu mà mọi người dành trọn cho nhau . Vì vậy các con phỉa biết yêu quý mọi người trong gia đình , phải biết chăm ngoan học giỏi vâng lời ông bà bố mẹ ... - Trẻ lắng nghe -Hình ảnh gia đình -Gia đình của ban gồm có bố mẹ và con -Trẻ lắng nghe -Gia đình gồm có ông bà bố mẹ và 2 con -cả lớp hát múa bài hát -2-3 trẻ giới thiệu -Trẻ nhận xét điểm giống và khác nhau - Trẻ lắng nghe cô nói HĐ3 : củng cố : Trò chơi : Làm biờu thiếp tặng mẹ - Cô phát cho mỗi bạn một rổ đồ chơi trong đó có giấy màu, bìa cứng, kéo, keo * Kết thúc : Cô và trẻ hát bài hat “ Ngọn nến lung linh - Trẻ làm bưu thiếp II. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1.Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng siêu thị, phòng khám bệnh, 2. Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng nhà của bé. 3 . Góc tạo hình: Nặn đồ dùng đồ chơi của bé,vẽ theo ý thích 4.Góc khám phá khoa học: Phân loại đồ dùng theo công dụng, xếp số lượng các thành viên trong GĐ. 5. Âm nhạc :Hát, múa các bài hát vè chủ đề,chơi với dụng cụ âm nhạc III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát, chăm sóc cây cảnh trong gia đình 1.1. Mục đích- yêu cầu: -Trẻ quan sát và rèn luyện kỹ năng lăng nghe cho trẻ. 1.2. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ rộng rãi thoáng mát, các loại cây cảnh thường trồng trong gia đình 1.3. Tiến hành: -Nhìn xem nhìn xem, các con hãy nhìn xem cô có cây gì đây? - Ngoài những loại cây cảnh này ra con còn biết loại cây cảnh nào khác nữ không? - Các con có biết loại cây cảnh này thường đươc trồng ở đâu không? - Để cây cảnh được xanh tốt chúng ta cần phải làm gì? 2.Trò chơi vận động: Ai tinh. 3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ: LQCC a, ă, â. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Nhận xét, nêu gương cuối ngày *) Đánh giá một ngày hoạt động của trẻ: .********************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2018 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LQCC: Trò chơi chữ cái a, ă, â. 1. Mục đích, yêu cầu 1.1. Kến thức. -Trẻ phát âm đúng các chữ cái a, ă, â - Nhận biết nhanh các chữ cái trong các từ và trong các trò chơi - Phân biệt rõ các chữ cái a, ă, â - Nhớ cấu tạo của các chữ 1.2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi học - Luyện kỹ năng phát âm  - Rèn kỹ năng ghép các nét tạo thành chữ a, ă, â 1.3. Thái độ: - Hứng thú tham gia các hoạt động của cô - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn    2. Chuẩn bị. - Các thẻ chữ cái a, ă, â - nhạc trong chủ đề bản thân  - Thực phẩm gắn chữ cái - Vòng thể dục 3.Cách tiến hành Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ  chơi trò “ vuốt ve”:       Cô dạy em học chữ cái a       A a đó là cái tai       Tai tai để nghe cho rõ        Rõ rõ những lời cô dạy        Dạy dạy bé cách rửa mặt        Mặt mặt và rửa đôi chân        chân chân đó là chữ â        Â â bé ghi nhớ ngay. Cô hỏi trẻ các chữ cái vừa học trong trò chơi. Cô khái quát lại.  2 bạn quay vào nhau chơi vuốt ve Hoạt động 2: Trò chơi chữ cái a, ă, â - Cô giới thiệu với trẻ về các chữ cái a,ă,â - TC 1: Tìm chữ theo yêu cầu - Cách chơi: Cô nêu cấu tạo chữ cái yêu cầu trẻ chọn đúng chữ - TC2: Nhanh mắt nhanh chân + Cô chọn từng nhóm trẻ lên chơi,mỗi nhóm chơi khoảng 3-4 trẻ.vừa đi vừa hát khi cô yêu cầu “ tìm nhanh” chữ cái trẻ phải nhảy nhanh vào vòng có gắn chữ cái cô yêu cầu. -Ai tìm nhầm sẽ phải lặc lò cò - Cho trẻ chơi 4-5 nhóm. + Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ kịp thời - TC3: Ghép các nét chữ theo yêu cầu + Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng các nét cong tròn, sổ thẳng, dấu mũ. Khi cô yêu cầu ghép chữ cái nào trẻ sẽ phải nhanh trí,nhanh tay ghép đúng với yêu cầu. - TC4: đi chợ + Luật chơi: Tìm đúng chữ cái a , ă, â theo yêu cầu. + Cách chơi; Các thành viên của đội sẽ được đi chợ Bằng cách bật liên tục qua 3 vòng lên chọn rau quả thực phẩm có chứa chữ cái a,ă hoặc â theo yêu cầu mỗi 1 thành viên chỉ đợc chọn 1 loại rau hoặc củ. Trong thời gian 2 phút đội nào mua được nhiều là thắng cuộc. - Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi : Cô quan sát trẻ . Trẻ hứng thú chơi chọn chữ còn thiếu trong từ Trẻ tìm bạn để ghép thành chữ cái a, ă, â Trẻ nói tên chữ và cấu tạo chữ cái đó Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ lắng nghe - Thu dọn đồ dùng, đồ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng siêu thị, phòng khám bệnh, 2. Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng nhà của bé. 3.Góc học tập - sách: Làm tranh truyện về gia đình bé. 4 . Góc tạo hình: Nặn đồ dùng đồ chơi của bé,vẽ theo ý thích 5.Góc thiên nhiên: Cùng cô tôn tạo góc thiên nhiên, chăm sóc cây III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Dạo chơi sân trường. 1.1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ quan sát, nhận xét về khung cảnh, cách bày trí trong sân trường nhằm rèn luyện kỹ năng quan sát (rèn luyện tàm nhìn cho trẻ) 1.2. Chuẩn bị: - Khung cản sân trường. 1.3. Tiến hành: - Các con thấy sân trường mình như thế nào? - Con quan sát thấy trong sân trường có những gì? - Để trường, lớp sạch đẹp con cần phải làm gì? - Cho trẻ nhặt lá cây trong khuôn viên trường. 2.Chơi vận động: Ai biến mất 3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài mới: Cả nhà thương nhau. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Nhận xét, nêu gương cuối ngày * Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động: . ********************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Âm nhạc: Hát – VĐ: Cả nhà thương nhau Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh Trò chơi: Mục đích – yêu cầu 1.1)Kiến thức: -Trẻ hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát một cách thuần thục. 1.2)Kỹ năng: -Luyện cho trẻ tai nghe phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc 1.3) Thái độ: -Trẻ hứng thú nghe cô hát, thích chơi trò chơi cùng cô 2. Chuẩn bị: - Đàn, đài caset . mũ múa 3. Cách tiến hành: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hđ1:ổn định tổ chức gây hứng thú *Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình trẻ. Các con hãy kể về gia dình thân yêu của mình nào. -Trong chúng ta ai cũng có một gia đình thân yêu của mình, trong gia đình mọi người đều rất yêu thương nhau. -Trẻ kể về gia đình trẻ -Trẻ lắng nghe cô trò chuyện HĐ2: Hát, vđ: “cả nhà thương nhau” - các con có yêu gia đình của mình không? Chúng mình hãy hát thật hay về gia đình thương yêu của mình nào. Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” - Chúng mình vừa hát bài hát gì?Do nhạc sĩ nào sáng tác? Bài hát” cả nhà thương nhau” sẽ hay hơn khi vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát này đấy.Cô mời 1 bạn lên hát gõ đệm cùng cô - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm 1 l - Cả lớp hát gõ đệm theo bài hát bằng các hình thức - Các tổ thi đua. - nhóm lên thể hiện *Các con thấy bài hát này thế nào ? - Mời trẻ lên đưa ra ý tưởng mới (trẻ vận động dậm chân, vẫy tay theo tiết tấu chậm 2l) - Cả lớp hát. -Bài hát Cả nhà thương nhau.do nhạc sĩ Phan văn Minh sáng tác. -Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay đi vòng tròn lấy dụng cụ âm nhạc HĐ3: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” Các con ạ .Gia đình là tổ ấm, trong gia đình có ông có bà có bố mẹ và anh em tất cả như những ngọn nến lung linh, cùng thắp sáng cho gia đình luôn đầm ấm và hạnh phúc sau đây cô sẽ hát tặng các con và gia đình một bài hát các con hãy lắng nghe xem cô sẽ hát bài hát gì nhé. - Cô hát lần 1.kết hợp đệm đàn Cô vừa hát cho các con nghe bài hát 3 ngọn nến lung linh sáng tác của nhạc sĩ Dương Lễ. bài hát với giai điệu tình cảm thiết tha nói về tổ ấm gia đình trong đó có cha có mẹ có con tất cả như những ngọn nến lung linh thắp sáng cho gia đình luôn tỏa sáng và hạnh phúc Gia đình luôn là tổ ấm để mỗi ai đi xa luôn nhớ về. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 - Lần 3 cô cho trẻ nghe băng đài. Trẻ lắng nghe cô trò chuyện Trẻ lắng nghe cô hát Trẻ lắng nghe biết hưởng ứng cùng cô HĐ 4: Kết thúc trò chơi “Hát theo hình vẽ” Cô tặng cho các con môt trò chơi đó là trò chơi” Hát theo hình vẽ “ Ở phía trên cô có các bưu thiếp vẽ các hình ảnh, nhiệm vụ của các con là sẽ lên chọn bưu thiếp và xem bên trong bưu thiếp có hình ảnh gì các con sẽ lựa chọn bài hát và hát phù hợp với hình ảnh nói tên bài hát và tên tác giả của bài hát. Gia đình rất quan trọng đối với mỗi chúng ta vì thế các con phải biết yêu thương nghe lời ông bà bố mẹ , phải luôn làm cho gia dình mình luôn hạnh phúc các con đã nhớ chưa. Cô cho trẻ chơi trong vòng 5 p HOẠT ĐỘNG GÓC. 1.Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng siêu thị, phòng khám bệnh, 2. Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng nhà của bé. 3 . Góc tạo hình: Nặn đồ dùng đồ chơi của bé,vẽ theo ý thích 4.Góc thiên nhiên: Cùng cô tôn tạo góc thiên nhiên, chăm sóc cây 5. Âm nhạc :Hát, múa các bài hát vè chủ đề,chơi với dụng cụ âm nhạc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Quan sát có chủ đích: Quan sát mô hình ngôi nhà. 1.1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ quan sát, nhận dạng các khối hình học tạo nên ngôi nhà. 1.2. Chuẩn bị: - Mô hình ngôi nhà. 1.3. Tiến hành: - Cô có mô hình gì? - Ngôi nhà này được tạo nên bởi những khối hình gì? - Để ngôi nhà thêm đẹp chúng ta cần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2018 2019 Tuan 1 Gia dinh cua be_12499249.doc
Tài liệu liên quan