Giáo án lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông - Chủ đề nhánh I: Phương tiện và quy định giao thông đường bộ

1. Mục đích

* Kiến thức :

Trẻ nhận biết được một số biển báo giao thông đường bộ

- Biển báo cấm: cấm đi ngược chiều, cấm người đi bộ, cấm rẽ trái, cấm rẽ phải, cấm đỗ xe.

- Biển báo nguy hiểm: biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn và không có rào chắn, giao nhau có tín hiệu đèn.

- Biển báo chỉ dẫn: Biển báo đường dành cho người đi bộ, làn đường dành cho người đi bộ, nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến.

* Kỹ năng :

- Ôn luyện, củng cố phân biệt hình tròn, hình tam giác qua hình dạng của biển báo

- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ tự tin mạnh dạn trong giao tiếp.

* Thái độ :

- Trẻ biết được một số hành vi không nên khi tham gia giao thông và thực hiện đúng luật giao thông đường bộ.

 

doc67 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông - Chủ đề nhánh I: Phương tiện và quy định giao thông đường bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo an toàn - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ vận động II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Tổ chức sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Vui văn nghệ phát phiều bé ngoan cuối tuần. *Nhật ký cuối ngày: Sĩ số lớp.. trẻ. Số trẻ đi học:.. số trẻ nghỉ học Lý do Trạng thái sức khỏe trẻ: Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ: .. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Một số điều chỉnh bổ sung: .. . ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU Chñ ®Ò nh¸nh III. PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY (Thời gian: 1 tuần từ ngày 12-16/3/2018 I.YÊU CẦU: - Trẻ biết một số luật lệ giao thông trên đường thủy: Người đi trên đường thủy phải tuân theo quy định và yêu cầu của người điều khiển - Thực hành một số luật lễ và an toàn giao thông đường thủy. - Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định khi tham gia giao thông. - Luyện kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, xếp hình về các loại ptgt, đèn tín hiệu giao thông. - Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung giáo dục luật lệ giao thông. - Trẻ biết chấp hành luật lệ và an toàn giao thông. - Có thái độ phê phán không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ và an toàn giao thông. - Biết quý trọng người điều khiển giao thông. - Có ý thức ban đầu về luật lệ giao thông. II. chuÈn bÞ - BiÓn b¸o giao th«ng ®­êng thủy ®¬n gi¶n, ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng ®Ó trÎ nhËn biÕt - B¨ng ghi h×nh c¸c biÓn b¸o giao th«ng vµ c¸c ptgt tham gia giao th«ng ®­êng thủy, - B¶n ®å giao th«ng - Bé ch÷ c¸i ghÐp tªn c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng - Hµng rµo, g¹ch gç, khèi hép ®Ó trÎ x©y dùng bến tàu thuyền, - Cöa hµng bµy b¸n c¸c lo¹i ptgt b»ng ®å ch¬i, c¸c lo¹i ptgt lµm b»ng ®å tù t¹o cho trÎ ch¬i - Tranh ¶nh, s¸ch b¸o vÒ c¸c ptgt, ®Êt nÆn bót mµu, giÊy khæ to ®Ó trÎ vµ c« cïng lµm bøc tranh vÒ ptgt - Mét sè thùc phÈm b»ng ®å ch¬i ®Ó ch¬i ®ãng vai phôc vô tµu thuyền, cô chú lái tàu thuyền. - Mét sè bµi h¸t bµi th¬, c©u ®è, c©u chuyÖn vÒ c¸c ptgt III.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG 2 3 4 5 6 đón trẻ Trò chuyện thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ về một số luật lễ giao thông phổ biến, công việc của các chú cảnh sát giao thông, vì sao phải chấp hành luật lệ giao thông. - Cô đón trẻ vào lớp hướng cho trẻ xem tranh ảnh về LLGT được trang trí xung quanh lớp sau đó cô trò chuyện với trẻ + Trên đường người và xe cộ được đi lại như thế nào? +Vì sao quy định người đi bộ đi trên vỉa hè? người đi xe đi giữa lòng đường? a,MĐ: - Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “bài học giao thông” theo cô. b,CB: - Sân bãi rỗng sạch c,TH: * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. * Trọng động: Bài tập phát triển chung Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa Động tác tay: Chân: bụng: -Bật:bật tại chỗ *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Hoạt động học PTTC Lăn bóng và di chuyển theo bóng PTNT Tách gộp trong phạm vi 9 PTNN Chuyện ‘một phen sợ hại” PTTM Dán thuyền trên biển( Mẫu) PTKNXH Bé tìm hiểu luật giao thông Chơi ngoài trời - QS một số phương tiện giao th«ng có ở trường, thực hành một số luật giao thong,Giải câu đố về pt và LLGT, Hướng dẫn trẻ chơi” Em đi qua ngã tư đường phố” - TC: Ai về đích trước, “Ô tô vào bến”, dung dăng dung dẻ - Chơi tự do:Vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi ngoài trời Chơi ở các góc *Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiềm và các loại pt giao thông, bán vé. - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố. * Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp. Hát múa đọc thơ kể chuyện về LLGT. * Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu, nối tô màu tranh có số lượng 9, kể chuyện theo tranh. Chơi và hoạt động theo ý thích - Cho trẻ làm quen với bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” - Cho trẻ làm bài tập trong vở toán - Vẽ ngã tư đường phố. - Chơi theo ý thích ở ngoài trời - Chơi thực hành luật giao thông - Lau chùi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi. Thứ 2 ngày 12 tháng 3/2018 I.HOẠT ĐỘNG HỌC:PTTC L¨n bãng vµ di chuyÓn theo bãng. 1. MỤC ĐÍCH : - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng tay để lăn bóng đi thẳng hướng và di chuyển theo bóng. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay và phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Giáo dục: trẻ tính nghiêm túc trong giờ học, có ý thức rèn luyện thân thể. 2. CHUẨN BỊ: - 3-4 quả bóng - Thẻ chữ p, q, số 7, 8, 9 - Sân bại rộng sạch. 3. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ hát bài “tàu lướt” . Cho trẻ làm đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung Đã đến nơi rồi chúng mình cùng tập thể dục cho khỏe nào. - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân: - Động tác bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m. + Trên tay cô có gì? + Các con đoán xem cô sẽ làm gì với quả bóng này? Cô sẽ lăn nó bằng 2 tay và di chuyển theo bóng ² Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. - Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ. ² Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần lăn bóng thẳng hướng tay không rời bóng và đi theo bóng. Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ô tô vào bến” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi ² Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần - Trẻ hát - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình. 2l x 8N 3L X 8 N - 4L X 8N - Bật 8-10 lần - quả bóng - Trẻ đoán - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu. - 2 trẻ khá lên thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Chơi theo ý thích ỏa các góc, chơi tự do ngoài trời. *Nhật ký cuối ngày: Sĩ số lớp.. trẻ. Số trẻ đi học:.. số trẻ nghỉ học Lý do Trạng thái sức khỏe trẻ: Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ: .. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Một số điều chỉnh bổ sung: .. . Thứ 3 ngày 13 tháng 3/2018 I.HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT PHAÂN CHIA, TAÙCH GOÄP TRONG PHAÏM VI 9 1. MUÏC ÑÍCH - Treû hieåu töø moât nhoùm coù soá löôïng ban ñaàu laø 9, coù theå taùch ra thaønh hai nhoùm hoaëc nhieàu nhoùm nhoû hôn baèng nhieàu caùch khaùc nhau, khi goäp laïi thì trôû veà soá löôïng ban ñaàu. - Treû bieát taùch soá löôïng 9 thaønh hai phaàn hoaëc nhieàu nhoùm nhoû baèng nhieàu caùch khaùc nhau theo ñaëc ñieåm ñoái töôïng. - Phaùt trieån tö duy, ngoân ngöõ toaùn hoïc : nhieàu hôn, ít hôn, baèng nhau, taùch goäp. - Giaùo duïc treû hôïp taùc cuøng baïn. 2.CHUAÅN BÒ. - Caùc loaïi voøng nhöïa ñeå laøng voâ laêng xe soá löôïng ñuû cho moãi chaùu 9 chieác - 3 böùc tranh veà phöông tieân giao thoâng: xe ñeïp, xe maùy, xích loâ, xe buyùt. - Ba baûng ñeå ghi keát quaû * Tích hôïp: GDAÂN: Haùt: Em taäp laùi oâ toâ MTXQ: Oân moät soá phöông tieän giao thoâng 3. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA CO HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TREÛ Hoaït ñoänng 1: Cuûng coá soá löôïng 9 Ñaøn haùt: “ Em taäp laùi oâ toâ” Yeâu caàu: Moãi baïn laáy nhöõng chieác voøng(voâ lăng xe) Vôùi soá löôïng ít hôn 9 caàm treân tay traùi. - Con caàm bao nhieâu voøng? - Baây giôø mình l;aøm caùch naøo ñeå treân tay moãi baïn ñeàu coù 10 voøng? Hoaït ñoäng 2: Taùch goäp nhoùm coù soá löôïng 9 - Töø 9 chieác voøng haõy taùch nhoùm beân traùi laø 5 voøng. Vaäy beân phaûi coøn laïi maáy chieác voøng? - Con coù nhaän xeùt gì veà soá löôïng cuûa 2 nhoùm vöøa taùch ra so vôùi soá löông ban ñaàu? - Treû veà caùc goùc xung quanh laáy - laáy ñöôïc 6, 8 chieác - theâm1,2,3,4...chieác voøng nöõa - Treû ngoài hình chöõ U - Beân phaûi coøn laïi 4 chieác voøng. - Soá löôïng voøng ôû moãi tay ít ñi, giaûm ñi - Treû suy nghó vaø laøm theo yeâu caàu cuûa coâ. - bằng vôùi soá löôïng ñaàu. - Treû thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa coâ. - Con taùch thaønh 6 voøng lôùn maøu ñoû, 3 voøng nhoû maøu xanh, 1 voøng nhoû maøu vaøng. - Treû chôi theo yeâu caàu - Treû keát nhoùm, moãi nhoùm 9 baïn. -VD: Thuyeàn con taùch thaønh 2 nhoùm: nhoùm 5 baïn trai, nhoùm 4 baïn gaùi. Baây giôø con thöû ñoaùn xem neáu goäp 2 nhoùm laïi thì soá löôïng nhö theá naøo? Caùc con laøm thöû xem. - Con coù nhaän xeùt gì veà soá löôïng voøng khi goäp laïi? - Ñuùng roài, soá löôïng cuûa moãi nhoùm ñaõ taùch ra, khi goäp laïi thì baèng soá löôïng ban ñaàu. - Baây giôø töø soá soá löôïng 9 con haõy taùch thaønh 2 hoaëc nhieàu nhoùm theo suy nghó cuûa con. - Con laøm nhö theá naøo? Taïi sao? Ai coù caùch taùch gioùng baïn? - Ai coù caùch taùch nhoùm khaùc cuûa baïn? - Coâ ghi leân baûng keát quả taùch nhoùm cuûa treû VD: 5 4 3 6 9 4 1 4 - Coâ keát luaän: Töø moät nhoùm coù soá löôïng 9 coù theá taùch thaønh 2 hoaëc nhieàu nhoùm nhoû hôn baèng nhieàu caùh khaùc nhau cho ñeán khi soá löôïng nhoû nhaát khoâng theå taùch ñöôïc nöõa. Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp qua troø chôi Troø chôi: Du lòch treân soâng Yeâu caàu: treû taùch nhoùm qua daáu hieäu ñaëc ñieåm cuûa mình vaø cuûa baïn. - Yeâu caàu moãi thuyeàn chæ chôû ñöôïc 9 ngöôøi vaø yeâu caàu treû keát nhoùm 9 - Moãi nhoùm seõ quan saùt mình, baïn, cuøng thaûo luaän tìm nhöõng daáu hieäu, ñaëc ñieåm rieâng vaø noùi l;eân caùch taùch nhoùnm cuûa mình. Hoaït ñoäng 4: Laøm baøi taäp. -Luyeän taäp theo höôùng daãn cuûa coâ. II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Chơi theo ý thích ngoài sân vận động của trường *Nhật ký cuối ngày: Sĩ số lớp.. trẻ. Số trẻ đi học:.. số trẻ nghỉ học Lý do Trạng thái sức khỏe trẻ: Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ: .. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Một số điều chỉnh bổ sung: .. . Thứ 4 ngày 14 tháng 3/2018 I.HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN ChuyÖn: Mét phen sî h¹i. 1. MỤC ĐÍCH: - Kiến thức: Trẻ cảm nhận và hiểu được nội dung câu chuyện “Cún anh và cún em đi chơi phố, cún em không nhớ lời mẹ dặn mà ngang nhiên đi giữa lòng đường không chấp hành LLGT, quan sát đèn tín hiệu khi qua đường xuýt xẩy ra tai nạn” Nắm được trình tự nội dung câu chuyện, tên và đặc điểm tính cách của nhân vật qua lời nói, hoàn cảnh, hành động cách cư xử. Biết một số luật lệ giao thông đường bộ. - Kỹ năng: Nghe trọn vẹn câu chuyện và biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. Phát triển khả năng tư duy cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ tính cẩn thận, ý thức chấp hành LLGT. 2. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Đài ghi âm vở kịch rối. - Rối dẹt: cún anh, cún em, mẹ, bác lái xe tắc xi, chú cảnh sát giao thông - Đàn ghi âm bài hát “Hát đố đối đáp về LLGT, qua đường (tự biên theo bài hoa trong vườn)”. 3.TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Hát đố đối đáp về LLGT ”. + Người đi xe, đi ở đâu? + Người đi bộ đi ở đâu? ? Thế nhưng hai anh em Cún Anh và Cún em xin phép mẹ đi dạo phố nhưng không chấp hành luật lệ giao thông, vậy điều gì sẽ xẩy ra với 2 anh em. Muốn biết được điều đó các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Một phen sợ hại” 2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện. - Cô kể lần 1 kết hợp giọng điệu minh hoạ. - Lần 2 (kết hợp tranh). 3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trích dẫn. + Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có mấy nhân vật, là những nhân vật nào? + Cún anh và cún em được mẹ cho phép đi đâu ? + Mẹ dặn 2 anh em điều gì ? ² Trích : Từ đầu.giữa lòng đường » + Cún anh thì như thế nào ?   + Cún Anh đã nói gì với cún em ? + Điều gì xẩy ra với cún em ? ?Trích : « Cún anh ngoan ngoãn đi sát lề đường bên phải, thấy cún em đi giữa lòng đường cún anh lo lắng gọi : Cún em ơi........Cứu em với » + Ai đã giúp cún em đi lên vỉa hè ? + Chú cảnh sát giao thông căn dặn điều gì? ²Trích : Chú cảnh sát giao thông dắt cún em lên vỉa hè rồi căn dặn : Cháu nhớ....cho đến hết. + Ở ngã tư đường phố đèn tín hiệu có những màu gì ? + Các màu báo hiệu điều gì ? ? Giáo dục trẻ khi đi qua ngã tư đường phố, đi bộ đi trên vỉa hè, để thực hiện được điều đó các con hãy xem màn kịch rối « Một phen sợ hại » - Cô kể lần 3 : Biểu diện rối. cô diều khiển rối mở băng cô đã ghi cho trẻ nghe và quan sát. ² Kết thúc : Trẻ hát bài : Trên đường.  - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - 5 nhận vật : mẹ , cún anh, cún em, chú lái xe tắc xi, chú cảnh sát giao thông - Đi chơi phố - Đương phố đông người....qua đường  - Ngoan ngoãn...bên phải - Mẹ dặn chúng mình phải đi sát......thế kia - Bỗng chiếc xe tắc xi lướt tới....phanh kít lại - Chú cảnh sát giao thông - Cháu phải đi ...đáng tiếc - Trẻ trả lời - Cả lớp xem. - Trẻ hát II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Cho trẻ nặn cột đèn tín hiệu giao thông theo ý thích *Nhật ký cuối ngày: Sĩ số lớp.. trẻ. Số trẻ đi học:.. số trẻ nghỉ học Lý do Trạng thái sức khỏe trẻ: Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ: .. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Một số điều chỉnh bổ sung: .. . Thứ 5 ngày 15 tháng 3/2018 I.HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM Dán thuyền trên biển ( Mẫu) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn kỹ năng đã học, trẻ biết cầm giấy xếp theo yêu cầu, để tạo thành chiếc thuyền, cánh buồm, sóng biển và dán trên trang giấy. - Luyện kỹ năng khéo léo khiaawps xếp, biết theo đường xiên, đường thẳng, đường lượn sóng để tạo lên thuyền, cánh buồm và sóng biển. - Phát triển thị giác, khả năng quan sát, chú ý, năng lực cảm thụ và sáng tạo cái đẹp. - Trẻ tập trung chú ý, yêu thích và hứng thú với giờ học. - Trẻ nhận ra cái đẹp, yêu thích cái đẹp và biết yêu, biết giữ gìn sản phẩm do mình cũng như do bạn tạo ra. - Trẻ biết được ý nghĩa của thuyền đối với cuộc sống của con người. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong và sau giờ tạo hình. - Trẻ biết hoàn thành sản phẩm trong thời gian quy định. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu cơ bản: Thuyền trên biển. - 2 tranh mở rộng. - Khung tranh A3. - Giấy mầu. - Hồ dán. 2/ Đồ dùng của trẻ: - Giấy màu. - Hồ dán. - Vowr tạo hình cho trẻ - Khăn lau. - Bàn ghế phù hợp với trẻ, đủ với số lượng trẻ. III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định, gây hứng thú, giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cô cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”. - Bài hát cô và các con vừa hát nói về cái gì các con nhỉ? - Bài hát chúng mình vừa hát nói về những chiếc thuyền đấy! Những chiếc thuyền thật là đẹp đúng không nào các con? - Chúng mình có muốn cùng cô xé dán những chiếc thuyền trên biển không nào? - Cô mang đến cho chúng mình bức tranh xé dán rất nhiều thuyền trên biển đây này. Chúng mình cùng xem tranh của cô nhé! 2/ Hướng dẫn, giải thích cho trẻ việc thực hiện nhiệm vụ: a/ Cô cho trẻ quan sát bài mẫu cơ bản mà cô thể hiện “dán thuyền trên biển” kết hợp với đàm thoại, phân tích. - Các con nhìn xem trên tay cô là bức tranh gì đây? - Bạn nào trả lời cho cô những chiếc thuyền này đang ở đâu đây nhỉ? - Thuyền đang ở trên biển đấy! Vậy thuyền có dán sát vào nhau không các con? - Thuyền to dán ở gần, thuyền nhỏ dán ở xa. Bạn nào cho cô biết trên thuyền có gì đây? - Cánh buồm có dạng hình gì các con? - Còn sóng biển có dạng đường gì đây? - Chúng mình có muốn dán một bức tranh thuyền trên biển thật đẹp không nào? - Vậy chúng mình cùng xem cô làm mẫu nhé! b/ Cô thực hiện thao tác mẫu. - Lần 1: Làm mẫu không giải thích. - Lần 2: Vừa làm mẫu vừa giải thích. + Dán thuyền: Cô chọn tờ giấy hình chữ nhật. Cô miết hai đầu ở hai góc tờ giấy theo đường xiên, đầu trên to, đầu dưới nhỏ. Cô dùng ngón tay cái và ngón trỏ miết thật chặt và xếp theo đường cô vừa miết. Cô đã xếp được một chiếc thuyền rồi. + Dán cánh buồm: Cô chọn được hai hình tam giác. Cô xếp theo từ góc dưới xiên lên góc trên. Cô đã xếp được cánh buồm rồi đấy! +Xếp sóng biển: Để xé sóng biển cô cũng chọn một hình chữ nhật nhỏ. Xếp theo thứ tự để dán + Cô xếp được thành thuyền, sau đó cô lật mặt sau lên phết hồ và lấy tay miết thật chặt. Cô đặt một tờ giấy sạch lên trên thuyền cô dùng tay miết mạnh để thuyền được phẳng và dính chặt vào bức tranh đấy! + Dán cánh buồm, sóng biển: tương tự. + Cô chuẩn bị sẵn thuyền nhỏ và dán lên tranh. + Cô dán thuyền to ở dưới, thuyền nhỏ ở trên. Thuyền càng gần bờ càng to, thuyền càng xa bờ càng nhỏ và với song biển cô cũng làm tương tự như vậy đấy! - Bạn nào cho cô biết cô vừa hướng dẫn chúng mình dán những gì nào? - Bạn nào nhắc lại cho cô cách thuyền nào? - Bạn nào nhắc lại cho cô cách xé cánh buồm? - Còn cách sóng biển như thế nào nhỉ? (Cô gọi 3-5 trẻ trả lời. Nếu trẻ trả lời thiếu cô bổ sung vào câu trả lời của trẻ. Sau đó cô nhắc lại cách gấp, miết và thuyền, cánh buồm, sóng biển.) - Cô còn hai bức tranh khác dán về thuyền trên biển đây này. Chúng mình cùng xem cô đã dán thêm những gì để bức tranh thêm sinh động nhé. - Cô đã dán thêm gì đây con? - Để bức tranh thêm sinh động cô đã dán thêm bãi cát, cỏ, cây dừa, núi, chim và ông mặt trời đấy! - Cô đã dán thuyền có đủ màu đúng không nào? - Khi chúng mình dán chúng mình cũng có thể sử dụng nhiều màu sắc để tạo lên thuyền và chúng mình còn có thể dán thêm ông mặt trời, mây, chim, núi, rất nhiều thứ khắc để bức tranh của chúng mình thêm sinh động và đẹp mắt đấy! - Khi dán thì các con nhớ là dùng một lượng hồ vừa đủ thôi vì nếu dùng nhiều quá thì gây lãng phí và còn rất là bẩn, mất vệ sinh đấy, nếu dùng ít quá thì thuyền của chúng mình không dính được đâu! 3/ Trẻ thực hiện nhiệm vụ. - Cô phát vở vẽ, giấy màu, hồ dán cho trẻ. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ kỹ năng dán , xếp để tạo lên thuyền, cánh buồm, sóng biển. Chú ý phát triển kỹ năng quan sát cho trẻ. - Cô khuyến khích, động viên trẻ hoàn thiện bài dán. 4/ Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá, kết thúc. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá. - Cô thấy lớp mình có nhiều bạn xé dán thuyền trên biển rất là đẹp đấy. Chúng mình cùng xem bài của bạn nào đẹp nhất nhé! - Con thích bức tranh của bạn nào nhất? - Vì sao con lại thích bức tranh này nhất? (Gọi 2-3 trẻ. Động viên, khuyến khích trẻ nói lên cảm nghĩ của mình về bài của bạn và khi tham gia xé dán thuyền trên biển.) - Cô nhận xét một số bài làm tốt nhất và đặt tên cho bức tranh. - Cô khen toàn thể lớp. Nếu còn bài chưa hoàn thiện cô động viên trẻ để giờ sau hoàn thiện để bức tranh được đẹp hơn và cô động viên trẻ giờ học sau cố gắng hơn để hoàn thiện tranh. - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vòng quanh lớp với bài “Chim bay cò bay”.  - Trẻ hát và vận động theo bài hát. - Bài hát nói về thuyền. - Vâng ạ! - Có ạ! - Vâng ạ! - Tranh dán những chiếc thuyền. - Biển. - Không ạ! - Cánh buồm. - Hình tam giác. - Đường cong lượn sóng. - Có ạ! - Vâng ạ! - Thuyền, cánh buồm, sóng biển. - Trẻ nhắc lại. - Trẻ nhắc lại. - Trẻ nhắc lại. - Bãi cát, cỏ, cây dừa, núi, chim, mặt trời. - Vâng ạ! - Trẻ thực hiện dán thuyền trên biển. - Trẻ treo tranh lên giá - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát và vận động theo bài hát. II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Chơi theo ý thích ở các góc trong lớp *Nhật ký cuối ngày: Sĩ số lớp.. trẻ. Số trẻ đi học:.. số trẻ nghỉ học Lý do Trạng thái sức khỏe trẻ: Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ: .. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Một số điều chỉnh bổ sung: .. . Thứ 6 ngày 16 tháng 3/2018 I.HOẠT ĐỘNG HỌC: PTKNXH Bé tìm hiểu luật giao thông 1. Mục đích * Kiến thức : Trẻ nhận biết được một số biển báo giao thông đường bộ - Biển báo cấm: cấm đi ngược chiều, cấm người đi bộ, cấm rẽ trái, cấm rẽ phải, cấm đỗ xe. - Biển báo nguy hiểm: biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn và không có rào chắn, giao nhau có tín hiệu đèn. - Biển báo chỉ dẫn: Biển báo đường dành cho người đi bộ, làn đường dành cho người đi bộ, nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến. * Kỹ năng : - Ôn luyện, củng cố phân biệt hình tròn, hình tam giác qua hình dạng của biển báo - Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ tự tin mạnh dạn trong giao tiếp. * Thái độ : - Trẻ biết được một số hành vi không nên khi tham gia giao thông và thực hiện đúng luật giao thông đường bộ. 2. Chuẩn bị Đồ dùng của cô và của trẻ - Clip về vi phạm luật giao thông - Tranh một số biển báo - Biển cấm đi ngược chiều - Biển cấm đỗ xe - Biển cấm rẽ trái và rẽ phải - Giao nhau với đường sắt có rào chắn - Giao nhau với đường sắt không có rào chắn - Giao nhau có tín hiệu đèn - Một số bức tranh về các hành vi đúng sai, nên - không nên khi tham gia giao thông. 3. Tiến trình thực hiện Ho¹t ®éng cña c« Dù kiÕn ho¹t ®éng cña trÎ 1. Ổn ®Þnh tæ chøc. - Cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” và đàm thoại cùng trẻ 2. Nội dung: Bµi míi * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số biển báo - Cho trẻ xem clip về vi phạm luật giao thông và cùng đàm thoại với trẻ về từng lỗi vi phạm giao thông. + Các con thấy mọi người trong bức clip vi phạm những lỗi gì? + Những lỗi đó sẽ xảy ra những hậu quả gì? (Sẽ gây ra tai nạn giao thông, kẹt xe) - Các con có biết tại sao mọi người vi phạm luật giao thông? - Chúng mình phải làm gì để không vi phạm luật giao thông? - Cho trẻ xem một số biển báo và đàm thoại về đặc điểm, ý nghĩa của những biển báo đó. a. Nhóm biển báo cấm: - Biển cấm đi ngược chiều: có hình tròn, màu đỏ, có vạch trắng nằm ngang ở giữa( cấm các loại xe đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ Nhà nước quy định) - Biển cấm đỗ xe: hình tròn, viền màu đỏ, nền xanh, có hai gạch chéo nhau( các loại xe không được dừng và đỗ ở đây, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ Nhà nước quy định) - Biển cấm rẽ trái và rẽ phải: Hình tròn, có viền màu đỏ, nền trắng có hướng mũi tên rẽ trái, phải, đường chéo màu đỏ( các loại xe không được rẽ trái, rẽ phải) b. Nhóm biển báo nguy hiểm - Giao nhau với đường sắt có rào chắn: Có hình tam giác đều, xung quanh viền đỏ, nền vàng, có rào chắn ( báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt có rào chắn, có người điều khiển giao thông) - Giao nhau với đường sắt không có rào chắn: có hình tam giác đều, xun g quanh viền đỏ, nền vàng, có hình tàu hỏa( báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt không có rào chắn, không có người điều khiển giao thông) - Giao nhau có tín hiệu đèn: có hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, có ba đèn theo chiều thẳng đứng( báo trước nơi giao nhau có sự điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn) * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quy định và hành vi văn hóa giao thông. - Kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Một phen sợ hãi”. Cô trò chuyện, đặt câu hỏi, đàm thoại về câu chuyện. Sau đó giáo dục trẻ thực hiện tốt một số hành vi văn hóa giao thông. * Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi 1: Chung sức + Cô chia trẻ thành 2 đội. Cô mô tả đặc điểm, hình dạng của các biển báo, các đội chú ý nghe và trả lời những câu hỏi về biển báo. Mỗi lần đội nào trả lời đứng được tính 1 điểm. Hết giờ đội nào có nhiều điểm thì đội đó sẽ chiến thắng. - Trò chơi 2: Đúng sai. + Cô chia trẻ làm hai đội. Mỗi đội sẽ có một số bức tranh về các hành vi đúng sai, nên - không nên khi tham gia giao thông. Trong thời gian quy định đội nào chọn đúng yêu cầu và chọn được nhiều tranh, đội đó sẽ chiến thắng. Lần 1: Cả hai đội cùng chọn những bức tranh có hành vi sai, không nên khi tham gia giao thông Lần 2: Cả hai đội cùng chọn những bức tranh có hành vi đúng, nên làm khi tham gia giao thông. - Cô bao quát và nhận xét quá trình chơi của 2 đội 3. KÕt thóc C« vµ trÎ h¸t bµi : Em ®i qua ng· t ®êng phè. - Trẻ hát và trả lời câu hỏi của cô - Không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, đỗ xe không đúng nơi quy định - Tai nạn, kẹt xe... - Một số người không có ý thức khi tham gia giao thông. - Chấp hành đúng các luật giao thông đường bộ. - Trẻ chú ý quan sát và trả lời câu hỏi của cô - Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ chơi. - Trẻ hát cùng cô II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Văn nghệ nêu gương cuối tuần *Nhật ký cuối ngày: Sĩ số lớp.. trẻ. Số trẻ đi học:.. số trẻ nghỉ học Lý do Trạng thái sức khỏe trẻ: Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ: .. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Một số điều chỉnh bổ sung: .. CHỦ ĐỀ NHÁNH IV: PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (Thời gian: 1 tuần từ ngày 19/3 ®Õn ngµy 23/3 n¨m 2018 ) I.YÊU CẦU: - Trẻ biết một số luật lệ giao thông trên đường hàng không: Người đi trên đường thủy phải tuân theo quy định và yêu cầu của người điều khiển - Thực hành một số luật lễ và an toàn giao thông hàng không. - Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định khi tham gia giao thông. - Luyện kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, xếp hình về các loại ptgt, đèn tín hiệu giao thông. - Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung giáo dục luật lệ giao thông. - Trẻ biết chấp hành luật lệ và an toàn giao thông. - Có thái độ phê phán không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ và an toàn giao thông. - Biết quý trọng người điều khiển giao thông. - Có ý thức ban đầu về luật lệ giao thông. II. chuÈn bÞ - BiÓn b¸o giao th«ng ®­êng thủy ®¬n gi¶n, ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng ®Ó trÎ nhËn biÕt - B¨ng ghi h×nh c¸c biÓn b¸o giao th«ng vµ c¸c ptgt tham gia giao th«ng ®­êng hàng không - B¶n ®å giao th«ng - Bé ch÷ c¸i ghÐp tªn c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng - Hµng rµo, g¹ch gç, khèi hép ®Ó trÎ x©y dùng sân bay, - Cöa hµng bµy b¸n c¸c lo¹i ptgt b»ng ®å ch¬i, c¸c lo¹i ptgt lµm b»ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an chu de PTGT_12492232.doc