Giáo án lớp Mầm - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 1: Tết ở quê em

Hoạt động 1: Bé cùng cô trò truyện.

- Trẻ đọc bài thơ: “Mưa”

- Trò chuyện theo chủ đề để dẫn dắtvào bài.

+ Cô vừa cùng cả lớp đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ nói về gì?

+ Mưa cây cối sẽ như thế nào?

- Cô chốt lại cho trẻ hiểu

 Hoạt động 2: Bé sáng tạo.

* Quan sát đàm thoại

- Cô đưa mẫu vẽ một số mẫu vẽ,cho trẻ quan sát và đàm thoại.

+ Cái gì đây ?

- Vẽ cái gì ? màu gì ?

- Vẽ mưa như thế nào

- Cô chốt lại:

- Các cháu có thích vẽ mưa không?

* Ý định của trẻ .

 

doc105 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Mầm - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 1: Tết ở quê em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át triển tư duy cho trẻ. * Thái độ: -Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, và biết giữ gìn đồ dùng. II.Chuẩn bị. + Địa điểm trong lớp. - Đồ dùng để chơi; - Tâm lý trẻ thoải mái. - NDTH: ÂN “Qùa mùng 8 tháng 3” III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé hát cùng cô. - Cho trẻ hát bài: “Qùa mùng 8 tháng 3” - Đàm thoại về chủ đề để dẫn dắt trẻ vào bài - Các cháu vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì? - Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu. Hoạt động 2: Bé cùng vui chơi . - Cô giới thiệu tên trò chơi Lộn cầu vồng . - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô chia thành 2 đội, mỗi hai bạn một thành một cặp để lộn cầu vồng đôi nào lộn được nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc + Luật chơi: Cả lớp cùng chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát hướng dẫn và động viên cho trẻ chơi tốt hơn. - Hỏi lại tên trò chơi - Nhận xét sau khi chơi * Củng cố và giáo dục trẻ. Hoạt đông 3: Bé dạo chơi . - Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng - Cho đi quan sát tranh ảnh xunh quanh lớp. - Cho đi nhẹ nhàng và ra chơi. * Kết quả giờ học đạt...........................% -Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời . -Trẻ nghe cô thiệu trò chơi - Trẻ chơi . - Trẻ trả lời -Trẻ nghe cô nhận xét và giáo dục. - Trẻ thu dọn đồ dùng -Trẻ đi quan sát tranh -Trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi. C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ. 1. vệ sinh cá nhân . - Cho trẻ rửa mặt rửa tay - Chuẩn bị trang phục cho trẻ. 2. Nêu gương cắm cờ. - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ. - Nêu gương bé ngoan, cho cháu ngoan cắm cờ. 3. Trả trẻ . - Cho trẻ chơi tự do. - Trả trẻ theo người thân trẻ . ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 12/03/2015 Ngày giảng:Thứ 6/13/03/2015 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. ĐÓN TRẺ: II. ĐIỂM DANH: III. THỂ DỤC SÁNG: B. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Văn học Đề tài: ÔN CÁC BÀI THƠ Đà HỌC I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và biết ôn lại các bài thơ đã học và đọc diễn cảm. * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe và đọc thơ diễn cảm cho trẻ khả năng ghi nhớ cho trẻ . - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ * Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích môn học, đọc thể hiện diễn cảm theo bài thơ. II. Chuẩn bị + Cô: +Địa điểm trong lớp học - Đồ dùng . - Thuộc thơ đọc diễn cảm - Tranh minh họa - Các câu hỏi đàm thoại + Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài + NDTH: Âm nhạc “ Mùa xuân đến rồi " III. Tiến hành: - Cô cho cả lớp hát bài “ Mùa xuân đến rồi” + Trò chuyện về nội dung bài hát - Cô cho ôn lại các bài thơ đã học 1, 2 lần. - Đàm thoại qua nội dung bài thơ. - Cô cho trẻ đọc các bài thơ đã học 1,3 lần. + Củng cố lại và giáo dục trẻ - Cho trẻ ra chơi C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - HĐCCĐ: Ôn Quan sát tranh tết ở quê em - TC: Ném vòng cổ chai ( Thứ 2, 3,4);Lộn cầu vồng (Thứ 5,6) - CTD: Chơi đồ chơi trong lớp D. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Ôn Bán hàng - Góc xây dựng: Ghép hàng rào vườn hoa - Góc nghệ thuật : Tô màu tranh ngày tết E. VỆ SINH - ĂN TRƯA -NGỦ TRƯA - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ăn. - Động viên trẻ ăn hết khẩu phần. - Cho trẻ ngủ trưa. HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. VỆ SINH - TD CHỐNG MỆT MỎI - ĂN QUÀ CHIỀU. 1. Trẻ ngủ dậy. - Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ 2. Thể dục chống mệt mỏi. - Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi. - Cho trẻ ăn quà chiều. B. HOẠT ĐỘNG HỌC. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: MLMN: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ thuộc và hát đúng lời các bài hát đã học, và vận động nhịp nhàng theo các bài hát . * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời các bài hát. Có kỹ năng tự nhiên khi biểu diễn. * Thái độ: Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, và biết giữ gìn đồ dùng... - Trẻ có ý thức học hát ở nhà, và yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bị: + Cô +Địa điểm trong lớp học - Đồ dùng . - Hát thành thạo 1 số bài hát đã học. - Xắc xô, thanh phách - NDTH: văn học “ Quà mùng 8/3” III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. - Cô đọc bài thơ: “ Quà mùng 8/3” - Trò chuyện về chủ đề dẫn dắt trẻ vào bài. + Cô vừa cùng các cháu đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về ngày gì? - Cô chốt lại cho trẻ hiểu Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ. - Cô cho trẻ hát lại 1 số bài hát đã học (1 lượt). - Cô dẫn chương trình giới thiệu cho trẻ biểu diễn. + Cho trẻ biểu diễn theo nhiều hình thức khác nhau. - Cho trẻ hát và vỗ tay theo bài hát. - Cho trẻ vừa hát vừa vận động. + Cho trẻ thực hiện theo: Tổ, nhóm, cá nhân. - Hình thức 1: Vừa hát vừa gõ thanh phách. - Hình thức 2: Vừa hát vừa vỗ xắc xô. - Hình thức 3: Vừa hát vừa vận động. + Cô q/s đv kk trẻ hát và vận động ( cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Gd: Trẻ có ý thức học hát. Hoạt động 3: Bé nghe cô hát. - Cô hát cho trẻ nghe bài: Cho tôi đi làm mưa với N&L Hoàng Hà - Cô hát cho trẻ nghe 1, 2 lần. - Hỏi lại tên bài hát ? - Cho trẻ ra chơi. * Kết quả giờ học đạt...........................% - Trẻ nghe cô đọc - Đàm thoại chủ đề - Trẻ hát theo hd của cô - Trẻ hát và vỗ tay. - Trẻ hát và vđ theo hd của cô. - Tổ, nhóm, cá nhân t/h. - Trẻ t/h - Trẻ t/h - Trẻ t/h - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe cô hát. - Trẻ trả lời. - Ra chơi LAO ĐỘNG VỆ SINH CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết giúp cô lau dọn đồ dùng đồ chơi của các góc chơi và xếp đúng nơi quy định - Trang trí lớp gọn gàng, sạch sẽ II. Chuẩn bị - Chậu nước, khăn lau, bình tưới cây. III. Tiến hành 1. Giới thiệu nội dung buổi hoạt động chiều: Lao động tập thể. * Lao đông tập thể: Tất cả các thành viên trong lớp 2. Cô hướng dẫn - trẻ thực hiện - Cô và trẻ cùng lao động vệ sinh xung quanh trường lớp. - Trẻ biết nhặt rác, lá cây cùng cô. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch sẽ thoáng mát - Cô chia lớp ra làm 3- 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm lau chùi một góc. - Cô lau chùi cùng trẻ, nhắc trẻ nhẹ nhàng lau song cất vào nơi quy định - Cô bao quát và động viên khuyến khích trẻ để trẻ thực hiện tốt. - Cô cho trẻ sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN - TRẢ TRẺ. 1. vệ sinh cá nhân - Cho trẻ rửa mặt rửa tay - Chuẩn bị trang phục cho trẻ. 2. Nêu gương cắm cờ. - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ. - Nêu gương bé ngoan, phát phiếu bé ngoan. 3. Trả trẻ . - Cho trẻ chơi tự do. - Trả trẻ theo người thân trẻ -------------------------------------------------------------------------------------------------- CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TUẦN 3: NƯỚC (Thời gian từ ngày : 16/03/ đến/ 20/03/ 2015) Ngày soạn: 15/03/2015 Ngày giảng:Thứ 2/16/03/2015 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. ĐÓN TRẺ - Cô đến trước 15’ để thông thoáng và vệ sinh phòng học - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề. - Gợi ý cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. II. ĐIỂM DANH - Cô điểm danh theo sổ gọi tên - Báo ăn cho trẻ III. TRÒ CHUYỆN SÁNG 1. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ nhớ lại hoạt động của 2 ngày nghỉ và biết kể lại một số công việc đã làm - Tạo cho trẻ thói quen nề nếp trong học tập và vui chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, gần gũi với cô, bạn bè. 2. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi. 3. Tiến hành - Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với - Đàm thoại chủ đề qua nội dung bài hát. - Hôm qua là thứ mấy? - Thứ bảy và chủ nhật ở nhà các cháu được bố mẹ cho đi những đâu chơi, làm những gì? ( 2 - 3 trẻ trả lời) - Ở nhà các cháu đã giúp bố mẹ những công việc gì? - (Hỏi 2 - 3 trẻ trả lời) =>Cô chốt lại các câu trả lời của trẻ: - Liên hệ giáo dục trẻ - Kết thúc: - Cho trẻ ra chơi. IV.THỂ DỤC BUỔI SÁNG ( Thực hiện cả tuần) 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ tập được từng động tác cùng cô và tham gia tập hứng thú, tích cực. - Trẻ tập nhịp nhàng và có tính tự giác. - Trẻ có một cơ thể khỏe mạnh dẻo dai. - Thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị + Cô: Sân tập bằng phẳng an toàn sạch sẽ. + Trẻ: Tâm lý thoải mái. 3. Tiến hành. Hoạt động 1. Khởi động. - Cho trẻ xếp hàng đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi mũi, gót xen kẽ đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm về 2 hàng dọc - ngang. - BTĐH: Nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái. Hoạt động 2.Trọng động. a. Bài tập thể dục sáng. - Hô hấp: Thổi bóng bay - Động tác tay: hai tay đưa ra trước, lên cao - Động tác chân: Chân đá về trước - Động tác bụng: Tay đưa cao nghiêng trái, nghiêng phải. - Động tác bật: Bật tại chỗ. b. Trò chơi: Chuyển nước + Cách chơi: Cô chia thành lần 2 đội, mỗi bạn chỉ được chuyển nước 1-2 đội nào chuyển nước được nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc + Luật chơi: Bạn nào làm rơi gáo nước là không được tính Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi . B. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển Thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài NHẢY QUA VŨNG NƯỚC TCVĐ : CHUYỂN NƯỚC I.Mục đích yêu cầu : * Kiến thức: - Trẻ biết bật lấy đà nhún nhảy qua vũng nước và chạm đất bằng 2 chân, hứng thú chơi trò chơi chuyển nước * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận động khéo léo cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ. * Thái độ: Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, và biết giữ gìn đồ dùng.. II.Chuẩn bị. + Cô - Địa điểm - Sân tập bằng phẳng, trang phục gọn gàng, dễ tập. - Đồ dùng - Trò chơi: “Chuyển nước” + Trẻ - Tâm lí thoải mái. - Trang phục gọn gàng. - NDTH: Toán đếm III.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. - Đàm thoại chủ đề - Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề *Khởi động: Cho trẻ đi thường, đi bằng gót, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường, về 2 hàng dọc. - Tập đội hình: Nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái. - Về đội hình 2 hàng dọc dãn cách đều nhau Hoạt động 2: Bé rèn sức khoẻ. + Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Tay đưa trước lên cao. - Động tác chân: Bước 1 chân khuỵu, chân kia thẳng. - Động tác bụng: Tay đưa cao nghiêng người sang trái, phải. - Động tác bật: Bật tại chỗ. * Vận động cơ bản. + Giới thiệu bài: “Nhảy qua vũng nước” - Cô làm mẫu: - Lần 1 hoàn chỉnh - Lần 2 kèm phân tích động tác. - TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi. TH: §øng s¸t v¹ch chuÈn khi cã hiÖu lÖnh ®ưa tay vÒ phÝa trưíc nhón ch©n lÊy ®µ nhảy qua vũng nước rồi đi nhẹ nhàng đứng vào cuối hàng. - Cô làm mẫu lần 3 + Hỏi lại tên bài? * Trẻ thực hiện. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện. - Cho trẻ lần lượt ở 2 hàng lên thực hiện, cô quan sát động viên k/k trẻ ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Sau mỗi lần tập cô kiểm tra trẻ có mấy bạn thực hiện tốt( kết hợp đếm) - Hỏi lại tên bài? - Giáo dục trẻ năng tập thể dục để có sức khỏe tốt - Cho 2 trẻ thực hiện lại. - Nhận xét tuyên dương khen trẻ. TCVĐ: Bé cùng chuyển nước . - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô chia thành lần 2 đội, mỗi bạn chỉ được chuyển nước 1-2 đội nào chuyển nước được nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc + Luật chơi: Bạn nào làm rơi gáo nước là không được tính - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi . - Hỏi lại tên trò chơi - Nhận xét sau khi chơi Hoạt đông 3: Bé dạo chơi . - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo cô. - Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng - Cho trẻ ra chơi . *Kết quả giờ học đạt...........................% - Trò chuyện cùng cô. - Thực hiện các kiểu đi. - tập đội hình - Tập 2x 4 nhịp - Tập 3 x 4 nhịp - Tập 2 x 4 nhịp. - Tập 2 x 4 nhịp. - Lắng nghe -Trẻ nghe cô giới thiệu bài - Trẻ quan sát - quan sát và nghe cô phân tích - Trẻ q/s cô tập mẫu - Trẻ trả lời . - Trẻ khá thực hiện. - Cả lớp thực hiện - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lên thực hiện lại. - Trẻ chú ý nghe - Trẻ nghe cô thiệu trò chơi - Trẻ chơi - Trẻ trả lời -Trẻ nghe - Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng -Trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ ra chơi. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - HĐCCĐ: Quan sát nước - TC: Chuyển nước ( Thứ 2, 3,4); Vật gì nổi vật gì chìm (Thứ 5,6) - CTD: Chơi đồ chơi trong lớp I. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ quan sát nước, biết lợi ích của nước với đời sống con người, và chơi trò chơi: Chuyển nước, vật gì nổi, vật gì chìm. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ.Tính nhanh nhẹn trong khi chơi trò chơi. - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. * Thái độ : - Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, và biết giữ gìn đồ dùng, II. Chuẩn bị. -Tranh ,câu hỏi đàm thoại - Đồ dùng xô, gáo chậu.... cho trẻ chơi. III. Tiến hành . 1. Trước khi hoạt động: - Cho trẻ hát bài: "Cho tôi đi làm mưa với" - Đàm thoại với trẻ theo chủ đề - Cô dặn trẻ đi cẩn thận không xô đẩy nhau, không nói chuyện trong khi quan sát. - Cô giới thiệu nội dung quan sát. 2. Quá trình hoạt động: a. Quan sát tranh nước - Cô giới thiệu nội dung quan sát. - Cô tổ chức cho trẻ đi dạo quanh xung quanh lớp học và quan sát tranh ảnh. - Cô đạt câu hỏi đàm thoại. - Cô hỏi trẻ đang quan sát gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh + Xung quanh lớp có những tranh ảnh gì ? ... - Cô chỉ và hỏi: + Nước đang đựng ở trong gì ? + Xung quanh còn có gì ? + Nước đục hay trong ..... ? + Ngoài nước sạch để uống ra còn có nước ở đâu nữa ? ( Cho 5-6 trẻ kể) - Cô giáo dục trẻ cần bảo vệ các nguồn nước sạch, như không vứt rác vào bể nước. không được trèo leo lên bể để bảo đảm an toàn cho bản thân.... 3. Sau khi hoạt động. * Trò chơi Chuyển nước ( Thứ 2, 3,4) - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô chia thành lần 2 đội, mỗi bạn chỉ được chuyển nước 1-2 đội nào chuyển nước được nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc + Luật chơi: Bạn nào làm rơi gáo nước là không được tính - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi . - Hỏi lại tên trò chơi * Trò chơi: Vật gì nổi vật gì chim (Thứ 5,6) - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô chia thành 2 đội,thả vật nổi ,vật chìm đội nào được nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc + Luật chơi: Cả lớp cùng chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. ( Cô quan sát hướng dẫn và gợi ý cho trẻ chơi tốt hơn). - Hỏi lại tên trò chơi - Nhận xét sau khi chơi * Củng cố và giáo dục trẻ. Hoạt đông 3: Bé dạo chơi . - Cho đi quan sát tranh ảnh xunh quanh lớp. - Cho đi nhẹ nhàng và ra chơi. - Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng D. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Bác bán hàng giải khát - Góc xây dựng: Xây bể chứa nước - Góc nghệ thuật : Vẽ mưa I. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ biết đóng vai bác bán hàng giải khát ,trẻ xây bể chứa nước ,nghệ thuật vẽ mưa * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cho trẻ biết đoàn kết các góc chơi với nhau *Thái độ: - Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, và biết giữ gìn đồ dùng...Khi chơi trẻ biết giúp đỡ nhường nhịn bạn. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong khi chơi các góc chơi . II. Chuẩn bị. + Cô + Địa điểm trong lớp học - Đồ dùng . - 1 số tranh ảnh + Trẻ - Trẻ ngoan tâm lí thoải mãi . NDTH: Toán III. Tiến hành 1. Thoả thuận trước khi chơi +Trước khi hoạt động - Cho trẻ hát bài"Cho tôi đi làm mưa với " - Đàm thoại nội dung chủ đề dẫn dắt vào góc chơi - Cô tập trung trẻ lại và hỏi hôm nay các cháu muốn chơi trò chơi gì ? - Cô cho trẻ trao đổi với nhau xem nên chơi trò chơi gì . Cho trẻ chọn góc chơi, hỏi trẻ góc học tập cần có những đồ dùng gì ? - Cô cho trẻ về các góc chơi của mình. + Góc phân vai: Cô hướng dẫn trẻ gợi hỏi trẻ hàng ngày đến mua hàng, bác bán hàng thường làm những gì ? Các cháu được mua những gì ? cô giúp trẻ nhớ lại công việc của Bác bán hàng. Cho trẻ chơi, nếu trẻ chơi không được thì cô đóng một vai chơi cùng chơi với trẻ. + Góc xây dựng : Xây bể chứa nước các cháu cần phải có những gì ? ghép như thế nào? + Góc nghệ thuật : Vẽ mưa như thế nào, cháu vẽ mưa to hay nhỏ.... - Bầu nhóm trưởng các nhóm chơi - Cho trẻ về góc chơi, lấy kí hiệu về các góc chơi 2. Quá trình chơi - Cô chơi cùng trẻ mỗi góc chơi cô đóng một vai phụ để khuyến khích, động viên trẻ chơi tích cực, sửa sai kịp thời cho trẻ. - Cô giúp trẻ biết phối hợp trong khi chơi, trẻ chơi cùng nhau, giúp trẻ thể hiện đúng hành động của các vai chơi, 3. Sau khi chơi - Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm chơi mình, nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe - Cô nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt,đóng vai góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau. - Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định. - Cho trẻ ra chơi . E. VỆ SINH - ĂN TRƯA -NGỦ TRƯA - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ăn. - Động viên trẻ ăn hết khẩu phần. - Cho trẻ ngủ trưa. --------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. VỆ SINH - TD CHỐNG MỆT MỎI - ĂN QUÀ CHIỀU. 1. Trẻ ngủ dậy. - Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ 2. Thể dục chống mệt mỏi. - Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi. - Cho trẻ ăn quà chiều. B. HOẠT ĐỘNG HỌC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: CHUYỂN NƯỚC I. Mục đích yêu cầu. *Kiến thức: - Phát triển tư duy, tập chung chú ý cho trẻ. - Giúp trẻ biết lắng nghe và suy nghĩ theo gợi ý cô . * Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo cho trẻ. * Thái độ: - Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, và biết giữ gìn đồ dùng. II. Chuẩn bị. + Địa điểm trong lớp. - Đồ dùng để chơi; - Tâm lý trẻ thoải mái. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé hát cùng cô. - Cho trẻ hát bài: “ Cho tôi đi làm mưa với ” - Trò chuyện về chủ đề dẫn dắt trẻ vào bài - Các cháu vừa hát bài gì? - Bài hát nói về cái gì? - Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu. Hoạt động 2: Bé cùng vui chơi . - Cô giới thiệu trò chơi vận động “ Chuyển nước ” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô chia thành lần 2 đội, mỗi bạn chỉ được chuyển 1 gáo nước, đội nào chuyển được nhiều nước hơn đội đó sẽ thắng cuộc + Luật chơi: Bạn nào làm đổ nước là không được tính ( Cô quan sát hướng dẫn và gợi ý cho trẻ chơi tốt hơn). - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi - Nhận xét sau khi chơi * Củng cố và giáo dục trẻ. Hoạt đông 3: Bé dạo chơi . - Cho đi quan sát tranh ảnh xunh quanh lớp. - Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng - Cho đi nhẹ nhàng và ra chơi. *Kết quả giờ học đạt...........................% -Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ chú ý nghe . - Trẻ nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi . - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô nhận xét và giáo dục. - Trẻ đi quan sát tranh - Trẻ thu dọn đồ dùng -Trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi. C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ. 1. vệ sinh cá nhân . - Cho trẻ rửa mặt rửa tay - Chuẩn bị trang phục cho trẻ. 2. Nêu gương cắm cờ. - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ. - Nêu gương bé ngoan, cho cháu ngoan cắm cờ. 3. Trả trẻ . - Cho trẻ chơi tự do. - Trả trẻ theo người thân trẻ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 16/03/2015 Ngày giảng: Thứ 3/17/03/2015 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. ĐÓN TRẺ: II. ĐIỂM DANH: III. THỂ DỤC SÁNG: B. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: DHTT: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI VĐKH : VÔ TAY THEO NHỊP Nhạc Và Lời Hoàng Hà TC: TRỜI NẮNG ,TRỜI MƯA I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát "Cho tôi đi làm mưa với ” và hứng thú chơi trò chơi. - Trẻ biết vận đông theo nhip bài hát "Cho tôi đi làm mưa với " * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ca hát, vận động, nghe hát, chơi trò chơi - Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn cho trẻ * Thái độ: - Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học,và biết giữ gìn đồ dùng...Giáo dục trẻ thích ca hát. II. Chuẩn bị + Cô +Địa điểm trong lớp học + Cô thuộc bài dạy trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với " + Trẻ: Tâm lí thoải mái hứng thú học bài - Trang phục gọn gàng + NDTH: Văn học: “Mưa” , Toán “ đếm ” III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: BÐ ®äc th¬ cïng c«. - Cho trẻ dọc bài thơ: “Mưa” - Trò chuyện theo chủ đề để dẫn dắtvào bài. + Cô vừa cùng cả lớp đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về gì? + Mưa cây cối sẽ như thế nào? - Cô chốt lại cho trẻ hiểu Hoạt động 2: BÐ yªu ca hát. - Dạy hát: "Cho tôi đi làm mưa với"(N&L Hoàng Hà) + Cô giới tªn thiệu bài tªn T/g + Cô hát mẫu: - Lần 1 - Giới thiệu tên bài, tên nhạc và lời . - Lần 2 kèm động tác minh họa + Giảng giải nội dung: Bài hát nói về cho bạn nhỏ muốn đi làm mưa với chị gió ơi tôi muốn cây được xanh lá hoa lá được tốt tươi ...làm hạt mưa giúp cho đời không phí hoài rong chơi đấy - Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài gì? - Bài hát nói về gì ? - Mưa để làm gì ? - Cho cây cối được như thế nào? hạt mưa làm giúp cho ai ? - Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu * D¹y trẻ hát: - Cô cho cả lớp hát theo cô cả bài 2- 3 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ , động viên k/k trẻ hát  - Cô cho tổ nhóm cá nhân hát (kết hợp đếm số bạn vừa hát) Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Dạy vận động theo nhạc - Cô vận động mẫu 1 lần - Cô dạy trẻ vận động vỗ tay theo nhịp cùng cô 3-4 lần - Cho tổ, nhóm cá nhân trẻ vận động vỗ tay theo nhịp - Trong khi trẻ vận đông cô luôn chú ý quan sát sửa sai cho trẻ - Hỏi lại trẻ tên bài? hát tên tác giả? - Giáo dục trẻ thích yêu âm nhạc Hoạt động 2: Bé cùng vui chơi . - Cô giới thiệu TCVĐ “ Trời nắng trời mưa” - Cách chơi: Cả lớp vừa đi theo vòng tròn vừa hát - Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “ về nhà thôi ” các cháu chạy nhanh về nhà của mình - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô quan sát hướng dẫn và động viên cho trẻ chơi - Hỏi lại tên trò chơi - Nhận xét sau khi chơi - Củng cố và giáo dục trẻ. - Cho trẻ ra chơi *Kết quả giờ học đạt...........................% - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện theo chủ đề - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ nghe - Nghe cô giảng nội dung. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Lắng nghe - TrÎ chó ý nghe. - Cả lớp hát - tổ, nhóm cá nhân hát kết hợp đếm - Trẻ nghe - Trẻ hát - Trẻ quan sát cô vận động - Trẻ vận động cùng cô - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ chó ý nghe - Trẻ trả lời -Trẻ nghe cô thiệu trò chơi - Nghe cô nói cách chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi . - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô giáo dục. -Trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - HĐCCĐ: Quan sát nước - TC: Chuyển nước ( Thứ 2, 3,4); Vật gì nổi vật gì chìm (Thứ 5,6) - CTD: Chơi đồ chơi trong lớp (Đã soạn Thứ 2 ngày 16/03/2015) D. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Bác bán hàng giải khát - Góc xây dựng: xây bể chứa nước - Góc nghệ thuật : Vẽ mưa (Đã soạn Thứ 2 ngày 16/03/2015) E. VỆ SINH - ĂN TRƯA -NGỦ TRƯA - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ăn. - Động viên trẻ ăn hết khẩu phần. - Cho trẻ ngủ trưa. HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. VỆ SINH - TD CHỐNG MỆT MỎI - ĂN QUÀ CHIỀU. 1. Trẻ ngủ dậy. - Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ 2. Thể dục chống mệt mỏi. - Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi. - Cho trẻ ăn quà chiều. B. HOẠT ĐỘNG HỌC. TRÒ CHƠI HỌC TẬP Đề tài: BÉ VẼ MƯA I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút để vẽ mưa nhứng nét dài, ngắn khác nhau thành thạo mưa . *Kỹ năng: - Luyện cho trẻ có kỹ năng cầm bút khéo léo - Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ. * Thái độ: - Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, và biết giữ gìn đồ dùng... - Giáo dục trẻ biết bảo vệ trường lớp, giữ gìn sản phẩm mình làm ra. II. Chuẩn bị: + Cô +Địa điểm trong lớp học - Đồ dùng - 1 số tranh ảnh. + Trẻ - Trẻ ngoan tâm lí thoải mái . - NDTH: Văn học: “Mưa” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng cô trò truyện. - Trẻ đọc bài thơ: “Mưa” - Trò chuyện theo chủ đề để dẫn dắtvào bài. + Cô vừa cùng cả lớp đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về gì? + Mưa cây cối sẽ như thế nào? - Cô chốt lại cho trẻ hiểu Hoạt động 2: Bé sáng tạo. * Quan sát đàm thoại - Cô đưa mẫu vẽ một số mẫu vẽ,cho trẻ quan sát và đàm thoại. + Cái gì đây ? - Vẽ cái gì ? màu gì ? - Vẽ mưa như thế nào - Cô chốt lại: - Các cháu có thích vẽ mưa không? * Ý định của trẻ . - Cô nói cách ngồi cầm bút để vẽ. - Cô vừa vẽ vừa nói cách vẽ mưa: + Cô vẽ những nét thẳng,nét xiên * Cho trẻ vẽ . - Phát bút phát giấy cho trẻ. - Cô hỏi trẻ cách ngồi,cách vẽ - Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi cánh vẽ. - Cho trẻ thực hiện vẽ . + Cháu đang vẽ cái gì vẽ như thế nào? + Cô quan sát và hỏi trẻ: Cháu đang vẽ gì? Màu gì? Để làm gì? ( Trẻ vẽ cô bao quát, động viên khuến khích trẻ tô nhanh tay và gợi ý giúp trẻ chưa biết vẽ). Hoạt động 3: Xem tài của bé. - Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày + Cô hỏi: Cháu thích bài vẽ của bạn nào? Vì sao cháu thích?( gọi 3- 4 trẻ nêu nhận xét). - Cô nhận xét chung. - Hôm nay cô vừa cho các cháu vẽ được gì? - Hỏi lại tên bài? + Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình. - Cô cho hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” nhẹ nhàng và ra chơi. *Kết quả gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclam quen voi toan 3 tuoi_12530029.doc
Tài liệu liên quan