Giáo án lớp Mầm - Chủ đề: Bé yêu thế giới thực vật

Đó là hoa gì?

- Cô đưa hoa đồng tiền cho trẻ quan sát

- Cô có hoa gì đây?

- Các con hãy quan sát xem hoa đồng tiền này có đặc điểm gì?

- Cuống hoa có đặc điểm gì?

- Các con sờ thấy cuống hoa đồng tiền như thế nào?

- Đây là phần gì của hoa?

- Cánh hoa có đặc điểm gì?

- Hoa đồng tiền có bao nhiêu cánh?

- Các con sờ xem cánh hoa đồng tiền như thế nào?

- Nhị hoa đồng tiền có đặc điểm gì?

- Các con hãy ngửi xem hoa đồng tiền có mùi thơm như thế nào?

- Trồng hoa đồng tiền để làm gì?

- Nhấn mạnh: Hoa đồng tiền cũng có nhiều màu đỏ, vàng, hồng., lá to, không có cành mà chỉ có cuống, cánh hoa nhỏ và dài, trồng hoa đồng tiền trang trí, làm cảnh

 

doc61 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Mầm - Chủ đề: Bé yêu thế giới thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 4. Chơi, hoạt động ở góc - PV: Gia đình Nấu ăn - XD: Xây vườn trường. - HT: Xem tranh ảnh về một số loại cây lương thực. 5. Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: - Vệ sinh - Ăn bữa chính - Ngủ trưa - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều 6. Chơi, hoạt động theo ý thích - Rèn tiếng việt cho trẻ: Cây trám. - Chơi chơi tự do ở các góc. 7. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. 8. Đánh giá trẻ trong ngày ------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày 25/01/2019 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 01/02/2019 1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 2. Hoạt động học Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ XÉ DÁN LÁ CÂY I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ biết xé giấy màu thành từng dải và xé vụn thành nhiều mảnh nhỏ để làm lá và dán. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng xé ,bôi hồ và dán. - Phát triển các cơ ngón tay. 3.Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ các loại cây ăn quả - Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp trong giờ học - Rèn tính cẩn thận và trình bày sạch sẽ, biết giữ gìn sản phẩm và cất dọn đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: 1. Của cô: - Tranh mẫu cây xanh đã xé dán sẵn, bức tranh cây chưa có lá giấy màu,hồ dán - Giá treo sản phẩm của trẻ. - Máy vi tính, loa, nhạc bài “Vườn cây của ba”. 2. Của trẻ: Mỗi trẻ 1 tranh có vẽ hình cây xanh ,giấy màu,hồ dán,giấy lau tay. - Tích hợp: Âm nhạc. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Vào bài: - Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài: “ Vườn cây của ba”. - Cô trò chuyện với trẻ: + Bạn nào có thể kể tên một số cây có trong sân trường của chúng ta nào? + Vậy các con có thường xuyên chăm sóc cây không? Các con đã làm gì? Cây xanh có rất nhiều lợi ích đối với chúng ta. Vì vậy các con phải biết yêu quý, bảo vệ cây xanh, không được bẻ cành, ngắt lá. 2. Nội dung:  * Quan sát tranh, đàm thoại * Cô cho trẻ quan sát tranh cây đã xé dán lá - Tranh có gì? Cây trong tranh có những bộ phận nào? - Thân cây có màu gì? Lá có màu gì? Cô treo bức tranh cây xanh chưa xé dán lá - Hai bức tranh này thế nào? Có gì khác nhau? Muốn tranh cây xanh này có lá mình phải làm gì? - Các con hãy cùng quan sát cô làm mẫu nhé! * Cô làm mẫu: Cô chọn giấy màu màu xanh lá cây để làm lá 2 tay cầm giấy màu xé thành từng dải dài, sau đó từ dải dài đó xé vụn giấy màu thành nhiều mảnh nhỏ, xé xong cô bôi hồ vào mặt trắng giấy màu và dán vào cây. - Cô đã hoàn thành bức tranh rồi! Các con có muốn xé dán được bức tranh giống cô không? - Các con nhớ không được bôi hồ quệt vào quần áo nhé! * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện. - Trong quá trình trẻ xé dán cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ, nhắc nhở trẻ bố cục bức tranh. (Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe) - Cô chú ý giúp đỡ những trẻ yếu. * Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô treo sản phẩm của trẻ lên giá. - Cô hướng dẫn trẻ quan sát. - Cô cho trẻ lên chọn bức tranh trẻ thích. - Cô cho trẻ nhận xét tranh và kĩ năng dán của bạn. + Con thích bức tranh của bạn nào nhất? + Vì sao con thích? - Cô nhận xét chung. Khen ngợi trẻ * Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình và của bạn làm ra. 3.Kết thúc. - Cho trẻ mang sản phẩm về góc trưng bày - Trẻ hát vận động cùng cô - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ quan sát - Có cây, thân,lá - Màu nâu,lá màu xanh - Trẻ quan sát - Không có lá - Xé và dán lá - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe và quan sát cô xé dán mẫu - Có ạ - Vâng ạ - Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm của mình - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ mang về góc. 3. Chơi ngoài trời. - Làm con vật bằng lá cây. - TCVĐ: Hái táo. - Chơi với đồ chơi ngoài trời 4. Chơi, hoạt động ở góc: - PV: Gia đình Nấu ăn - XD: Xây vườn trường. - HT: Xem tranh ảnh về một số loại cây lương thực. 5. Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: - Vệ sinh - Ăn bữa chính - Ngủ trưa - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều 6. Chơi, hoạt động theo ý thích - Biểu diễn văn nghệ 7. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. 8. Đánh giá trẻ trong ngày . NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày duyệt.....tháng.....năm 2019 TỔ TRƯỞNG TUẦN 22: HOA ĐẸP QUANH BÉ (Từ 11/02- 15/02/2019) T. gian H. động Thứ hai 11/02 Thứ ba 12/02 Thứ tư 13/02 Thứ năm 14/02 Thứ sáu 15/02 Đón trẻ thể dục sáng 1. Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, biết chào hỏi cô giáo ông bà bố mẹ lễ phép, biết giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, đồ dùng đồ chơi của lớp. 2. Thể dục sáng * Khởi động: - Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ khởi động cổ tay, cánh tay, khớp vai, co khớp gối theo nhịp bài hát “Đồng hồ báo thức”. + Hô hấp: “thổi nơ” 2 chân đứng bằng vai một tay cầm dây nơ giơ cao lên trước mặt khi thổi hít vào thật sâu, thở ra ( thổi dây nơ) * Trọng động: * Tập nhịp điệu theo bài “Vườn cây của ba” (Tập vào thứ 2,4,6) - Động tác 1: “Má trồng toàn................là lúa” 1 tay chỉ, 1 tay vẫy kết hợp nhún chân. - Động tác 2: “ còn ba trông ...........cây lại có gai” 2 tay giả như đang cuốc kết hợp chân kí phía trước. - Động tác 3: “ cái gai bưởi........... cao thật là cao” 2 tay chỉ từ trái sang phải kết hợp nhún chân - Động tác 4: “cây ba trông...........nhiều nhiều nữa” từ từ từng tay đưa lên cao lắc tay và vẫy sang hai bên. - Động tác 5: “cho em bốn mùa...........thật dễ thương” hai tay đưa từ dưới lên cao và xoay. * Thứ 3, 5 tập các động tác: + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay + Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao + Động tác chân: khuỵu gối + Động tác bụng lườn: Cúi gập người về phía trước, ngón tay chạm mu bàn chân. - Động tác bật: Bật tách và khép chân * Hồi tĩnh: - Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng. Hoạt động học PTNN Thơ: Hồ sen PTNT Tìm hiểu về một số loại hoa PTTC Đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát PTNT Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng PTTM Hát: Màu hoa Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: - Quan vườn hoa - TCVĐ: “Tung bóng” + Cách chơi 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu: Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ  Tung cao cao nữa Bạn bắt rất tài Cô bảo cả hai Chúng em đều giỏi. Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Bạn tung em đỡ  Tung cao cao nữa Em bắt rất tài. + Luật chơi Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi. * Chơi với đồ chơi ngoài trời HĐCMĐ: - Chăm sóc vườn hoa - TCDG: “Kéo co” + Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. * Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn. + Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc * Chơi với đồ chơi ngoài trời - HĐCMĐ: - Quan sát hoa đồng tiền - TCVĐ: “Tung bóng” + Cách chơi 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu: Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ  Tung cao cao nữa Bạn bắt rất tài Cô bảo cả hai Chúng em đều giỏi. Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Bạn tung em đỡ  Tung cao cao nữa Em bắt rất tài. + Luật chơi Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi. * Chơi với đồ chơi ngoài trời - HĐCMĐ: - Quan sát cây cảnh - TCDG: “Kéo co” + Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. * Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn. + Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc * Chơi với đồ chơi ngoài trời HĐCMĐ: - Vẽ hoa trên sân - TCVĐ: “Tung bóng” + Cách chơi 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu: Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ  Tung cao cao nữa Bạn bắt rất tài Cô bảo cả hai Chúng em đều giỏi. Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Bạn tung em đỡ  Tung cao cao nữa Em bắt rất tài. + Luật chơi Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi. * Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động Góc Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: Gia đình – Cửa hàng bán hoa Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa Góc tạo hình: Tô màu cắt dán hoa - Mô hình cửa hàng hoa - Bộ đồ chơi lắp ghép xây dựng, một số chậu hoa, cây hoa, gạch, các khối gỗ, hàng rào, thảm cỏ - Tranh vẽ một số loại hoa, bút sáp màu,giấy màu, kéo, keo dán, khăn lau 1. Thoả thuân trước khi chơi - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày hôm nay. - Trẻ nhận góc chơi nhận vai chơi đồ dùng phục vụ cho góc chơi 2. Quá trình chơi * Góc phân vai: + Nhóm chơi Gia đình: Buổi sáng sau khi ngủ dậy mẹ làm công tác vệ sinh cá nhân sau đó mẹ đi chợ mua đồ về nấu ăn sáng cho cả gia đình bố gọi bé dậy rửa mặt đánh răng, sau khi đánh răng rửa mặt song bé giúp mẹ quét nhà rửa ấm chén, dọn bát để chuẩn bị ăn sáng, sau khi mẹ nấu ăn song cả nhà cùng ăn sáng sau đó cả nhà cùng thay quần áo chuẩn bị đi chơi chợ hoa - Giúp đỡ để trẻ chơi tốt các vai chơi có ngôn ngữ ứng sử phù hợp trong quá trình chơi. + Nhóm chơi cửa hàng bán hoa: Trẻ biết bày các loại hoa sao cho đẹp, biết mời chào khách và tỏ thái độ niềm nở, cần khi giới thiệu với khách về một số loại hoa - Giúp đỡ để trẻ chơi tốt các vai chơi có ngôn ngữ ứng sử phù hợp trong quá trình chơi. * Góc xây dựng: - Cô trò chuyện với trẻ về cách làm vườn hoa, bồn hoa - Cô gợi ý để trẻ xây dựng theo nhóm và có sự liên kết giữa các nhóm. Nhóm xếp cổng, nhóm xếp đường đi, nhóm xếp bồn hoa, nhóm xếp cổng rào, khu nhà kho chứa các dụng cụ chăm sóc hoa... - Cô đến bên các nhóm chơi giúp đỡ để trẻ thực hiện tốt nhóm chơi của mình động viên để trẻ hứng thú chơi * Góc tạo hình: - Cô cho trẻ xem tranh, hỏi trẻ về tên gọi của một số loài hoa và cho trẻ sử dụng bút màu để tô màu cho bông hoa. - Trẻ biết sử dụng màu sắc phù hợp để tô màu cho bông hoa đảm bảo màu sắc đẹp, hài hòa 3. Nhận xét trẻ sau khi chơi - Cô và trẻ lần lượt nhận xét các góc chơi cho trẻ nói lên cảm nhận của trẻ về góc chơi. Cô nhận xét chung khuyến khích những góc chơi tốt. Động viên những nhóm chơi tốt và sáng tạo, nhắc nhở những nhóm chơi còn chưa liên kết. Ăn ngủ vệ sinh cá nhân * Ăn – ngủ - Cho trẻ đi rửa tay và lấy ghế ngồi vào bàn ăn - Ổn định bàn ăn trẻ ăn bữa trưa - Rửa tay lau miệng đi vệ sinh - Trẻ ổn định chỗ ngủ và ngủ trưa * Vận động nhẹ ăn quà chiều - Cô đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng cho từng nhóm đi vệ sinh rồi vào ghế ngồi hình chữ U - Cô chải đầu buộc tóc rửa mặt cho trẻ - Cô giới thiệu quà chiều cho trẻ ăn. - Ăn xong cô nhắc trẻ lau miệng, rửa tay. Chơi, hoạt động theo ý thích - Rèn tiếng việt cho trẻ từ: Hoa cúc - Đọc đồng dao các loại hoa . - Rèn tiếng việt cho trẻ từ: Hoa lay ơn - Làm bài tập trong vở toán. - Rèn tiếng việt cho trẻ từ: Hoa huệ - Làm bài tập trong vở chữ cái. - Rèn tiếng việt cho trẻ từ: Hoa giấy. - Chơi tự do ở các góc - Biểu diễn văng nghệ - Nêu gương phát phiếu bé ngoan Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ - Trước khi về cô chải đầu, buộc tóc gọn gàng, sửa sang lại quần áo cho trẻ. - Cô trả trẻ với thái độ niềm nở, giao trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hính sức khoẻ và học tập trong ngày của trẻ. - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, lấy đồ dùng cho trẻ. - Trả trẻ hết cô dọn dẹp phòng lớp cho sạch sẽ và chuẩn bị đồ dùng dạy học cho ngày hôm sau. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn: Ngày 28/01/2019 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 11/02/2019 1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 2. Hoạt động học Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thơ: HỒ SEN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, thuộc thơ và trả lời được các câu hỏi đơn giản của cô. Biết đọc thơ cùng cô. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe, kỹ năng quan sát, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, chăm chý nghe cô giảng - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không ngắt lá bẻ cành. II. Chuẩn bị 1. Của cô: Tranh minh hoạ bài thơ "Hồ sen", que chỉ. 2. Của trẻ: Ghế ngồi, trang phục gọn gàng, tranh vẽ bông hoa sen, bút màu. - Tích hợp: Trò chơi III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài : - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Trốn cô” - Cô có gì đây các con? - Hoa gì đây các con? Các con thấy hoa sen có đẹp không? Cô cũng có 1 bài thơ rất hay nói về cả một hồ sen đấy, muốn biết hồ sen đó như thế nào thì bây giờ các con lắng nghe cô đọc bài thơ “Hå sen” cña nhµ th¬ Nh­îc Thñy nhÐ! 2. Nội dung: - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe lần 1 Hỏi trẻ: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào? - Sau đó cô cho trẻ quan sát tranh minh họa bài thơ và trò chuyện về bức tranh: - Giảng nội dung: Bài thơ nói về hoa sen në rùc rì ®Çy hå, khi giã ®­a mïi h­¬ng táa th¬m ng¸t. Nh÷ng h¹t s­¬ng ®ªm long lanh ®äng trong l¸. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, không được bẻ cành hái hoa, để cho hoa đẹp trường đẹp lớp ,chơi xong phải rửa tay cho sạch sẽ, khi rửa biết tiết kiệm nước. - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa. + Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ là gì? Của tác giả nào? - Bài thơ nói về loại hoa gì?Hoa sen mọc ở đâu? - Khi có gió đưa,mùi hương hoa sen như thế nào? - Lá sen có màu gì?Có thứ gì đọng ở trên? - H¹t s­¬ng ®Ñp nh­ thÕ nµo? - Qua bài thơ này chúng mình thấy hoa sen như thế nào? => Nhê cã bµi th¬ Hå sen cña t¸c gi¶ Nh­îc Thñy mµ chóng ta hiÓu thªm vÒ loµi hoa sen råi ®Êy! Hoa sen có màu hồng,lá xanh,hoa sen mọc dưới nước và có mùi hương thơm ngát. + Trẻ đọc thơ : - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ 2-3 lần - Thi đọc theo tổ, nhóm. - Cá nhân trẻ đọc thơ. - Cô quan sát, sửa sai, nhận xét, khen ngợi trẻ - Củng cố: Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Về nhà chúng mình cùng đọc bài thơ thật hay cho ông bà, bố mẹ nghe nhé. 3.Kết thúc: - Cô cho trẻ về góc tô màu bông hoa sen. - Trẻ chơi - Hoa - Hoa sen, Có ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Hồ sen - Nhược Thủy - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Hồ sen, Nhược Thủy - Hoa sen, ở hồ - Thơm ngát - Xanh ngát, hạt sương - Long lanh - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Tổ, nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Hồ sen - Nhược Thủy - Vâng ạ - Trẻ về góc tô màu bông sen 3. Chơi ngoài trời: - Quan sát vườn hoa. - TCVĐ: Tung bóng - Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời 4. Chơi, hoạt động ở góc: - PV: Gia đình cửa hàng bán hoa - XD: Xây dựng vườn hoa. - TH: Tô màu cắt dán hoa. 5. Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: - Vệ sinh - Ăn bữa chính - Ngủ trưa - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều 6. Chơi, hoạt động theo ý thích - Rèn tiếng việt cho trẻ: Hoa cúc - Đọc đồng dao các loại hoa 7. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. 8. Đánh giá trẻ trong ngày ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày 29/01/2019 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12/02/2019 1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 2. Hoạt động học Lĩnh vực phát triển nhận thức TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của một số loại hoa. 2. Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và cung cấp vốn từ cho trẻ. - Rèn khả năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích các loại cây hoa biết chăm sóc bảo vệ các loại cây có hoa. II. Chuẩn bị 1. Của cô - Tranh ảnh về một số loài hoa, tranh hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc, bảng, nam trâm, que chỉ, máy tính, loa - Nhạc bài hát “Màu hoa; Hoa trường em; Hoa trong vườn” 2. Của trẻ - Chiếu cho trẻ ngồi. - Tích hợp: Âm nhạc, trò chơi. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài - Cho trẻ hát bài: Hoa trường em + Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? + Con hãy kể tên các loài hoa mà con biết? + Màu sắc và hương thơm như thế nào? + Muốn có những bông hoa tươi và đẹp chúng mình phải làm gì nhỉ? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loài hoa không tự ý ngắt hoa. Giờ học ngày hôm nay cô cùng các con hãy tìm hiểu về một số loại hoa nhé! 2. Nội dung * Quan sát - Đàm thoại + Hoa hồng  - Cô dấu hoa hồng trong khăn cho trẻ ngửi và đoán + Cô đố các con đó là hoa gì? + Cho trẻ lên sờ và ngửi hoa. + Ai có nhận xét gì về hoa hồng? + Cánh hoa hồng như thế nào? + Hoa hồng có màu gì + Lá như thế nào? + Trồng hoa hồng để làm gì? + Để cây hoa mau lớn thì làm gì? - Nhấn mạnh: Hoa hồng có nhiều màu đỏ, hồng, vàng, trắng....., cánh hoa hồng mềm, mịn, tròn, lá nhỏ. Hoa hồng được  trồng quanh năm, hoa hồng thuộc loại hoa rất đẹp và có mùi hương thơm rất quyến rũ. Nên mọi người thường chọn hoa hồng để tặng cho nhau trong các ngày hội ngày lễ. + Hoa cúc - Cô đọc câu đố: “Hoa gì tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” - Là hoa gì? - Cho trẻ quan sát cây hoa cúc  + Hoa cúc có đặc điểm gì?   + Hoa cúc có màu gì?  + Cánh hoa cúc như thế nào? - Nhấn mạnh: Hoa cúc thường có nhiều màu vàng, trắng, tím....., lá to, có nhiều sẻ thùy, cánh nhỏ và dài, trồng hoa cúc để trang trí, để cúng + Hoa đồng tiền “Tên mua được nhiều thứ. Mà lại là loài hoa. Cuống dài không có lá. Hoa không tỏa hương thơm" - Đó là hoa gì? - Cô đưa hoa đồng tiền cho trẻ quan sát - Cô có hoa gì đây? - Các con hãy quan sát xem hoa đồng tiền này có đặc điểm gì? - Cuống hoa có đặc điểm gì? - Các con sờ thấy cuống hoa đồng tiền như thế nào? - Đây là phần gì của hoa? - Cánh hoa có đặc điểm gì? - Hoa đồng tiền có bao nhiêu cánh? - Các con sờ xem cánh hoa đồng tiền như thế nào? - Nhị hoa đồng tiền có đặc điểm gì? - Các con hãy ngửi xem hoa đồng tiền có mùi thơm như thế nào? - Trồng hoa đồng tiền để làm gì? - Nhấn mạnh: Hoa đồng tiền cũng có nhiều màu đỏ, vàng, hồng....., lá to, không có cành mà chỉ có cuống, cánh hoa nhỏ và dài, trồng hoa đồng tiền trang trí, làm cảnh * So sánh - Sự giống nhau và khác nhau giữa hoa cúc và hoa đồng tiền + Hoa cúc và hoa đồng tiền giống nhau ở điểm gì? - Khác nhau + Hoa cúc và hoa đồng tiền khác nhau ở điểm gì? - Cô chốt lại: Hoa cúc và hoa đồng tiền giống nhau đều là có nhiều cánh dùng để làm cảnh, trang trí - Khác nhau là: + Hoa cúc có màu vàng, có cành. + Hoa đồng tiền không có mùi thơm, không có cành, cuống hoa dài. - Giáo dục:  Hoa rất có ích cho đời sống của con người.Vì vậy chúng ta cần phải trồng nhiều  hoa, chăm sóc bảo vệ hoa, không được ngắt hoa, bẻ cành. Chúng ta phải biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp. * Cô mở rộng thêm: Cô cho trẻ kể tên một số loài hoa mà trẻ biết * Củng cố - Cô cho trẻ đọc bài thơ, hát các bài hát về một số loài hoa + Trò chơi : “Về đúng tranh ” - Cô giải thích luật chơi và cách chơi. - Cách chơi : Cô chia trẻ thành 4 nhóm chơi , mỗi trẻ đội một mũ hoa. Trẻ vừa đi , vừa hát , khi có hiệu lệnh của cô “Về đúng tranh” thì trẻ phải chạy nhanh về đúng tranh mà trẻ đội mũ ở trên đầu. - Luật chơi: Bạn nào chạy về không đúng tranh thì sẽ nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét 3. Kết thúc - Cho trẻ về góc học tập tô màu tranh một số loài hoa - Trẻ hát - Về hoa - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Chăm sóc, tưới nước - Trẻ lắng nghe - Trẻ ngửi và đoán - Hoa hồng - Trẻ sờ và ngửi - Trẻ nhận xét - Mềm, min và thơm - Đỏ, hồng, vàng, trắng... - Trẻ trả lời - Để tặng, để trang trí, để làm nước hoa... - Chăm sóc - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Hoa cúc - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cánh dài, nhỏ. - Trẻ lắng nghe - Hoa đồng tiền - Trẻ quan sát - Hoa đồng tiền - Có cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa. - Dài, mọn có nhiều nước - Sần sùi có nhiều lông nhỏ - Cánh hoa - Nhỏ dài, có nhiều cánh - Trẻ đếm - Mềm, mỏng - Nhị hoa nhỏ - Không có mùi thơm - Trang trí, làm cảnh - Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Trẻ đọc thơ và múa hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ về góc học tập tô màu 3. Chơi ngoài trời: - Chăm sóc vườn hoa. - TCDG: Kéo co - Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời 4. Chơi, hoạt động ở góc: - PV: Gia đình cửa hàng bán hoa - XD: Xây dựng vườn hoa. - TH: Tô màu cắt dán hoa. 5. Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: - Vệ sinh - Ăn bữa chính - Ngủ trưa - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều 6. Chơi, hoạt động theo ý thích - Rèn tiếng việt cho trẻ: Hoa lay ơn - Làm bài tập trong vở Toán. 7. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. 8. Đánh giá trẻ trong ngày ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày 30/01/2019 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 13/02/2019 1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 2. Hoạt động học Lĩnh vực phát triển thể chất ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I. Mục đích –Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, thực hiện được vận động đi trong đường hẹp đầu đội túi cát theo hướng dẫn của cô. Tập bài tập phát triển chung theo cô. Biết chơi trò chơi vận động. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đi trong đường hẹp đầu đội túi cát, quan sát, chú ý, rèn sự khéo léo. Phát triển các nhóm cơ lớn cho trẻ, rèn sự dẻo dai. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động vận động, trò chơi. - Trẻ biết phối hợp học và chơi cùng các bạn, biết chơi đoàn kết II. Chuẩn bị : 1. Của cô: - Địa điểm: Sân tập sạch sẽ, vạch chuẩn, 10 túi cát, dây kéo co, hoa múa. - Nhạc bài hát: Mời lên tàu lửa, Em yêu cây xanh, Lý cây xanh nhạc không lời, loa 2. Của trẻ: - Trang phục gọn gàng, hoa múa. - Tích hợp: Âm nhạc , trò chơi III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số loài hoa - Cho trẻ kể tên một số loài hoa mà trẻ biết - Hỏi trẻ làm gì để chăm sóc một số loài hoa? * Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và chăm sóc các loài hoa, không dẫm lên hoa, không ngắt lá, bẻ cành - Trẻ khởi động cùng với nhạc nhạc không lời. Cô cho trẻ khởi động đi các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, mũi chân, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi nhanh, đi thường. - Cho trẻ xếp 3 hàng ngang 2 . Trọng động * Bài tập phát triển chung theo bài nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” với hoa + Tay - Vai: Tập 2 lần x 4 nhịp + Lưng - Bụng - Lườn: Tập 2 lần x 4 nhịp + Chân: Tập 3 lần x 4 nhịp + Bật: 2 lần x 4 nhịp - Chuyển đội hình thành 3 hàng dọc * Vận động cơ bản "Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát” - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Cô giới thiệu bài vận động “Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát ” - Muốn thực hiện bài tập này các con cùng quan sát cô làm mẫu nhé - Cô làm mẫu lần 1 - Cô tập mẫu lần 2 phân tích: + TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát đầu đội túi cát khi có hiệu lệnh đi. Cô đi vào trong đường hẹp 2 tay chống hông hoặc thả tự nhiên để giữ được thăng bằng, cô đi hết đường hẹp qui định, không làm rơi túi cát. Sau khi thực hiện xong cô về cuối hàng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockham pha khoa hoc 3 tuoi_12532506.doc