Giáo án lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ

I. Mục đích- Yêu cầu:

1. Kiến thức:

 - Trẻ nhớ tên vận động,phát triển cơ tay, phát triển tố chất khéo léo.

2. Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ năng ném xa bằng 2 tay

3. Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động

 II. Chuẩn bị

- Vạch xuất phát, xắc xô

- Bao cát và rổ đựng bao cát.

 - Thuyền giấy màu xanh và thuyền giấy màu đỏ

 

doc57 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 2.Kĩ năng. - Luyện kĩ năng đếm thêm bớt, so sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng không bằng nhau ( Đếm từ trái sang phải). 3.Thái độ.. - Trẻ hứng thú tham gia II .Chuẩn bị - Một số nhóm PTGT có số lượng 1,2,3,4,đặt xung quanh lớp - 3 đoàn tàu ( Xanh, đỏ, vàng) có toa tàu cùng màu và gắn số toa từ 1 – 4 - Bến xe có biểu tượng 1 chiếc xe ô tô. - Bến có 1 biểu tượng 2 chiếc thuyền. - Bến có 1 biểu tượng hình 2 chiếc xe đạp. - Bến có biểu tượng hình 3 chiếc xe máy. - Ga có biểu tượng hình 4 chiếc tàu hỏa. - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi có 4 chiếc xe ô tô và 4 tài xế. III. Tiến hành Hoạt độngcủa cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1:Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trò chuyện về các phương tiện giao thông. - Sáng nay ai đã đưa con đi học? - Con đến trường bằng phương tiện giao thông gì? -Hôm nay, cô sẽ cho lớp mình đi xem triển lãm về các phương tiện giao thông nhé! *Hoạt động 2. Bài mới a. Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 3 * Trò chơi: Bé đi tham quan - Để đến được triển lãm phương tiện giao thông thì chúng mình phải lên thuyền để đi nhưng mỗi thuyền chỉ chở được 3người( Trẻ xếp 4 hàng dọc mỗi hàng 3 trẻ vừa chèo thuyền vừa hát bài em đi chơi thuyền) -Khi ngồi trên thuyền các con phải ngồi như thế nào? -Đến triển lãm rồi các con hãy đếm số lượng các phương tiện giao thông được trưng bày. Trẻ đứng xung quanh mô hình đếm + 3 chiếc ô tô +3 chiếc xe đạp +2 chiếc thuyền( Để được 3chiếc thuyền thì phải làm gì? + Có 2 chiếc xe máy để được 3 chiếc xe máy thì mình phải làm gì? - Cô yêu cầu trẻ chọn thẻ số để đặt vài nhóm có phương tiện giao thông tương ứng -Cô khen ngợi và tặng cho mỗi trẻ 1 rổ quà trong đó có 4 chiếc ô tô và 4 chú tài xế b. Tạo nhóm có số lượng 4. Đếm đến 4. Nhận biết số 4. - Cho trẻ xếp tất cả các ô tô ra( Cô làm cùng trẻ) - Để ô tô chạy được phải có ai điều khiển? -Các con hãy giúp 3 chú tài xế tìm được xe của mình nào.(Xếp từ trái sang phải) -Cho trẻ đếm nhóm tài xế -Ai có nhận xét gì về nhóm xe ô tô và nhóm các chú tài xế nào? Vì sao con biết? - Nhóm nào nhiều hơn? - Nhóm nào ít hơn? -Muốn 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào? -Muốn cho nhóm tài xế bằng với nhóm ô tô phải làm gì? -3 chú tài xế thêm 1 chú tài xế là mấy? - Lúc này nhóm ô tô và nhóm các chú tài xế như thế nào? - Cho trẻ đếm nhóm ô tô và nhóm các chú tài xế. -Cho trẻ biết số 4 yêu cầu trẻ phát âm theo cô -Cho trẻ cất các chú tài xế ô tô về xưởng, cất ô tô c. Luyện tập đếm đến 4 * Trò chơi: Làm thợ lắp toa tàu -Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội. Mỗi đội 4 trẻ Khi có hiệu lệnh trẻ đứng đầu hàng chạy lên gắn 1 toa vào đầu tàu vào đầu tàu rồi chạy về cuối hàng. Bạn thứ 2 lại tiếp tục lên gắn toa thứ 2 cứ lần lượt đến bạn cuối cùng. Đội nào nhanh xong trước thì đội đấy thắng cuộc *.Trò chơi: Về đúng bến - Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 lô tô về các PTGT. Sau đó bật nhạc trẻ vừa đi vừa hát theo nhạc bài hát: Đi xe đạp. Khi có hiệu lệnh “ Về đúng bến” Bạn nào cầm lô tô về các phương tiện nào thì sẽ chạy về bến có xe đó. - Luật chơi: Bạn nào về nhầm bến thì bạn đó phải nhảy lò cò về bến của mình - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần * Giáo dục: Trẻ cách ngồi an toàn khi ngồi trên 1 số phương tiện giao thông. *Hoạt động 3: Kết thúc - Cô và trẻ vận động bài hát: Đường em đi -Cô nhận xét – kết thúc – chuyển hoạt động -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Vâng ạ -Trẻ trả lời. -Trẻ đếm -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ xếp. -Trẻ trả lời. -Trẻ xếp nhóm chú tài xế r -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ đếm -Trẻ phát âm theo cô -Trẻ cất -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe -Trẻ hát và chuyển hoạt động. Hoạt động chiều: -Trò chuyện về phương tiện giao thông đường sắt Nhật ký cuối ngày. - SÜ sè líp :.. Sè trÎ ®i häc:...................Sè trÎ nghØ häc. - Lý do nghØ häc .................................... - Trạng thái sức khoẻ .. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ Thứ 4 ngày 15 tháng 3 năm 2017 Hoạt động học: - Âm nhạc + Dạy hát: Đi xe lửa +Nghe hát: Đi xe đạp +Trò chơi: Thi xem ai nhanh I. Mục đích 1.Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả,thuộc lời bài hát 2.Kĩ năng. - Hát đúng giai điệu, vận động theo nhạc. - Biết chơi trò chơi, lắng nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát. 3.Thái độ. - Hứng thú tham gia các hoạt động II. Chuẩn bị - Phòng học, ghế ngồi cho trẻ - Nhạc, đĩa nhạc cho trẻ nghe III. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *. Ổn định tổ chức, gây hứng thú -Cho trẻ xem tranh tàu hỏa và trò chuyện với trẻ + Tàu hỏa đi ở đâu? + Tàu hỏa dùng để làm gì? + Ai thích lái tàu nào? -Có 1 bài hát nói về tàu lửa và hôm nay cô sẽ dạy cả lớp mình hát bài hát “ Đi xe lửa” nhé *.Bài mới a.Dạy hát : Đi xe lửa +Cô hát mẫu lần 1 Cô hát diễn cảm kết hợp với cử chỉ, điệu bộ Cô vừa hát bài: Đi xe lửa +Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc *Giảng nội dung: Bài hát nói về niềm vui thích của bạn nhỏ khi được đi tàu lửa. Bạn nhỏ được đi khắp nơi nên bạn nhỏ rất vui vẻ. +Đàm thoại -Cô vừa hát bài hát gì? -Bài hát nói về điều gì? +Cô hát lần 3 *Trẻ thực hiện Cô chú ý sửa sai cho trẻ Khuyến khích trẻ thể hiện cử chỉ, điệu bộ. *Nghe hát: Đi xe đạp - Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả: + Cô hát lần 1: Cô vừa hát bài hát gì? +Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc * Trò chơi âm nhạc: Thi xem ai nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần *Hoạt động 3.Kết thúc Cô và trẻ cùng ra sân chơi -Trên đường ray ạ -Để chở người và chở hàng ạ -Vâng ạ -Trẻ lắng nghe -Đi xe lửa - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Cả lớp hát 2 – 3 lần -Cho tổ,nhóm, cá nhân hát -Trẻ lắng nghe - Đi xe đạp ạ -Trẻ chơi 2 – 3 lần Hoạt động chiều: Tạo hình+ Tô màu xe ô tô tải Nhật ký cuối ngày. - SÜ sè líp :.. Sè trÎ ®i häc:...................Sè trÎ nghØ häc. - Lý do nghØ häc .................................... - Trạng thái sức khoẻ .. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ Thứ 5 ngày 16 tháng 3 năm 2017 Phát triển tinh cảm – kỹ năng xã hội. + Giới thiệu cho trẻ về một số quy định khi tham gia giao thông. I. Mục đích-yêu cầu. 1.Kiến thức. - Trẻ biết một số các luật lệ giao thông đơn giản gần gũi quanh trẻ. - Trẻ biết đi theo tín hiệu đèn giao thông. 2.Kĩ năng. - Trẻ chú ý, quan sát và biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3.Thái độ. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động. II Chuẩn bị : * Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về người tham gia giao thông đúng và sai. 2. Đồ dùng của trẻ: - Giấy màu, bút chì màu, hồ dán, bìa cứng. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát “ Bạn ơi có biết ”, nhạc và lời Hoàng Văn Yến. Hoạt động 2: Bài dạy *Giới thiệu về tín hiệu đèn giao thông - Khi qua ngã tư đường phố, các con thường thấy gì ? ( người đi đường, cột đèn giao thông, chú cảnh sát) - Chúng mình có biết cột đèn giao thông để làm gì không ? - Các con có biết đi như thế nào là đúng luật không ? - Khi đèn đỏ thì chúng mình phải làm gì ? - Còn đèn vàng ? - Đèn xanh thì sao nhỉ ? - Xe chạy ở đâu ? - Còn người đi bộ đi ở đâu ? - Khi người đi bộ muốn sang đường thì đi như thế nào? Giáo dục: Khi tham gia giao thông trên đường, chúng mình cần phải chấp hành đúng các luật lệ giao thông. Đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, qua ngã tư đường phố, chúng mình phải nhớ: đèn đỏ dừng, đèn vàng chậm,đèn xanh hãy đi nhé. Đi xe thì đi dưới lòng đường phía bên phải, người đi bộ đi trên vỉa hè, khi qua đường người đi bộ đi trên vạch trắng. *Hoạt động 2: Mở rộng - Cho trẻ xem một số tranh ảnh về người tham gia giao thông. + Khi đi bộ sang đường các con phải làm gì? -Các con còn nhỏ khi đi sang đường cần có người lớn đi cùng. Khi sang đường cần nhìn trước nhìn sau xem có xe chạy tới không. Nếu có xe thì không được sang đường. + Khi ngồi lên xe máy các con phải làm gì? Có được nô đùa khi ngồi trên xe không? + Khi ngồi trên xe máy các con nhớ đội mũ bảo hiểm và không được nô đùa vì rất dễ gây tai nạn. -Khi ngồi trên xe ô tô các con có được chạy nhảy hay thò tay, chân ra ngoài cửa sổ không? Vì sao? * Củng cố : + Khi đi trên đường các con nhớ đi đường bên phải và đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. Khi ngồi trên ô tô, xe máy cần đi đúng theo đèn tín hiệu giao thông, không được nô đùa trên xe vì rất nguy hiểm. -Cô giới thiệu trò chơi Đi theo tín hiệu đèn giao thông - Cho trẻ đi thành đoàn tàu đi theo lời bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố ” và lắng nghe tín hiệu giao thông. - Khi nào đèn xanh bật lên thì được đi, đèn đỏ thì dừng lại, đèn vàng đi chậm. - Cho trẻ thực hành chơi vài lần. *.Kết thúc:Cô nhận xét và chuyện hoạt động. -Trẻ trả lời. -người đi đường, cột đèn GT -Đứng lại ạ. -chờ đợi -Được đi ạ. -đường bộ -trên vỉa hè phía tay phải, đường dành cho người đi bộ -Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe Trẻ xem tranh -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ đi theo tín hiệu đèn Hoạt động chiều: -Làm quen với luật lệ giao thông đường bộ quen thuộc Nhật ký cuối ngày. - SÜ sè líp :.. Sè trÎ ®i häc:...................Sè trÎ nghØ häc. - Lý do nghØ häc .................................... - Trạng thái sức khoẻ .. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ Thứ 6 ngày 17 tháng 3 năm 2017. Hoạt động học : Làm quen với tác phẩm văn học - Thơ: Tiếng còi tàu. I.Mục đích – yêu cầu. 1.Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài thơ và đọc thơ diễn cảm - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. 2. Kĩ năng. - Trẻ đọc to, rõ ràng diễn cảm. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. II.Chuẩn bị - Tranh minh họa: - Mô hình tàu hỏa. - Phòng học rộng rãi thoáng mát. III.Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” Cô trò chuyện với trẻ về bài hát + Cô hỏi trẻ: - Ô tô là phương tiện giao thông gì? - Các con biết được những phương tiện giao thông nào ,các con hãy kể cho cô nghe nào? -Hôm nay cô và chúng mình sẽ tìm hiểu bài thơ mới nói về phương tiện giao thông đường sắt :Tiếng còi tàu. *.Hoạt động 2 : Bài mới - Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với điệu bộ cử chỉ - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? - Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh minh họa. * Giảng nội dung bài thơ: Lần 3:Trích dẫn và đàm thoại về bài thơ: -Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? -Bài thơ do ai sáng tác? - Tiếng còi tàu kêu như thế nào? - Khi chúng ta nhìn thấy tàu chạy phải như thế nào? -Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ. -Cô cho cả lớp đọc 2 lần -Cô cho cả tổ nhóm,cá nhân -Cho cả lớp đọc - Mời trẻ đọc -Cô sửa sai cho trẻ * Giáo dục - Cô giáo dục trẻ: Phải biết tránh xa những phương tiện nguy hiểm khi đang chạy,phải biết tuân thủ luật lệ giao thông. →Củng cố: Cô và trẻ đọc lại 1 lần Hỏi lại trẻ tên bài thơ. Cô và trẻ hát bài hát “ Một đoàn tàu” *. Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét chuyển hoạt động -Trẻ hát cùng cô -1 – 2 trẻ trả lời -1 – 2 trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe -Cả lớp đọc 2 – 3 lần -Mỗi tổ đọc 1 lần -Nhóm đọc ( Mỗi nhóm 2 – 3 trẻ) -Cá nhân ( 1 – 2 trẻ) -Trẻ lắng nghe. -Trẻ đọc cùng cô. -Trẻ hát cùng cô. Hoạt động chiều: + Dạy trẻ bài hát trong chủ đề. Nhật ký cuối ngày. - SÜ sè líp :.. Sè trÎ ®i häc:...................Sè trÎ nghØ häc. - Lý do nghØ häc .................................... - Trạng thái sức khoẻ .. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÁNH 3 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 20/3 đến ngày 24/3 năm 2017 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Gọi đúng tên PTGT quen thuộc và nơi hoạt động của chúng. - Biết một số đặc điểm rõ nét của các PTGT( về hình dáng bên ngoài, âm thanh, công dụng...) - Yêu mến bác điều khiển PTGT đường thủy. - Biết so sánh 2 nhóm PTGT, , nhận ra sự giống nhau và khác nhau về số lượng( bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) và nhận biết số lượng trong phạm vi 5 qua xếp tương ứng 1-1 và đếm đến 5. - Chọn đúng các hình theo tên gọi, biết chắp ghép các hình thành hình mới giống hình các PTGT, - Thích nghe kể chuyện, tham gia các hoạt động vận động hát, múa và hoạt động tạo hình II. CHUẨN BỊ - Ghi âm thanh của một số PTGT, đường thủy, (tàu thủy, ca nô, thuyền buồm, tàu du lịch...) - Giấy khổ to để vẽ một số phương tiện giao thông đường thủy - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát câu chuyện có liên quan đến chủ đề - Bút, màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo.... - Đồ chơi, lô tô, tranh ảnh...về các PTGT, người điều khiển công việc về dịch vụ PTGT KẾ HOẠCH TUẦN : Hoạt động Nội dung hoạt động Đón trẻ, trò chuyện. điểm danh Thể dục sáng Cô đón trẻ vào lớp. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang học.Cô giới thiệu cho trẻ về chủ đề nhánh :phương tiện giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường hàng không. * Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. * Khởi động: Cho trẻ đi bộ, chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp hoặc sân sau đó trẻ đứng vào hàng. * Trọng động: - ĐT hô hấp: Làm còi tàu - ĐT tay vai: Hai tay giang ngang, co vào chạm vai( 4 lần 4 nhịp) -ĐT chân: Đứng nâng cao chân, gập gối( 4 lần 4 nhịp) - ĐT bụng lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 4 nhịp) - ĐT bật: Bật tại chỗ( 3-4lần) * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút. Hoạt động học Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục: -Ném xa bằng hai tay. -TC: Thuyền về bến. - MTXQ: Một số phương tiện giao thông đường thuỷ. - Tạo hình: Tô màu máy bay -Phát triển tình cảm xã hội: Trò chuyện và thực hành cách mặc và cởi áo -Văn học: Truyện “Ai quan trọng hơn” Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có chủ đích: Quan sát các phương tiện giao thông đường hàng không. Quan sát cách chăm sóc cây, bảo vệ cây: tập tưới cây, nhặt lá rụng. Tập làm đồ chơi từ lá cây Vẽ theo ý thích trên sân trường * Trò chơi vận động: “Cây cao, cỏ thấp”; “ Gieo hạt”. * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời,chơi theo ý thích,vẽ theo ý thích trên sân trường, xâu hoa. Hoạt động góc -Góc đóng vai: + Dự kiến chơi : Anh phi công ,bác tài xế. -Góc tạo hình: + Dự kiến chơi: Tô màu, vẽ, cắt, xé, dán, một số loại phương tiện giao thông. -Góc xây dựng: + Dự kiến chơi: Xây sân bay, bến cảng. -Góc sách: + Dự kiến chơi: Xem các loại tranh ảnh các loại phương tiện giao thông -Góc học tập: + Dự kiến chơi: Phân loại các phương tiện giao thông theo nhóm + Nhận biết các hình :hình tròn , hình vuông, hình tam giác ,hình chữ nhật. Ăn, ngủ -Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,lau miệng sau khi ăn. Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi mới: Trò chơi: Ô tô vào bến Ôn nhận biết hình tròn hình vuông, hình tam giác - DH: Em đi chơi thuyền -Dạy trẻ bài thơ :bé tập đi xe đạp - Làm quen với vở toán ghép hình thành PTGT Trả trẻ -Lau dọn đồ dùng đồ chơi -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về Kế hoạch ngày: Thứ 2 ngày 20 tháng 3 năm 2017 Hoạt động học: GDTC - VĐCB : Ném xa bằng hai tay. - TCVĐ : Thuyền về bến. I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động,phát triển cơ tay, phát triển tố chất khéo léo. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng ném xa bằng 2 tay 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động II. Chuẩn bị - Vạch xuất phát, xắc xô - Bao cát và rổ đựng bao cát. - Thuyền giấy màu xanh và thuyền giấy màu đỏ III. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ * . Hoạt động 2: Bài mới * Khởi động Cho trẻ đi thành đoàn tàu, chạy các kiểu chân sau đó về hàng * Trọng động a. Bài tập phát triển chung Động tác tay – vai: Hai tay giang ngang, co vào chạm vai( 6 lần 4 nhịp) Động tác chân: Đứng, khuỵu gối( 4 lần 4 nhịp) Động tác bụng- lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên( 4 lần 4 nhịp) Động tác bật: Bật tại chỗ.( 3-4 lần) b.Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 : Kết hợp giải thích:Cô đi đến vạch xuất phát cô cúi xuống nhặt bao cát, cô cầm bao cát bằng hai tay sao cho mu bàn tay úp song song với mặt đất, chân bước rộng bằng vai đứng ở tư thế chuẩn bị. Khi có hiệu lệnh ném cô ngả người ra sau lấy đà đẩy mạnh bao cát về phía trước. Sau đó cô chạy lên lấy bao cát bỏ vào rổ và chạy về phía cuối hàng. - Cô làm mẫu lần 3: Gắn với hàng của trẻ - Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu Trẻ thực hiện Cô chú ý quan sát động viên, khuyến khích , sửa sai cho trẻ. * Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động, mời 1-2 trẻ lên thực hiện - Trò chơi : Thuyền về bến. Cô phát cho mỗi trẻ một chiếc thuyền. Cách chơi : Trẻ đi quanh cô vừa đi vừa hát em đi chơi thuyền. Khi có hiệu lệnh thuyền về bến thì trẻ có thuyền màu nào sẽ về nhà đấy. Bạn nào về sai sẽ phải nhảy lò cò. * Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập *. Hoạt động 3: Kết thúc Cô và trẻ hát 1 bài và chuyển hoạt động. - Trẻ khởi động theo hiệu lệnh - Trẻ tập cùng cô - Trẻ chú ý nhìn cô làm mẫu - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện lần lượt - Thi đua giữa hai đội - Ném xa bằng 2 tay - Trẻ chơi 2 lần - Trẻ đi lại nhẹ nhàng * Hoạt động chiều: - Hướng dẫn trò chơi mới:- Ô tô vào bến Nhật ký cuối ngày. - SÜ sè líp :.. Sè trÎ ®i häc:...................Sè trÎ nghØ häc. - Lý do nghØ häc .................................... - Trạng thái sức khoẻ .. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2015 Hoạt động học: MTXQ - Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nắm được tên gọi, đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường thuỷ. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng và chơi trò chơi cùng cô 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về tàu thuỷ ,thuyền buồm. - Lô tô về tàu thuỷ ,thuyền buồm. - Trò chơi: Về đúng bến,bắt chước các phương tiện giao thông. III. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô cùng trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền” Cô và các con vừa hát bài hát gì? * Hoạt động 2: Bài mới - Cô hỏi trẻ: Đố chúng mình biết cái gì đi lại trên sông và chở hành khách? - Cô nhận xét kết quả của trẻ -Cô đưa tranh tàu thuỷ cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: - Đây là cái gì? - Tàu thuỷ trông như thế nào? - Tàu thuỷ đi lại ở đâu? - Tàu thuỷ dùng để làm gì? - Tàu thuỷ là phương tiện giao thông đường thuỷ ,dùng để chở người và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. - Cô đọc câu đố: Làm bằng gỗ Nổi trên sông Có buồm dong Nhanh tới bến Là cái gì? - Đây là cái gì? - Thuyền buồm trông như thế nào? - Thuyền buồm đi lại ở đâu? -Thuyền buồm dùng để làm gì? -Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường thuỷ, đi lại trên sông trên nước.thuyền buôm dùng để chở người và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. *Mở rộng: -Con còn biết phương tiện giao thông đường thuỷ nào khác? -Tàu thuỷ , ca nô, mùng, thuyền gỗ,.. *Cô và trẻ cùng hát bài: Em đi chơi thuyền. *So sánh: -Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông đường thuỷ.Dùng để chở người, hàng hoá và đi lại trên mặt nước. -Khác nhau: Thuyền buồm đi lại bằng sức gió, có cánh buồm. Tàu thuỷ đi lại trên mặt nước nhờ động cơ. *Trò chơi : Về đúng bến Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một lô tô có hình phương tiện giao thông. Trẻ cầm thẻ nào sẽ về đúng bến đó. Trẻ nào về sai sẽ phải nhảy lò cò. * Hoạt động 3. Kết thúc Cô và trẻ cùng hát một bài và chuyển hoạt động - Trẻ hát cùng cô - Em đi chơi thuyền ạ - Trẻ đoán phương tiện -Tàu thuỷ ạ! - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ chú ý lắng nghe. -Trẻ trả lời -Thuyền buồm gồm có thân thuyền ,có cánh buồm. - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ kể tên một số loại phương tiện giao thông đường thuỷ. -Trẻ trả lời cô. -Trẻ chơi 2-3 lần. -Trẻ ra sân chơi. * Hoạt động chiều: LQVT - Ôn nhận biết hình tròn , hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Nhật ký cuối ngày. - SÜ sè líp :.. Sè trÎ ®i häc:...................Sè trÎ nghØ häc. - Lý do nghØ häc .................................... - Trạng thái sức khoẻ .. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2015 Hoạt động học: Tạo hình - Tô màu máy bay. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được máy bay và các bộ phận của nó. - Trẻ biết máy bay thuộc phương tiện giao thông đường hàng không 2. Kỹ năng:- Trẻ có kỹ năng tô màu, tô không chờm ra ngoài 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô II. Chuẩn bị - Tranh mẫu của cô - Tranh cô tô mẫu - Mỗi trẻ một tranh - Bàn ghế, sáp màu cho trẻ - Bài hát: Đi chơi III. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt dộng của trẻ * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện về máy bay: -Máy bay bay ở đâu? -Máy bay dùng để làm gì? - Máy bay là phương tiện giao thông đường gì? * Hoạt động 2. Bài mới * Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu - Cô có bức tranh gì đây? - Máy bay gồm những bộ phận nào? - Máy bay có màu gì? - Đây là màu gì? Các con thấy bức tranh của cô có đẹp không? -Để tô bức tranh đẹp các con hãy chú ý nhìn cô làm mẫu. *Cô tô mẫu - Cô giơ bút màu và hỏi trẻ cô chọn bút màu gì? Cô tô cho phần nào của máy bay? Cô tô kín ,không chờm ra ngoài. *Trẻ thực hiện Cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi và cách tô màu. Cô quan sát ,bao quát động viên , khuyến khích trẻ thực hiện. *Trưng bày sản phẩm Cô cho trẻ treo bài và tự nhận xét bài của mình và bài của bạn. Cô nhận xét bài của trẻ * Trò chơi: Máy bay. - Cô và trẻ cùng làm máy bay bay quanh lớp,miệng kêu ù ù. * Hoạt động 3. Kết thúc - Cô cho trẻ chuyển hoạt động - Trẻ trả lời. -Dùng để chở người và chở hàng.Máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không. - Trẻ quan sát tranh mẫu -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. - Trẻ tô màu -Trẻ nhận xét bài của mình ,bài của bạn. - Trẻ chơi cùng cô -Trẻ ra sân chơi. * Hoạt động chiều: - Dạy trẻ hát bài hát : “ Em đi chơi thuyền” Nhật ký cuối ngày. - SÜ sè líp :.. Sè trÎ ®i häc:...................Sè trÎ nghØ häc. - Lý do nghØ häc .................................... - Trạng thái sức khoẻ .. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2015 * Hoạt động học: PTTCKNXH - Trò chuyện và thực hành cách mặc áo và cởi áo I -Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách tự mặc áo và cởi .áo 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng cài và cởi áo 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô II -Chuẩn bị - Băng hình về các bạn đang mặc quần áo ( Bạn mặc quần áo và cài cúc chưa đúng, bạn cài cúc đúng) - Cô nhắc trẻ hoặc phụ huynh mang theo 1 áo có cúc để cài III -Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *.Hoạt động 1:Ổn định tổ chức -Cô cho trẻ chơi trò chơi: Gương mặt vui, gương mặt buồn - Hôm nay đi học các con thấy thế nào? - Vui thì khuồn mặt chúng mình như thế nào? - Buồn thì gương mặt như thế nào? *. Hoat động 2: Bài mới - Cho trẻ xem băng và đàm thoại cùng trẻ: + Các bạn trong băng đang làm gì? + Các bạn mặc áo như thế nào? + Mặc áo trái là đúng hay sai? - Trò chuyện với trẻ về cách mặc áo ( Cô gợi ý cho trẻ các bước mặc áo) + Muốn mặc áo trước tiên con phải làm gì? + Sau đó con phải làm gì nữa? - Cho trẻ nhắc lại từng công đoạn mặc áo và cho trẻ cùng cô thực hành cách mặc áo. - Trẻ thực hiện + Cô động viên, khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được mặc áo, động viên trẻ tự mặc áo và cho trẻ nhận xét bạn mặc áo đã đúng chưa. Nếu chưa đúng cho trẻ mặc lại, sau đó cho trẻ nhận xét cách mặc áo của nhau. - Cho trẻ xem băng về cách cởi áo ra và cho trẻ thực hiện - Cho trẻ nhắc lại cách cởi áo và mặc áo - Trò chơi: Thi xem ai nhanh +Cô chia lớp ra làm 2 tổ, mỗi tổ cử 3 bạn lên chơi + Cách chơi: Các bạn lên chơi sẽ cùng mặc áo vào, nếu đội nào mặc nhanh và đúng là đội thắng cuộc. Các bạn bên dưới cổ vũ và nhận xét. + Luật chơi: Phải mặc áo nhanh và đúng. Đội nào xong trước là đội thắng cuộc * Hoạt động 3. Kết thúc Nhận xét – chuyển hoạt động - Trẻ trả lời - Trẻ làm gương mặt cười tươi - Trẻ làm gương mặt buồn -Bạn đang mặc áo -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời ( 3 – 4 trẻ) -Xem áo trái hay áo phải( 3 – 4 trẻ) -Trẻ trả lời ( 3 - 4 trẻ) -Trẻ nhắc lại -Trẻ thực hiện -Trẻ đàm thoại cùng cô -Trẻ nhắc lại (4 trẻ) -Trẻ chơi cùng cô Hoạt động chiều : - Dạy trẻ bài thơ :bé tập đi xe đạp Nhật ký cuối ngày. - SÜ sè líp :.. Sè trÎ ®i häc:...................Sè trÎ nghØ häc. - Lý do nghØ häc .................................... - Trạng thái sức khoẻ .. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ Thứ 6 ngày 20 tháng 3 năm 2015 Hoạt động học: LQVVH - Truyện:Ai quan trọng hơn. I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ rang mạch lạc. -Mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô -Trẻ lợi ích của các loại phương tiện giao thong và m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an lop 3 tuoi_12492223.doc
Tài liệu liên quan