1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Trẻ biết trèo lên xuống ghế nhịp nhàng không ngã
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập luyện thể dục thể thao
2/ CHUẨN BỊ.
- Ghế thể dục (ghế mũ) 10 cái.
- Tranh ảnh
- Băng nhạc, trống lắc
44 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh I: Nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................
+ Kiến thức, kĩ năng ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những ngày sau
.
Thứ 3 ngày 3 tháng 4 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTCXH: Bé trải nghiệm và tìm hiểu một số hiện tượng thời tiết
1/ Mục đích yêu cầu:
- TrÎ biÕt ®ưîc tr×nh tù c¸c mïa trong n¨m.
- TrÎ biÕt ®ưîc mét sè ®Æc ®iÓm cña mét sè hiÖn tượng thêi tiÕt.
- Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng quan s¸t , nhËn biÕt dÊu hiÖu ®Æc trưng cña thêi tiÕt.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷, vèn tõ cña trÎ .
- Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý c¸c hiÖn tưîng trong thiªn nhiªn.
-Hiểu một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
-Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
2.Chuẩn bị: Tranh ảnh về một số hiÖn tưîng tù nhiªn.
Một số hiện tượng thời tiết qua máy tính cho trẻ quan sát
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
C« cho ch¸u h¸t bµi” cho t«i ®i lµm ma víi”
Bài hát nh¾c ®Õn mét hiÖn tù nhiªn g× nµo?( Trêi mưa) µ ®óng råi bµi h¸t ®· nh¾c ®Õn mét hiÖn tưîng tù nhiªn ®ã lµ trêi mưa ®Ó hiÓu râ thªm vÒ c¸c hiÖn tượng tù nhiªn th× giê häc h«m nay c« con m×nh cùng tìm hiểu nhé
2/Hoạt động 2: trải nghiệm khám phá về các hiện tượng thời tiết
C« cho trÎ ch¬i trß ch¬i trêi tèi vµ trêi s¸ng sau ®ã c« cho trẻ chọn tranh một số hiện tượng thời tiết (hiÖn tượng trêi mưa. Gió, sấm chớp, nắng...)
- Cho trẻ chia nhóm chơi theo 4 nhóm cô đã thoả thuận
* Nhóm 1: quan sát tranh và tìm hiểu hiện tượng trời mưa
- C¸c con h·y quan s¸t hiÖn tượng trêi mưa vµ cã nhËn xÐt g× nµo?
- Bøc tranh c« vÏ trêi mưa to hay mưa nhá?
- ThÕ b¹n nµo cho c« biÕt v× sao l¹i cã mưa
- Mưa nhiÒu th× g©y ra hiÖn tượng g× nµo?
µ ®óng råi mưa to sÏ g©y ra hiÖn tượng lò lôt ®Êy
* Nhóm 2: Tìm hiểu hiện tượng gió
- ThÕ b¹n nµo biÕt giã do ®©u mµ cã.
- C¸c con h·y quan s¸t bøc tranh vÒ giã c¸c con cã nhËn xÐt g× nµo?
- Giã thæi m¹nh hay giã thæi nhÑ
- C¸c con ¹ giã thæi m¹nh sÏ g©y ra b·o ®Êy nh÷ng lóc thêi tiÕt nh vËy c¸c con ph¶i ë nhµ kh«ng ®ưîc ®i ngoµi ®ưêng v× rÊt lµ nguy hiÓm ®Êy.
* Nhóm 3: Tìm hiểu hiện tượng sấm chớp
- C¸c con thÊy sÊm, chớp xuÊt hiÖn vµo nh÷ng lóc nµo?
- Nh÷ng lóc trêi cã sÊm c¸c con kh«ng nªn cÇm nh÷ng thø kim lo¹i trªn tay v× khi cã sÊm sÐt th× còng cã thÓ g©y ra chÕt ngêi ®Êy.
* nhóm 4: Tìm hiểu hiện tượng nắng
- VËy n¾ng xuÊt hiÖn vµo mïa nµo?
- Trêi n¾ng c¸c con cã thÊy thế nào?
- Khi ®i trêi n¾ng th× chóng ta ph¶i lµm g×?
§óng råi, khi chóng ta ra ®ưêng thÊy trêi n¾ng th× ph¶i ®éi mũ vµ nh÷ng lóc buæi trưa n¾ng nãng th× c¸c con kh«ng ®ưîc ch¹y nh¶y ngoµi trêi v× nã rÊt dÓ g©y cho c¸c con bÞ ®au ®Çu ®Êy.
Nhận sét và kết luận: giáo dục tư tưởng cho trẻ....
3/Hoạt động 3: Luyện tập và chơi các trò chơi củng cố
Trò chơi 1: “ Nãi nhanh theo yªu cÇu cña c«”
- cô giới thiệu trò chơi chia lớp thành 2 đội, đội nào tìm đúng tranh theo cách mô tả của cô về hiện tượng thời tiết là thắng, đội nào tìm sai là thua cuộc:
Đội 1: tìm tranh về hiện tượng mưa và gió
Đội 2: tìm tranh hiện tượng sấm, chớp và nắng
Trß ch¬i thø 2: “ Lµm nhanh theo yªu cÇu cña c«”
Cô có các bức tranh về hiện tượng thời tiết yêu cầu trẻ chia nhóm để lên tô màu tranh còn thiếu chưa tô màu hết, hoặc vẽ thêm hình ảnh còn thiếu trong tranh. Trong 1 bài hát nhóm nào làm xong trước là nhóm đó thắng
Kết thúc: củng cố; C¸c con võa ®ưîc lµm quen víi nh÷ng hiÖn tưîng thêi tiÕt nµo?(2-3 trÎ tr¶ lêi)
Giáo dục trÎ biÕt yªu quý c¸c hiÖn tưîng trong thiªn nhiªn.
Cô cho trẻ đọc thơ "cÇu vßng”
- mưa to
( khãi bốc lªn kÕt tña thµnh m©y vµ nh÷ng ®¸m m©y kÐo l¹i t¹o thµnh mưa )?
- lò lôt
Do sù chuyÓn ®éng trong kh«ng gian t¹o thµnh)
( thæi m¹nh)
trong nh÷ng c¬n mưa gi«ng
(mïa hÌ)
(nãng)
(®éi mũ)
Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
Trẻ đọc thơ theo cô
II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Tập tô chữ g-y, chơi trò chơi với chữ cái g, y.
Đánh giá cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lí do nghỉ học:..
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những ngày sau
.
Thứ 4 ngày 4 tháng 4 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trăng và mặt trời.
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Cháu nhận biết được đặc điểm của ngày và đêm qua các hoạt động, quang cảnh bên ngoài như: ban ngày sáng mọi người đi làm, đi học, nhìn thấy mọi thứ, con vật đi ăn.ban đêm mọi người nghỉ ngơi.
- Kĩ năng: Cháu biết so sánh sự khác nhau giữa ngày và đêm thông qua các trò chơi hoạt động
- Thái độ: Giáo dục cháu ăn mặc hợp thời tiết, không nghịch mưa, chơi nắng.
2/ CHUẨN BỊ.
- Tranh : ngày, đêm, mặt trời, mặt trăng.
- Tranh rời: Các hoạt ngày và đêm, giấy màu, hồ.
- Câu đố, bài thơ, bài há
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1:
* Ổn định: Hát “ Đếm sao”.
* Giới thiệu: Bài hát nói về ngày hay đêm?
- Sao cháu biết? Hôm nay cô cho các cháu so sánh sự khác nhau giữa ngày và đêm nhé!
2/ Hoạt động 2:
* Tìm hiểu về ngày và đêm:
- Cho cháu kể về đặc điểm của ngày và đêm như: quang cảnh, hoạt động, nghỉ ngơi.
- Cho cháu quan sát ngày và đêm qua tranh và nêu lên nhận xét như:
Ban ngày quang cảnh, sinh hoạt của con người, cây cối như thế nào?
- Ban đêm các hoạt động của con người ,cây cối , động vật diễn ra như thế nào?
- Mặt trăng xuất hiện khi nào? Con nhìn thấy mặt trăng chưa?
Con còn thấy hình ảnh gì xung quanh nó nữa? con thấy trăng hình gì?( cho nhiều cháu nhận xét).
Cho cháu xếp hình mặt trăng từ lúc trăng khuyết đến trăng tròn, trăng tròn đến trăng khuyết. Cho cháu tìm ra quy tắc sắp xếp.
Còn mặt trời xuất hiện khi nào? Con có nhìn thấy rõ mặt trời không? Vì sao?
* So sánh ngày và đêm, mặt trời và mặt trăng:
- Ngày và đêm, mặt trời và mặt trăng có những đặc điểm nào giống và khác nhau?
Ban ngày bầu trời sáng con người , các loài động vật, thực vật bắt đầu mộtngày mới , có mặt trời .......
Ban đêm trời tối, có trăng sao, con người nghỉ ngơi
Cô giải thích cho cháu hiểu.
* Trò chơi:
- Cho cháu gắn biểu tượng ngày và đêm..
- Cô chia 2 đội cho cháu thi đua chọn những hình ảnh hoạt động của ngày và đêm.
- Cho cháu chơi đoán câu đố ngày và đêm.
3/ Hoạt động 3:
Củng cố - Nhận xét tuyên dương.
Trẻ hát vận động
Đêm ạ
Có sao ạ
Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ
Con người, cây cối đi ngủ
Ban đêm ạ
Rồi ạ
Trẻ xếp hình mặt trăng
Ban ngày
Trẻ so sánh
Trẻ tham gia vào trò chơi
- Trẻ giải câu đố
II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Chơi các trò chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời
Đánh giá cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lí do nghỉ học:..
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những ngày sau
.
Thứ 5 ngày 5 tháng 4 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
Nặn cầu vồng.( M)
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: PTTM
- Kiến thức: Cháu biết được hình dáng của cầu vồng và màu sắc của cầu vồng.
- Kĩ năng: Cháu biết dùng kỹ năng lăn dọc đẻ nặn cầu vồng qua hiểu biết cảm nhận của trẻ.
- Thái độ: Thông qua hoạt động trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cầu vồng.
2/ CHUẨN BỊ.
- Bảng con, đất nặn.
- Mẫu nặn của cô...
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1:
* Ổn định: Đọc thơ “ Cầu vồng”. (Mưa rào vừa tạnh. Có cái cầu vồng. Ai vẽ cong cong. Tô màu rực rỡ: tím, xanh, vàng, đỏ. Ồ 2 cái cơ. Cái rõ, cái mờ. Ai tài thế nhỉ.)
* Giới thiệu: Bài thơ miêu tả về cái gì?
Cầu vồng xuất hiện lúc nào?
Cầu vồng có màu sắc ra sao?
Con thấy cầu vồng có đẹp không?
Hôm nay cô dạy cho cháu vẽ cầu vồng nhé!
2/ Hoạt động 2:
* Trò chuyện cùng cháu về cầu vồng và màu sắc của cầu vồng.
- Cháu thấy màu sắc cầu vồng có đẹp không? Có những màu nào?
- Cô cho cháu quan sát sản phẩm mẫu của cô và nêu lên nhận xét về hình dáng, màu sắc.
- Cô nặn mẫu cho cháu xem ,vừa nặnvừa hướng dẫn cho cháu cách nặn, và cách tô màu.
Cháu nặn cầu vồng bằng cácg lăn dài từ nhỏ tới lớn, cách đều nhau chọn màu theo mẫu của cô.
* Cho cháu nặn cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho cháu nặn hoàn thành sản phẩm.
Cô hướng dẫn cho cháu chọn màu nặn phù hợp.
* Tuyên dương sản phẩm;
Cô cho cháu treo sản phẩm lê và nhận xét sản phẩm cháu thích ,hay giới thiệu về sản phẩm của mình.
Cô nhận xét và nói cho cháu cùng cảm nhận về sản phẩm đẹp, sáng tạo.
Cho cháu lựa chọn sản phẩm đẹp để trưng bày.
3/ Hoạt động:
Củng cố - Nhận xét tuyên dương
Trẻ đọc thơ
Về cầu vồng ạ
Lúc trời tạnh mưa ạ
Có nhiều màu ạ
Có ạ
Trẻ kể tên các màu của cầu vồng
Trẻ chú ý quan sát cô nặn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
¢m nh¹c: H¸t vµ vËn ®éng theo nh¹c bµi. M©y vµ Giã
Nghe h¸t : Lý c©y b«ng
Đánh giá cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lí do nghỉ học:..
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những ngày sau
.
Thứ 6 ngày 6 tháng 4 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN
Thơ “ Che mưa cho bạn”.
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Cháu thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ.
- Kĩ năng: Cháu đọc thể hiện được giọng điệu tình cảm của bài thơ, biết trả lời rõ rang mạch lạc theo nội dung bài thơ.
- Thái độ: Thông qua nội dung bài thơ cháu biết giữ gìn sức khỏe, biết giúp đỡ bạn.
2/ CHUẨN BỊ.
- Tranh có nội dung bài thơ, giấy bút cho cháu vẽ.
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1:
* Ổn định: Cho cháu chơi “trời mưa”
* Giới thiệu: Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Khi gặp trời mưa thì các con phải làm gì?
- Có những bạn khi mưa còn biết giúp đỡ người khác nữa đấy. Các con cùng nghe bài thơ này nhé!
2/ Hoạt động 2:
* Giúp cháu tìm hiểu tác phẩm:
- Cô đọc diễn cảm cho cháu nghe lần 1, kết hợp cử chỉ điệu bộ minh họa.
Các con đoán xem bài thơ có tên là gì?
Cô giới thiệu tên bài thơ “che mưa cho bạn”, tác giả Nhuyễn Thị Thảo.
- Cô đọc lần hai trích dẫn làm rõ ý:
“ Gió thổi dồn mây đen
Ông trời nổi sấm chớp
Mưa trút xuống ào ào”
3 câu thơ đầu tác giả tả cảnh bầu trời chuẩn bị mưa và mưa rơi xuống.
Gà đi về nơi nào
Ôi gà con ướt lạnh
Bạn gà bị mắc mưa nên rất lạnh.
Nhím liền đến bên cạnh
Lấy ô che cho gà
Êch cũng đem ô ra
Để che mưa cho gà.
Nhím và Ếch thấy bạn bị mưa ướt thì rất thương đã đem ô ra che cho gà.
Mưa tạnh, gió đi xa
Gà con cảm ơn Nhím
Gà cảm ơn Ếch con.
- Cô đọc lại lần 3 cho cháu nghe.
* Đàm thoại:
- Bài thơ có tên là gì?
- Khi chuẩn bị mưa thì bầu trời như thế nào?
- Mây đen thật nhiều, trời lại nổi sấm chớp thì con đoán điều gì xảy ra?
- Con đoán xem gà con đi đâu về mà bị mắc mưa?
- Nếu là con khi thấy trời sắp mưa thì con phải làm gì?
- Lúc đó ai đã giúp đỡ gà?
- Nếu con gặp bạn Gà như vậy con có làm như bạn Nhím và Ếch không? Con còn cách nào khác?
- Nếu nhận được sự giúp đỡ của người khác thì con cần làm gì?
- Bạn gà có nhớ được điều này không?
Cô giáo dục cháu biết cảm ơn, xin lỗi, không đi nghịch mưa.
* Dạy cháu đọc thơ:
- Cô dạy cho cháu đọc cùng cô từng câu.
- Cô cho lớp đọc cùng cô 2 lần.
- Cô cho nhóm đọc cùng cô 3 lần.
- Cô cho cá nhân đọc cùng cô.
- Cô cho nhóm đọc nâng cao.
* Vẽ về mưa:
Cho cháu vẽ về mưa theo cảm nhận của cháu qua bài thơ. Trò chuyện cùng cháu mưa từ đâu mà có.
3/ Hoạt động 3:
Củng cố: đọc lại bài thơ.
Kết thúc : nxtd.
Trẻ tham gia vào trò chơi
Mặc áo mưa ạ
Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
Che mưa cho bạn
Có mưa ạ
Gà đi kiếm ăn ạ
Trú khỏi ướt ạ
Có ạ
Cảm ơn bạn ạ
Có ạ
- Trẻ vẽ bức tranh mưa
Trẻ đọc theo cô
II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Lao động vệ sinh lớp học: lau chùi đồ dùng đồ chơi trong lớp
Đánh giá cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lí do nghỉ học:..
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những ngày sau
.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:MÙA HÈ CỦA BÉ
Từ ngày 9 đến 13 tháng 4 năm 2018
I. Yªu CÇu
- BiÕt mét sè ®Æc ®iÓm ®Æc trng cña mïa hÌ
- BiÕt mét sè ho¹t ®éng trong mïa hÌ
- BiÕt c¸ch ¨n mÆc, gi÷ g×n vÖ sinh phï hîp víi mïa hÌ
II. ChuÈn BÞ:
- Tranh ¶nh vÒ mïa hÌ, n¬i ngØ m¸t khu du lÞch, c¸c trß c¬i díi níc, c¸c m«n thÓ thao díi níc.
- B¨ng ®Üa h×nh vÒ thêi tiÕt mïa hÌ, n¾ng, nãng, ma
- Mét sè trang phôc mïa hÌ c« tù t¹o tõ v¶i vôn ®Ó ch¬i gãc ph©n vaim, níc gi¶i kh¸t, mò nãn vÒ mïa hÌ, ¸o ma, kÝnh r©m
- G¹ch khèi gç, hµng rµo, c©y xanh ®Ó trÎ x©y dùng khu nghØ m¸t
- Tranh l« t« c¸c lo¹i vÒ mïa hÌ, rau, hoa qu¶, thùc phÈm phôc vô mïa hÌ
- ®Êt nÆn, bót mµu, giÊy vôn, kÐo hå d¸n lµm bøc tranh vÒ mïa hÌ.
III, Kế hoạch tuần
Tuần/thứ
Thời điểm
Tuần 2
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ ,điểm danh trò chuyện với trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
-Trò chuyện với trẻ về hiện tượng nước trong thiên nhiên. Mùa hè
- Trẻ biết ích lợi của nước đối với con người, biết bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước.
Điểm danh qua bảng bé đến lớp.
Thể dục
HH 2: gà gáy
TV 3: Hai tay đưa lên cao, ra trước ,dang ngang.
Bụng 3: Hai tay chống hong , nghiên người sang phải ,sang trái.
Chân 3: Bước chân phải lên , tay dang ngang, khụy gối hai tay để lên đầu gối của chân khụy.
Bật 2: Bật tiến về trước.
Hoạt động học
PTTC: "Luyện tập vận động chuyền bóng qua đầu, qua chân”
PTNN:
lqcc: Chơi trò chơi với chữ cái g, y, p, q
PTNT: Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng
PTTM
Vẽ trang phục mùa hè( ĐT)
PTKNXH
Bé làm album về trang phục mùa hè
Chơi theo ý thích ở các góc
- Góc phân vai: TC bán hàng (Bán nước giải khát )TC gia đình ( Tắm cho em bé ).
- Góc XD - LG: XD bể bơi.
- Góc thư viện : Xem tranh ảnh sách truyện về nước và hiện tượng tự nhiên.
- Góc nghệ thuật : Hát múa về chủ đề. Vẽ trang phục mùa hè, cát dán bấu trời ban đêm...
Chơi ngoài trời
Quan sát bầu trời và các hiện tượng nắng, gió, mâyvà hoạt động của con người
TC: Trời nắng trời mưa, Thổi bong bóng xà phòng, Nhảy qua suối nhỏ. Lộn cầu vồng
Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc
GDVS: dạy trẻ quét nhà
Kể chuyện
Cóc kiện trời
Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng
Vệ sinh đồ dùng đồ chơi trong lớp, sắp xếp lại đồ chơi gọn gàng
Hát và vân động bài: trời nắng, trời mưa
NH: tia nắng hạt mưa
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2018
I. Hoạt động học
PTTC
Luyện tập chuyền bóng qua đầu, qua chân
TC: Lộn cầu vồng
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chuyền bóng qua đàu và qua chân b»ng hai tay
- Hình thành kỹ năng khéo léo cho trẻ.
- Phát triển khả năng nhanh nhạy khéo léo cho trẻ.
- Hứng thú tham gia trò chơi vận động.
- Chuyền bóng không bị rơi
2/Chuẩn bị:
- Vạch chuÈn, bãng
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Hoạt động 1: æn định và gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề "mét sè hiÖn tîng thêi tiÕt".
- Các con thấy thêi tiÕt cã cần thiết cho cơ thể con người và cho cuộc sống kh«ng?
2/Hoạt động 2: Khởi động
- H«m nay thời tiết nãng nực vµ mÖt mái c¸c con cïng c« h·y đi ra s©n tËp thÓ dôc cho kháe nµo.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của c« kết hợp c¸c kiểu ch©n.
3/Hoạt động 3: Trọng động.
* BTPTC: §éi h×nh 3 hµng ngang
+ Tay: Hai tay quay däc th©n (4l x 8n)
+ Bụng: §øng nghiªng ngêi sang hai bªn (2l x 8n)
+ Ch©n: Ngåi khuỵu gối (2lx8n)
+ Bật tiến về phía trước ( 2lx8n)
* V§CB: "chuyền bóng qua đầu, qua chân b»ng hai tay"
- Vậy là cô cháu mình đã có sức khoẻ để vËn ®éng rồi nhưng muèn cã søc kháe t«t h¬n n÷a th× c¸c con ph¶i tËp ®îc bµi thÓ dôc : " chuyền bóng qua đầu, qua chân b»ng hai tay".
- Để các con làm đúng và đẹp thì các con nhìn cô làm trước nhé.
- Cô làm mẫu: lần 1, không giải thích.
- Lần 2, 3 cô vừa làm vừa giải thích.
TTCB: C« ®øng tù do ë trong s©n, hai tay cÇm bãng. Khi cã hiÖu lÖnh cô cầm bóng bằng 2 tay đưa ra trước và qua đầu, bạn ở phía sau đỡ lấy và tiếp tục chuyền cho bạn sau nữa cho đến hết cuối hàng
- với cách chuyền qua chân cô cúng gợi ý cho trẻ quan sát và cho trẻ thực hiện..
- Trẻ thực hiện cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời.
* Trò chơi vận động: "Lén cÇu vßng"
- H«m nay líp m×nh häc rÊt giái, v× vËy c« sÏ thëng cho líp m×nh trß ch¬i ®ã lµ trß ch¬i "Lén cÇu vßng".
- Cô nêu luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
(C« bao qu¸t vµ ®éng viªn trÎ ch¬i)
4/Hoạt động 4: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi 2-3 vòng sân nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành.
- Cũng cố: c¸c con võa ho¹t ®éng g×?(2-3 trÎ trÎ lêi)
Gi¸o dục trÎ biÕt b¶o vª thiªn nhiªn.
(2-3 trÎ tr¶ lêi
Trẻ khởi động theo cô
Trẻ tập đều các động tác theo cô
Trẻ quan sát cô làm mẫu
Trẻ thực hiện nhẹ nhàng và linh hoạt
Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
II. Chơi và hoạt động theo ý thích
GDVS:Quét nhà
Trẻ biết cách quét nhà, cách cầm chổi và biết vẩy nước trước khi quét.
Rèn kỷ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng, luyện sự nhanh nhẹn khéo léo của cơ thể.
Biết giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp.
Chổi quét nhà, nước, khẩu trang
Quần áo gọn gàng..
Cho trẻ xem những bụi bẩn xung quanh lớp
Trẻ nhận xét nhà bẩn thì như thế nào .
Cô làm mẫu : trước khi quét nhà cô dùng nước vẩy xung quanh nhà để khi quét không làm bụi bạy lên, hai tay cầm chổi quét nhẹ nhàng lên sàn nhà, lớp, những chổ có bụi nhiều thì quét đi quét lại nhiều lần, quét dưới gầm tủ, bàn sau khi quét xong gom rác lại 1 chổ dùng đồ hốt rác hốt và đổ vào nơi qui định, sau cùng cất chổi và đồ hốt vào nơi qui định.
-Cô mời lần 2 bạn lên quét.
- Cô quan sát và nhắc trẻ quét sạch hơn.
- Nhà bẩn có hại như thế nào?
- Các bạn nên quét nhà vào lúc nào?
Đánh giá cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lí do nghỉ học:..
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những ngày sau
.
Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2018
I. Hoạt động học: PTNN
LQCC: Chơi trò chơi với chữ cái g, y, p, q
1. Mục đích yêu cầu:
1.1 Kiến thức – kĩ năng
- Trẻ nhớ các chữ cái đã học p, q, g, y.
- Nhận biết nhanh qua các trò chơi cũng cố
- Trẻ phát âm đúng chữ cái p, q, g, y.
- Biết gắn đúng các chữ cái p, q, g, y.
1.2.Thái độ:
- Biết giữ gìn sạch sẽ,cất gọn gàng ngăn nắp.
2.Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái p, q, g, y cho trẻ.
- Tranh thơ “Trăng ơi từ đâu đến”
3.Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, luyện tập
4.Thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời mưa”
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Ôn chữ cái p, q, g, y.
- Cô cả lớp chơi “Tập tầm vông” với chữ cái p, q, g, y. Cô giơ ra chữ cái nào, trẻ phát âm nhanh chữ cái đó.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”, cô phát cho trẻ các thẻ chữ cái p, q.Trẻ giơ nhanh thẻ chữ cái theo hiệu lệnh của cô.
- Cô cho trẻ ghép các thẻ chữ cái đã được cắt rời thành các chữ p, q, g, y
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chu de nuoc va hien tuong tu nhien_12491880.doc