I. Mục tiêu:
* Kiến thức ;
- Trẻ hiểu nội dung bài hát , biết tên tác giả tên bài hát .
- Trẻ hát múa thể hiện được giai điệu vui tươi, dí dỏm của bài hát.
- Thích nghe cô hát. Có tinh thần thi đua trong khi chơi.
* Kỹ năng :
- Biết chơi trò chơi và hứng thú chơi trò chơi .
- Trẻ biết vận động ,bắt chước động tác của con cá theo tiết tấu nhanh.
* Thái độ:
- Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ loài cá.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đủ cho cô và trẻ .
93 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá năm 2018 - Thế giới động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đẹp ? vì sao?
- Kết thúc: cho trẻ hát bài “Chú voi con”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát sân trường.
-Trò chuyện về động vật sống trong rừng
* Ôn bài cũ: - Các bài thơ,bài hát trẻ được học,các môn học khác.
* Cung cấp kiển thức mới:-cô lựa chọn cho phù hợp.
* Trò chơi vận động: “Cáo ơi ngũ à”
* Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây , thả diều” * Trò chơi tự do:-chơi theo ý thích/làm đồ chơi với vật liệu tự nhiên
Mục tiêu: - Trẻ biết các khu vực trong trường,trong lớp - Biết kể về các mùa trong năm. - Biết thời tiết thay đổi theo mùa .
-Thể hiện các bài hát một cách thành thạo.
- Rèn luyện sức khỏe,tính nhanh nhẹn của trẻ.
- Rèn luyện trí nhớ . -Hình thành khả năng phối hợp cùng nhau thực hiện nhiệm vụ .
-Thể hiện sản phẩm theo ý thích của mình.
Chuẩn bị
- Sân trường cảnh quan trong trường. - Một số tranh ảnh về mùa hè mùa đông. -Các bài thơ bài hát đã học. - Sân chơi,một số đồ dùng đồ chơi về chủ đề. Cát,nước,phấn,đồ tưới cây.
Thực hiện
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho trẻ . -Cô cùng trẻ trao đổi về nội dung dạo chơi. - Cô đặt câu hỏi về các thới tiết theo mùa. trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Sau khi đàm thoại xong cô cho trẻ chơi trò chơi vận động ,dân gian .
Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ . - Cho trẻ chơi 1-2 lần. - Cho trẻ về nhóm chơi tự do . - Cô cùng trẻ nhận xét buổi dạo chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: - “Chơi đóng vai,gia đình,bán hàng,cô giáo”
- Biết phân vai chơi theo gợi ý của cô .
- Biết tổ chức các hoạt động phù hợp với từng vai chơi.
- Biết thể hiện vai chơi của mình.
* Góc tạo hình-Tô màu, Xé,nặn ,cắt dán
- Biết tạo ra các sản phẩm của mình.
- Biết dùng các loại vật liệu để tạo thành bức tranh đẹp.
- Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
* Góc âm nhạc: Hát và biểu diển các bài hát đã được học.
- Trẻ hát đúng lời,đúng nhịp điệu và thể hiện bài hát tình cảm.
-Hào hứng tham gia biểu diển,biết kết hợp cùng dùng cụ âm nhạc.
* Góc xây dựng -Xây dựng vườn bách thú.
-Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để xây sở thú.
* Góc thư viện: Làm sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.
-Trẻ biết cách xem sách.
- Tô màu nhanh ,gọn,đẹp,không lem ra ngoài.
- Xem tranh truyện và có thể tự kể chuyện theo suy nghĩ của mình.
* Góc toán:
- Biết dùng từ chính sát khi chơi.
- Phân nhóm các con vật hiền lành, hung dữ.
* Góc khoa học/ thiên nhiên - Phân nhóm động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ . - Tập tưới cây,nhổ cỏ,nhặt lá rụng.
Mục tiêu: -Trẻ thẻ hiện các hoạt động của người lớn thông qua trò chơi. -Biết chơi cùng nhau ,biết liên kết các nhóm chơi và thể hiện một cách khéo léo.
Chuẩn bị: -Một số loại nước để trẻ thí nghiệm . - các dụng cụ phục vụ cho mùa hè đông. - kéo,giấy,màu sáp,hồ,đất nặn. Dụng cụ âm nhạc - Đồ lắp ghép,hoa cây.những khối gỗ - Một số đồ dùng về chủ đề.
Thực hiện:
-Sau khi ổn định xong cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ .
-Cô tổ chức cho trẻ thảo luận chung cả lớp cô đưa ra câu hỏi gợi ý khuyến khích trẻ cùng bàn bạc: Chọn trò chơi ,chổ chơi ,nhóm chơi và cùng nhau xây dựng ý tưởng chơi của cả nhóm .khi trẻ đã về các nhóm chơi cô gợi ý để trẻ trong nhóm tự phân vai chơi ,phân công các công việc trong nhóm,bàn bạc cách thức và trình tự thực hiện các công việcchung của nhóm chơi
-Trong quá trình trẻ chơi cô đến quan sát từng nhóm chơi ,gợi ý từng nhóm chơi,luôn tạo cơ hội cho trẻ sáng tạo .
-Cô thường xuyên chú ý tới mối quan hệ của trẻ trong các vai chơi để hình thành tính tự lập tự tin ở trẻ ,theo dõi quan sát dể có kế hoạch gợi ý thay đổi vai chơi.
III. Tiến hành:
Hoạt động 1:
- Chúng ta đang tìm hiểu về chủ đề gì?
Cô hỏi 3-4 trẻ
- Mọi ngày con hay chơi ở góc nào? hôm nay có muốn chơi ở góc chơi đó nửa không ? vì sao ? Nếu chơi ơi góc đó con muốn chơi với bạn nào ?
- Con chưa được chơi ở góc nào? Hôm nay có muốn chơi ở góc chơi đó không ?
- Cô nhắc trẻ: Trong khi chơi các con phải như thế nào ?(chơi cùng nhau;không tranh giành, không quâng ném đồ chơi; lấy, cất đồ chơi dúng nơi quy định)
Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận,phân vai.
Cô quan sát và dàn xếp góc chơi.
- Nêú trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi ,cô đến gợi ý giúp trẻ thoải thuận.
- Trong quá trình chơi ,góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thẻ tham gia cùng chơi giúp trẻ hoạt động tích cực.
Cô quan tâm hơn đến góc xây dựng.
Hoạt động 3:
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi :khen ngợi kịp thời với những nhóm chơi.
- Cô đặt câu hỏi:Con chơi vui không ?Con thâý bạn nào chơi tốt?
- Cho trẻ cất đồ chơi bằng cách cô bật nhạc
- Tập trung trẻ nhận xét chung và hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau.
Kết thúc buổi chơi: cô giáo tập trung cả lớp nhận xét sau khi chơi theo yêu cầu của chủ đề chơi và nhiệm vụ đặt ra khi thỏa thuận chơi,cô gợi ý để trẻ tự nhận xét mình và bạn.
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ....
Tình trạng sức khỏe của trẻ:
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
*Biện pháp giáo dục:
Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2018
PTTM
ĐỀ TÀI: CHÚ VOI CON .
NGHE HÁT : CÒ BAY .
TRÒ CHƠI : THỎ NHẢY VÀO CHUỒNG.
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài “Chú voi con ở bản đôn” sáng tác của chú Phạm Tuyên. Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu vui nhộn của bài hát.
Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Lý hoài nam”.
Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn”
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng ca hát, hát rõ lời, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm của trẻ qua bài hát
Phát triển tai nghe âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
* Thái độ: Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
- Khung hình nốt nhạc may mắn. - Một số nốt nhạc có gắn hình ảnh các con vật
- Đàn ghi âm bài hát
III. Tiến hành:
Hoạt động 1:
- Cô đọc câu đố về con voi và đố trẻ + Con voi có cái gì? + Có bài hát nào nói về con voi không?
- Qua đó cô giới thiệu vào bài
Hoạt động 2:
- Cả lớp hát 1- 2 lần bài “ Chú voi con” + Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai?
+ Voi giúp ích gì cho con người?
- Các con hãy nghe nhạc và hát bài hát cùng cô nhé.- Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Trẻ hát 2 lần.
- Hát và vận động cùng cô nào - Hát và vận động thi đua theo nhóm. - Hát và vận động thi đua theo đội. - Hát và vận động thi đua cá nhân
- Khi trẻ vận động cô quan sát sữa sai cho trẻ.
* Nghe hát “Cò bay”
- Lần 1: Cô hát hết bài kết hợp điệu bộ, giới thiệu tên bài hát và giảng nội dung
- Lần 2: trẻ cùng biểu diễn với cô
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Thỏ nhảy vào chuồng”
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
- Cô bao quát theo dõi trẻ chơi
- Kết thúc: Trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát sân trường.
-Trò chuyện về động vật sống trong rừng
* Ôn bài cũ: - Các bài thơ,bài hát trẻ được học,các môn học khác.
* Cung cấp kiển thức mới:-cô lựa chọn cho phù hợp.
* Trò chơi vận động: “Cáo ơi ngũ à”
* Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây , thả diều” * Trò chơi tự do:-chơi theo ý thích/làm đồ chơi với vật liệu tự nhiên
Mục tiêu: - Trẻ biết các khu vực trong trường,trong lớp - Biết kể về các mùa trong năm. - Biết thời tiết thay đổi theo mùa .
-Thể hiện các bài hát một cách thành thạo.
- Rèn luyện sức khỏe,tính nhanh nhẹn của trẻ.
- Rèn luyện trí nhớ . -Hình thành khả năng phối hợp cùng nhau thực hiện nhiệm vụ .
-Thể hiện sản phẩm theo ý thích của mình.
Chuẩn bị
- Sân trường cảnh quan trong trường. - Một số tranh ảnh về mùa hè mùa đông. -Các bài thơ bài hát đã học. - Sân chơi,một số đồ dùng đồ chơi về chủ đề. Cát,nước,phấn,đồ tưới cây.
Thực hiện
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho trẻ . -Cô cùng trẻ trao đổi về nội dung dạo chơi. - Cô đặt câu hỏi về các thới tiết theo mùa. trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Sau khi đàm thoại xong cô cho trẻ chơi trò chơi vận động ,dân gian .
Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ . - Cho trẻ chơi 1-2 lần. - Cho trẻ về nhóm chơi tự do . - Cô cùng trẻ nhận xét buổi dạo chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: - “Chơi đóng vai,gia đình,bán hàng,cô giáo”
- Biết phân vai chơi theo gợi ý của cô .
- Biết tổ chức các hoạt động phù hợp với từng vai chơi.
- Biết thể hiện vai chơi của mình.
* Góc tạo hình-Tô màu, Xé,nặn ,cắt dán
- Biết tạo ra các sản phẩm của mình.
- Biết dùng các loại vật liệu để tạo thành bức tranh đẹp.
- Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
* Góc âm nhạc: Hát và biểu diển các bài hát đã được học.
- Trẻ hát đúng lời,đúng nhịp điệu và thể hiện bài hát tình cảm.
-Hào hứng tham gia biểu diển,biết kết hợp cùng dùng cụ âm nhạc.
* Góc xây dựng -Xây dựng vườn bách thú.
-Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để xây sở thú.
* Góc thư viện: Làm sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.
-Trẻ biết cách xem sách.
- Tô màu nhanh ,gọn,đẹp,không lem ra ngoài.
- Xem tranh truyện và có thể tự kể chuyện theo suy nghĩ của mình.
* Góc toán:
- Biết dùng từ chính sát khi chơi.
- Phân nhóm các con vật hiền lành, hung dữ.
* Góc khoa học/ thiên nhiên - Phân nhóm động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ . - Tập tưới cây,nhổ cỏ,nhặt lá rụng.
Mục tiêu: -Trẻ thẻ hiện các hoạt động của người lớn thông qua trò chơi. - Biết chơi cùng nhau, biết liên kết các nhóm chơi và thể hiện một cách khéo léo.
Chuẩn bị: -Một số loại nước để trẻ thí nghiệm . - các dụng cụ phục vụ cho mùa hè đông. - kéo,giấy,màu sáp,hồ,đất nặn. Dụng cụ âm nhạc - Đồ lắp ghép,hoa cây.những khối gỗ - Một số đồ dùng về chủ đề.
Thực hiện:
-Sau khi ổn định xong cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ .
-Cô tổ chức cho trẻ thảo luận chung cả lớp cô đưa ra câu hỏi gợi ý khuyến khích trẻ cùng bàn bạc: Chọn trò chơi ,chổ chơi ,nhóm chơi và cùng nhau xây dựng ý tưởng chơi của cả nhóm .khi trẻ đã về các nhóm chơi cô gợi ý để trẻ trong nhóm tự phân vai chơi ,phân công các công việc trong nhóm,bàn bạc cách thức và trình tự thực hiện các công việcchung của nhóm chơi
-Trong quá trình trẻ chơi cô đến quan sát từng nhóm chơi ,gợi ý từng nhóm chơi,luôn tạo cơ hội cho trẻ sáng tạo .
-Cô thường xuyên chú ý tới mối quan hệ của trẻ trong các vai chơi để hình thành tính tự lập tự tin ở trẻ ,theo dõi quan sát dể có kế hoạch gợi ý thay đổi vai chơi.
III. Tiến hành:
Hoạt động 1:
- Chúng ta đang tìm hiểu về chủ đề gì?
Cô hỏi 3-4 trẻ
- Mọi ngày con hay chơi ở góc nào? hôm nay có muốn chơi ở góc chơi đó nửa không ? vì sao ? Nếu chơi ơi góc đó con muốn chơi với bạn nào ?
- Con chưa được chơi ở góc nào? Hôm nay có muốn chơi ở góc chơi đó không ?
- Cô nhắc trẻ: Trong khi chơi các con phải như thế nào ?(chơi cùng nhau;không tranh giành, không quâng ném đồ chơi; lấy, cất đồ chơi dúng nơi quy định)
Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận,phân vai.
Cô quan sát và dàn xếp góc chơi.
- Nêú trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi ,cô đến gợi ý giúp trẻ thoải thuận.
- Trong quá trình chơi ,góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thẻ tham gia cùng chơi giúp trẻ hoạt động tích cực.
Cô quan tâm hơn đến góc xây dựng.
Hoạt động 3:
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi :khen ngợi kịp thời với những nhóm chơi.
- Cô đặt câu hỏi:Con chơi vui không ?Con thâý bạn nào chơi tốt?
- Cho trẻ cất đồ chơi bằng cách cô bật nhạc
- Tập trung trẻ nhận xét chung và hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau.
Kết thúc buổi chơi: cô giáo tập trung cả lớp nhận xét sau khi chơi theo yêu cầu của chủ đề chơi và nhiệm vụ đặt ra khi thỏa thuận chơi,cô gợi ý để trẻ tự nhận xét mình và bạn.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Trẻ biểu diễn tất cả các bài hát đã được học
- Rèn cho trẻ cách thể hiện tự nhiên khi lên sân khấu
- Giáo dục trẻ biết về nội dung các buổi biểu diễn văn nghệ
II. Chuẩn bị:
- Sân khấu, trang phục
- Các bài hát đã học
III. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: - Trò chuyện với trẻ về nội dung các bài hát mà trẻ chuẩn bị được biểu diển
- Trẻ hiểu được nội dung bài hát
Hoạt động 2:
- Giới thiệu buổi biểu diển văn nghệ - Cô trẻ sửa soạn lại và chuẩn bị lên diển
- Chọn 2 bạn một nam một nữ lên làm MC - MC ra giới thiệu từng bạn, từng nhóm ra biểu diễn những gì mình chuẩn bị - Các bạn ra biểu diển với tinh thần sôi nổi
- Cô hướng dẫn và quan sát trẻ
Hoạt động 3:Cô động viên tuyên dương trẻ
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ....
Tình trạng sức khỏe của trẻ:
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
*Biện pháp giáo dục:
KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
CHỦ ĐIỂM: MỘT SỐ VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
(Thời gian thực hiện : Từ ngày 17 – 21/ 12/ 2018)
I. Mục tiêu phát triển :
* Phát triển thể chất :
- Có thói quen , hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với con vật
- Biết ích lợi các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khỏe con người.
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động : Trèo lên xuống 7 giống thang, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn sau khi đi vệ sinh và tay bẩn ( CS 15)
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm( CS 23)
* Phát triển nhận thức :
- Biết gọi tên các con vật sống dưới nước ,biết được lợi ích và tác hại của chúng đối với con người.
- Trẻ biết phân biệt động vật sống ở nước ngọt, động vật nào sốn ở nước mặn.
- Biết lắng nghe đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi .
- Chia 9 con vật thành 2 phần, luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9.
- Quí trọng người chăn nuôi, yêu quý các con vật
- Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh; (Chỉ số 113.)
* Phát triển Thẩm mỹ :
- Biết phối hợp các đường nét cắt, dán, tô màu trong trang trí
- Biết giữ gìn và nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Trẻ biết minh hoạ các con vật nuôi thông qua hoạt động tạo hình, hát, múa, thơ, truyện
* Phát triển ngôn ngữ :
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu một số nhận xét về một số con vật sống dưới nước.
- Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú; hình thành một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết , thơ, truyện
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p,q thông qua các trò chơi
- Nói rõ ràng.( Chỉ số 64.)
* Phát triển Tình cảm xã hội :
- Trẻ đóng vai thể hiện cử chỉ ,điệu bộ của một số con vật sống dưới nước
- Biết thể hiện tình cảm của mình thông qua việc chăm sóc các con vật
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình ( Chỉ số 27)
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt. (Chỉ số 36)
II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI.
I.MỤC TIÊU.
1.Phát triển thể chất
- Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo.
- Phối hợp tay được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt trong một số hoạt động
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện các bài tập tổng hợp
2. Phát triển nhận thức.
- Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau
- Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát
- Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9
- Gọi tên và chỉ ra các điểm giống nhau, khác nhau giữa hai khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
3.Phát triển ngôn ngữ.
- Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao
- Đóng được vai nhân vật trong chuyện
- Biết đọc sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao
- Biết lắng nghe ý kiến trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Thích thú ngắm nhìn và sử dụngcác từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình ( vè màu sắc, hình dáng, bố cục..) của tác phẩm tạo hình
- Vận đọng nhịp nhàng phù hợp với săc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức ( Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
III. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
- Một vài tờ giấy khổ to như bìa , báo que cho trẻ vẽ, xé, dán
- Hình ảnh, tranh, ảnh giới thiệu về động vật sống dưới nước, cách chăm sóc động vật sống dưới nước.
- Mũ các con vật, đồ chơi các con vật, truyện tranh vầ động vật
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về động vật
- Chuẩn bị bút chì, màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, bột màu, hồ dán
- Bộ chữ cái, lô tô về động vật, đồ dùng ở các góc chơi
MẠNG NỘI DUNG
MỘT SỐ VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
(Thời gian thực hiện : Từ ngày 17 – 21/ 12/ 2018)
ÍCH LỢI
- Cho thịt...
- Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và các vật liệu.
- Những món ăn được chế biến từ thịt, của cá...
ĐẶC ĐIỂM
- Tên gọi. Tiếng kêu. Nơi sống, vận động, sinh sản..
- Hình dáng của các con vật.
- Đặc điểm nổi bật so sánh sự giống và khác nhau của các con vật.
MỘT SỐ VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
CÁCH CHĂM SÓC
- Biết chăm sóc và có một số kỹ năng, thói quen bảo vệ động vật sống dưới nước,
- Biết qui trình phát triển của các con vật sống dưới nước,.
PHÂN LOẠI
- Nhóm động sống ở cá nước ngọt.
- Nhóm động vật sống ở cá nước mặn.
- Mối quan hệ cấu tạo với đời sống, với vận động.
- Thức ăn cho các con vật
MẠNG HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
(Thời gian thực hiện : Từ ngày 17 – 21/ 12/ 2018)
MỘT SỐ VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học
- Trò chuyện về hiện tượng thời tiết mùa hè :bầu trời,nắng,mưa,gió,nóng,lạnh,
bão.
LQVT:
- Chia 9 con vật thành 2 phần, luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9 .
DINH DƯỠNG
.Trò chuyện ,thảo luận về các thực phẩm ăn uống đủ chất .
- Luyện tập kỹ năng vệ sinh cá nhân và tìm hiểu thức ăn uống về mùa hè .
Phát triển thể chất
- Trèo lên xuống 7 giống thang.
Phát triển thẩm mỹ:
Hoạt động tạo hình:
- Đàn cá tung tăng.
Hoạt động âm nhạc:
- Hát: “Cá vàng bơi”.
- Nghe hát: “Tôm cua cá thi tài”.
- TC: Ai đoán giỏi.
Phát triển ngôn ngữ: Trẻ đọc các bài thơ và nói lên được cảm xúc cuả mình về mùa hè,mùa đông.
Hoạt động văn học:
- Thơ: “ Nắng bốn mùa” .
- Làm quen chữ cái: Tập tô chữ cái l,m,n.
Phát triển kỷ năng
Tình cảm xã hội
Trò chuyện qua tranh quan sát thực tế tìm hiểu những trạng thái cảm xúc qua các trò chơi.
- Trò chuyện qua tranh về động vật sống dưới nước.
- Trò chơi: Chơi xong cất đồ chơi vào nơi quy định
KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
(Thời gian thực hiện : Từ ngày 17 – 21/ 12/ 2018)
Thời gian
Thứ 2
Thứ 3
Thứ4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ ,hướng dẫn trẻ đến sự thay đổi trong lớp ( có các bức tranh về một số con vật sống dưới nước ).
- Đàm thoại cho trẻ hiểu về một số con vật sống dưới nước.
THỂ DỤC SÁNG
Tập trên nền nhạc của lớp với bài “Cá vàng bơi ”
các động tác :Tay; Chân; bật
Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
Vận động theo nhạc bài hát
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
KPKH
-Tìm hiểu các con vật sống dưới nước.
TDKN
LQVH
Trèo lên xuống 7 giống thang.
LQVT
Chia 9 con vật thành 2 phần, luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9.
LQCC
Tạo hình
- Làm quen chữ cái p, q
Âm nhạc
Hát và vận động: “Chú ếch con”
Nghe hát: “Tôm cá cua thi tài”
Trò chơi “Đoán tên và mô phỏng vận động”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐG
Nàng tiên ốc
Ôn bài cũ.
Đàn cá tung tăng.
Văn nghệ cuối tuần
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích :Quan sát về một số con vật sống dưới nước.
-Trò chơi vận động : “Trời mưa” “Mưa to mưa nhỏ” “nhảy qua suối nhỏ”.
-Trò chơi dân gian: “Rồng răn lên mây” “thả diều” Chơi với máy bay, chóng chóng vào ngày có gió.
- Chơi tự do : (Với cát, nước ).Vẽ trên sân về một số con vật sống dưới nước.
- Chơi theo ý thích,chơi với đồ dùng ngoài trời mang theo như bóng rổ,vòng phấn, gấy giấy.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai : Chơi đóng vai Gia đình,bán hàng,cô giáo.
-Thực hành Pha nước,đường,muối,chanh,màu.
- Xây dựng: Xây dựng hồ nước,Xây dựng bể bơi,.
-Tạo hình: Chơi tô màu , xé ,cắt ,dán : Đàn cá tung tăng.
- Góc sách:Làm sách,tranh truyện , sách truyện liên quan đến chủ đề.
- Tìm các chữ cái trong từ
- Góc âm nhạc: Múa hát về các bài hát đã biết thuộc chủ đề ; chơi với các dụng cụ âm nhạc “Trời nắng trời mưa” “ai đoán giỏi” “Tiếng chiêng cồng hòa tấu”
- Khám phá khoa học,thiên nhiên : Đong ,đo số lượng nước bằng các đơn vị đo rồi so sánh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát sân trường.
-Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước.
* Ôn củ:
- Các bài thơ,bài hát trẻ được học,các môn học khác.
*Cung cấp kiển thức mới:-cô lựa chọn cho phù hợp.
*Trò chơi vận động: “Nước leo dốc,cầu vồng,nhảy qua con suối nhỏ”
* Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây , thả diều”
*Trò chơi tự do:-chơi theo ý thích/làm đồ chơi với vật liệu T N
1. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: -Trẻ biết các khu vực trong trường, trong lớp
- Biết kể về một số con vật sống dưới nước.
- Biết tên một số con vật sống dưới nước .
* Kỹ năng: -Thể hiện các bài hát một cách thành thạo.
-Rèn luyện sức khỏe,tính nhanh nhẹn của trẻ. -Rèn luyện trí nhớ .
* Thái độ: -Hình thành khả năng ph ối hợp cùng nhau thực hiện nhiệm vụ .
-Thể hiện sản phẩm theo ý thích của mình.
2. CHUẨN BỊ
-Sân trường cảnh quan trong trường.
-Một số tranh ảnh về một số con vật sống dưới nước.
-Các bài thơ bài hát đã học.
-Sân chơi,một số đồ dùng đồ chơi về chủ đề.
Cát, nước, phấn, đồ tưới cây.
3. THỰC HIỆN
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho trẻ .
- Cô cùng trẻ trao đổi về nội dung dạo chơi .
- Cô đặt câu hỏi một số con vật sống dưới nước. trẻ trả lời câu hỏi của cô.
-Sau khi đàm thoại xong cô cho trẻ chơi trò chơi vận động ,dân gian .
Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ .
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cho trẻ về nhóm chơi tự do .
- Cô cùng trẻ nhận xét buổi dạo chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai - “Chơi đóng vai, gia đình, bán hàng, cô giáo”
Góc tạo hình -Tô màu, - Xé,nặn ,cắt dán
Góc âm nhạc - Hát và biểu diển các bài hát đã được học.
Góc xây dựng -Xây dựng hồ cá,bể bơi.
Góc thư viện -Làm sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.
Góc khoa học/thiên nhiên
Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc các con vật có ích.
tập tưới cây,nhổ cỏ,nhặt lá rụng.
1. MỤC TIÊU
-Trẻ thẻ hiện các hoạt động của người lớn thông qua trò chơi.
-Biết chơi cùng nhau ,biết liên kết các nhóm chơi và thể hiện một cách khéo léo.
2. CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, giường nôi .
- Bộ đồ dùng bác sĩ.Đồ chơi với các con vật sống dưới nước
- kéo,giấy,màu sáp,hồ,đất nặn.
Dụng cụ âm nhạc
- Đồ lắp ghép,hoa cây.những khối gỗ
- Một số đồ dùng về chủ đề.
3. THỰC HIỆN
-Sau khi ổn định xong cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ .
-Cô tổ chức cho trẻ thảo luận chung cả lớp cô đưa ra câu hỏi gợi ý khuyến khích trẻ cùng bàn bạc:Chọn trò chơi ,chổ chơi ,nhóm chơi và cùng nhau xây dựng ý tưởng chơi của cả nhóm .khi trẻ đã về các nhóm chơi cô gợi ý để trẻ trong nhóm tự phân vai chơi ,phân công các công việc trong nhóm,bàn bạc cách thức và trình tự thực hiện các công việcchung của nhóm chơi
-Trong quá trình trẻ chơi cô đến quan sát từng nhóm chơi ,gợi ý từng nhóm chơi,luôn tạo cơ hội cho trẻ sáng tạo .
-Cô thường xuyên chú ý tới mối quan hệ của trẻ trong các vai chơi để hình thành tính tự lập tự tin ở trẻ ,theo dỏiquan sát dể có kế hoạch gợi ý thay đổi vai chơi.
Kết thúc buổi chơi: cô tập trung cả lớp nhận xét sau khi chơi theo yêu cầu của chủ đề chơi và nhiệm vụ đặt ra khi thỏa thuận chơi,cô gợi ý để trẻ tự nhận xét mình và bạn.
Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2018
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
CÁC CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước. Biết quan sát, so sánh, phân nhóm những con vật sống dưới nước. Trẻ có khái niệm về nước sạch, nước bị ô nhiệm.
* Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm.
Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan.
* Thái độ: Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nước sạch. Có ý thức bảo vệ những con vật sống dưới nước như: Không đánh bắt những con vật còn nhỏ
II. CHUẨN BỊ:
- Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh những con vật sống dưới nước.
- Một số con vật sống dưới nước: Ốc, cá, tôm, cua... bỏ vào bình nước.
- Lô tô các con vật sống trong môi trường nước mặn, ngọt.
- Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản.
- Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Tôm cá, cua thi tài, cá ở đâu, Chú ếch con”
- NDTH: Âm nhạc, Văn học: “Con cua”
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cá vàng bơi”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát nói về con vật gì?
+ Những con vật này sống ở đâu?
+ Ở dưới nước còn có những con vật gì nữa?
- Qua đó cô giới thiệu vào bài
Hoạt động 2:
- Chia lớp thành 4 nhóm cho trẻ quan sát
- Nhóm 1: Quan sát con cua
- Nhóm 2: Quan sát cá trong bể
- Nhóm 3: Quan sát con tôm
- Nhóm 4: Quan sát con ốc
+ Nhóm quan sát 1-2 phút sau đó cử đại diện của nhóm lên trình bày những gì mà mình quan sát được đặc điểm, hình dạng, cấu tạo.
+ Ý kiến bổ sung của nhóm khác
* Lần lược cô đưa từng co vật cho trẻ khám phá.
- Con cá:
+ Con cá vàng như thế nào?
+ Cô cho cá ăn cho trẻ quan sát
+ Khi cô thả thức ăn xuống cá đã làm gì?
+ Cô dung vợt vớt cá ra cho trẻ quan sát
+ Nếu không có nước thì cá sẽ như thế nào?
- Cho trẻ vận động bài “Cá ở đâu”
- Tương tự với những con vật khác(tôm, cua,ốc)
- Ngoài ra còn có những con vật gì sống dưới nước nữa?
+ Những con vật này sống trong môi trường nước như thế nào?
+ Những con vật nào sống trong môi trường nước mặn?
* Cô cho trẻ quan sát chậu nước:
+ Các con thấy chậu nước như thế nào?
+ Vì sao các con biết đây là nước sạch?
- Cô cho 1 ít đất cát vào chậu nước
+ Nước bây giờ như thế nào?
+ Nếu cô thả 1 ít rác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an lop La_12504082.doc