I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết gọi tên đồ dùng trong gia đình
- Kỹ năng: Trẻ biết được vài đặc điểm của 1 số đồ dùng trong gia đình, công dụng của chúng
- Thái độ: Thích chơi với đồ dùng trong gia đình.
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô : tô, muỗng thật, rỗ
- Đồ dùng trẻ : tô muỗng đồ chơi
- Đội hình : nhóm trẻ
- Địa điểm : trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết :
81 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp nhà trẻ - Lịch hoạt động chung chủ đề: Gia đình thân yêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế nào?
- Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện có nói đến
ông bà của mình có tên “ cháu chào ông ạ”
- Cô kể lần 1:
- Lần 2: có tranh minh họa
- Lần 3: diễn cảm trên máy
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Các con vừa cùng cô nghe chuyện gì?
- Trong chuyện có nhắc đến ai?
- Có chú gì?
- Còn gì nữa?
- Chú chim ấy đã làm gì khi gặp ông ?
- Vậy khi các con gặp người lớn các con phải làm sao
* Hoạt động 4: ôn luyện
trò chơi “tìm đúng đồ chơi”.
- Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi:
cô đưa đồ chơi và gợi ý cho trẻ nhớ lại tên rồi đặt chỗ khác
cho trẻ tìm và hỏi trẻ ở đâu? Trẻ tìm được cô tỏ ra vui cho
chọn đồ chơi bé thích và gọi tên: búp bê, ô tô, xe máy.
- Cô hướng dẫn lấy một vài đồ chơi rồi gọi tên đồ chơi đó.
- Cô bao quát, nhận xét và hỏi lại tên bài thơ.
Trẻ hát
Ba mẹ
Trẻ kể
Trẻ kể
Cháu chào ông ạ
Trẻ kể
Trẻ chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2019
GIÁO ÁN
LVPT: Phát triển nhận thức
ĐỀ TÀI: NB: “người thân trong gia đình”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết những người thân trong gia đình mình
- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý quan sát
- Thái độ: Trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: hình ảnh trên máy, tranh
- Đồ dùng trẻ: ghế
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tổ chức hoạt động :
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt đông1:
- Hát “biết vâng lời mẹ dặn”
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát nói đến gì?
- Đi học như thế nào ?
- Khóc có ngoan không ?
- Vậy sáng ai đưa các con đi học ?
- Ở nhà các con có ai ?
- Hôm nay cô và các con cùng quan sát xem nhà bạn Lan có ai nhé
* Hoạt động 2: NB
- Cho trẻ nhắc tên bài.
- Cô cho trẻ xem tranh về người thân trong gia đình
- Tranh gia đình bạn Lan đang làm gì vậy các con?
- Ba bạn Lan đang làm gì vậy?
- Mẹ bạn Lan đang làm gì vây?
- Ông, bà bạn Lan đang làm gì vậy?
- Bạn Lan đang làm gì vậy?
- Cô gọi cá nhân trẻ trả lời
* Hoạt động 3: Cũng cố
- Trong gia đình có ông có bà có cha có mẹ có anh chi người ta gọi đó là những người thân trong gia đình
- Cô gợi ý cho trẻ kể về gia đình của mình
- Trong gia đình con có ai ?
- Hằng ngày ba mẹ làm những công việc gì?
- Còn ông bà thường làm gì
* Hoạt động 4: Trò chơi “ ru bé ngủ”
- Cô cho mỗi trẻ 1 búp bê cho trẻ làm động tác ru
bé ngủ
- Cho trẻ chơi vài lần
- Đọc thơ “ ru bé ngủ”
- Nhận xét : khen trẻ ngoan động viên trẻ
Chưa ngoan
Trẻ hát
Trẻ kể
Mẹ
Không
Nhắc tên bài
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 4: người thân trong gia đình
Thời gian : từ 14/01 đến 18/01
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và trả lời các hình ảnh qua tranh
- Kỹ năng: Trao dồi óc quan sát khả năng ghi nhớ
- Thái độ: Trẻ được vui chơi thoải mái và an toàn cho trẻ trong khi chơi
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng cô: cây trong vườn, cát, nước, giấy, bàn, ghế, chay, chiếu, thùng nước, thao......
- Đồ dùng trẻ :
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: ngoài sân
III/ TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*Hoạt động 1:ỔN ĐỊNH:
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Hát “ ra vườn hoa em chơi”
*Hoạt động 2: Quan sát cây trong vườn
- Đã đến giờ vì vậy các con
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng quan sát xem trong sân trường có trong những loại cây nào nhé
- Đây là cây gì ?
- Cây như thế nào ?
- Có nhiều lá hay ít lá ?
- Cây to hay nhỏ
- Lá cây có màu gì ?
- Trên thân cây có gì ?
- Cây cho ta gì ?
- Ngoài ra trong sân trường còn có cây nào nữa
- Cây cho ta bóng mát, nỡ hoa rất là đẹp .
*Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi vận động : ai tinh mắt
- Cô chuẩn bị 1 ngôi nhà có hình to tượng trưng cho ngôi nhà to, 1 tranh ngôi nhà nhỏ tượng trưng cho ngôi nhà nhỏ, khi cô nói chạy về ngôi nhà nào thì trẻ chạy về ngôi nhà đó.
- Cô nhắc luật chơi và cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô quan sát sử lý tình huống.
Trò chơi dân gian
- Cho trẻ chơi trò chơi “ chi chi chành chành”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Chơi tự do
- Cô chuẩn bị dụng cụ cho trẻ tưới nước cho cây xanh
- Cô chuẩn bị đất nặn,cát.
- Cô chuẩn bị chay, nước cho trẻ chơi đong nước vào chay
*Hoạt động 4: nhận xét
- Khen trẻ chơi ngoan
- Động viên trẻ chưa ngoan
Hát
Cây sống đời
Trẻ kể
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chủ đề nhánh 4: người thân trong gia đình
Thời gian : từ 14/01 đến 18/01
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên chuyện theo cô.
- Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định,
- Thái độ: trẻ chú ý lắng nghe cô đọc kể chuyện
II/. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: mũ
- Đồ dùng trẻ : mũ
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: trong lớp
III/. Tiến trình lên tiết:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: ổn định
- Hát “ 1 con vịt”
- Bài hát nói đến ai ?
- Vịt kêu như thế nào?
* Hoạt động 2: Đàm thoại câu chuyện
- Các con vừa cùng cô nghe chuyện gì?
- Trong chuyện có nhắc đến ai?
- - Gà vịt làm gì ?
- - Vịt thức ăn ở đâu ?
- Gà tìm thức ăn ở đâu ?
- Gà bị ai đuổi bắt ?
- Ai đã cứu gà ?
- Gà và vịt vui sướng hát như thế nào?
- Vậy khi gặp nguy hiểm các con có cứu bạn mình
không ?
- Bạn bè là phải biết giúp đỡ yêu thương nhau
- Cô và trẻ chơi trò chơi “ gà vịt đi tìm thức ăn”
Trẻ hát
Con vịt
Cạp cạp...
Đôi bạn tốt
Gà vịt
Trẻ kể
Cáo
Vịt
Có
HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
Chủ đề nhánh 4: người thân trong gia đình
Thời gian : từ 14/01 đến 18/01
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Giúp trẻ biết thêm về mối liên hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp, lao động, phát triển vốn từ cho trẻ.
- Kỹ năng: Biết phối hợp cùng bạn trong vai chơi.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết,trật tự không tranh giành đồ chơi của bạn
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô : đồ chơi ở các góc như : nấu ăn, búp bê, rau củ, cá thịt, bác sĩ....góc phản ánh sinh hoạt lồng hộp......, góc nghệ thuật..., góc vận động
- Đồ dùng trẻ :
- Đội hình : nhóm trẻ
- Địa điểm : trong lớp
III/ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: ổn định + giới thiệu góc chơi
- Cô tập trung trẻ lại gần cô.
- Hát : “ biết vâng lời mẹ”
- Các con ơi đã đến giờ gì nào?
- Cô cháu ta cùng dạo quanh lớp xem gồm có góc chơi gì nhé?
- Cô dắt trẻ đến từng góc chơi và giới thiệu góc chơi
Góc phản ánh sinh hoạt
Góc nghệ thuật
Góc hoạt động với đồ vật
Góc vận động
* Hoạt động 2 : đàm thoại
- Ở góc phản ánh sinh hoạt các con sẽ chơi như thế nào? Các con sẽ nấu thức ăn.
- Ở góc hoạt động với đồ vật: xây cái bàn, xây nhà cao tầng
- Ở góc nghệ thuật: tô màu, xem tranh, xem ảnh gia đình..
- Góc vận động: trò chơi lăn bóng.
- Cô giới thiệu góc chơi mới
- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan và trật tự, không tranh dành đồ chơi
*Hoạt động 3:Cho trẻ chơi
- Cô chơi cùng trẻ
- Cô quan sát và xử lý tình huống.
- Cô chú ý cho trẻ thay đổi góc chơi
- Trật tự khi chơi.
- Cô đọc bài thơ “ hết giờ chơi”
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi tiếp cô.
*Hoạt động 4:Nhận xét
- Cho cháu tập trung vào góc chơi mới (góc phân vai) và nhận xét
- Khen trẻ chơi ngoan và động viên trẻ chơi chưa ngoan.
Trẻ hát
Trẻ nói về góc chơi
Trẻ chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2019
GIÁO ÁN
LVPT: Phát triển nhận thức
Đề tài: quan sát “tô, muỗng”
I/ Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết gọi tên đồ dùng trong gia đình
- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý quan sát
- Thái độ: Thích chơi với đồ dùng trong gia đình.
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô : tô, muỗng thật, rỗ, que chỉ
- Đồ dùng của trẻ: tô, muỗng, chén, ca.... bằng đồ chơi
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết :
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: ổn định
- Hát bài “chiếc khăn tay”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói gì?
- Khăn dùng để làm gì?
- Khăn dùng để lau mặt ( gọi là đồ dùng cá nhân trong gia đình)
- Ngoài khăn ra còn có đồ dùng nào được dùng trong gia đình ne!
- Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát đồ dùng trong gia đình : muỗng, tô
* Hoạt động 2: cho cháu quan sát
- Trò chơi “ con thỏ”
- Các con nhìn xem cô có gì đây ?
- Cô chuẩn bị 1 số đồ dùng như tô, muỗng
- Tô dùng để làm gì ?
- Tô gồm có những bộ phận nào?
- Phía trên là mặt tô có dạng hình tròn
- Phần thân tô láng mịn
- Phần dưới là đáy tô
- Phần miệng rông hơn phần đáy để đựng thức ăn
- Tô có nhiều loại tô sành, tô đá, tô mũ
- Cô cho trẻ quan sát nhiều đồ dùng khác
- Cho trẻ gọi tên
Cái muỗng
- Đây là cái gì ?
- Thế muỗng dùng để làm gì ?
- Muỗng gồm có gì ?
- Cán muông dùng để làm gì ?
- Lồng muỗng
- Cô cho trẻ lặp lại và gọi tên
* Hoạt động 3 : Cũng cố
- Cô hỏi trẻ đây là gì ?
- Tô,muỗng, dùng để làm gì?
- Các con gặp ở đâu ?
- Cho trẻ gọi tên và cách sử dụng của tô.
- Cho cá nhân trẻ lên chọn và trả lời.
Troø chôi “ di siêu thị”
- Caùch chôi, luật chơi: trẻ phải nói được tên đồ dùng mình mốn mua.
- cho trẻ chơi vài lần.
- Giaùo duïc: khi chơi không dành đồ chơi với bạn.
-Hát: chiếc khăn tay
- Nhận xét chung
Trẻ hát
Chiếc khăn
Lau mặt
Trẻ kể
Đựng cơm
Miệng, đáy
Trẻ gọi tên
Cái muỗng
Mút thức ăn
Cán muỗng, lồng muỗng
Dùng để cầm để mút thức ăn
Đựng thức ăn
Trẻ kể
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2019
GIÁO ÁN
LVPT: Phát triển thẫm mỹ
Đề tài: Dạy hát: “Chiếc khăn tay”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát cùng cô, nhớ tên bài hát
- Kỹ năng: Chú ý lắng nghe cô hát
- Thái độ: Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động
II/ Chuaån bò:
- Đồ dùng cô : chiếc khăn tay
- Đồ dùng trẻ: ghế
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết :
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: ổn định
- Các con nhìn xem cô có gì ?
- Chiếc khăn như thế nào? Có hình gì?
- Chiếc khăn có màu gì?
- Chiếc khăn dùng để làm gì nè ?
- Để biết chiếc khăn dùng để làm gì? Hôm nay cô sẽ dạy các con hát bài có tên chiếc khăn tay
* Hoạt động2: Dạy hát.
- Cho trẻ nhắc tên bài
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2: cô giải thích nội dung bài hát ( chiếc khăn rất đẹp trên khăn có thêu, các con có thích chiếc khăn không, khăn dùng để lau mặt cho sạch)
- Cô dạy trẻ hát từng câu
- Cô hát lần 3
- Cho cả lớp hát theo cô
- Hỏi trẻ tên bài hát
- Cô giáo dục cháu : các con phải thường xuyên lau mặt cho sạch vi khuẩn, để luôn được khỏe mạnh
* Hoạt động 3: Nghe hát
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 diễn cảm kết hợp động tác nhẹ nhàng
- Cho treû vận động 2-3 lần,
* Hoạt động 4 : TC âm nhạc “ ai nhanh hơn”
- Cô nói cách chơi
- Cho trẻ chơi vài lần
- Nhận xét khen trẻ ngoan
Chiếc khăn
Hình vuông
Màu trắng
Lau mặt
Trẻ nhắc tên bài
Cả lớp hát
Cho nhóm hát, cá nhân hát
Trẻ nghe cô hát
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng trong gia đình
Thời gian : từ 07/01 đến 11/01
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và trả lời các hình ảnh qua tranh
- Kỹ năng: Trao dồi óc quan sát khả năng ghi nhớ
- Thái độ: Trẻ được vui chơi thoải mái và an toàn
oàn cho trẻ trong khi chơi
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng cô: tô thật, 2 nhà cho trẻ chơi trò chơi, đồ chơi ngoài sân, chiếu
- Đồ dùng trẻ :
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: ngoài sân
III/ TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*Hoạt động 1:ỔN ĐỊNH:
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Đọc thơ “ giờ ăn”
- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì ?
*Hoạt động 2: Quan sát cái tô
- Các con nhìn xem cô có gì đây ?
- Cô chuẩn bị 1 số đồ dùng như tô
- Tô dùng để làm gì
- Tô gồm có những bộ phận nào?
- Phía trên là mặt tô có dạng hình tròn
- Phần thân tô láng mịn
- Phần dưới là đáy tô
- Phần miệng rông hơn phần đáy để đựng thức ăn
- Tô có nhiều loại tô sành, tô đá, tô mũ
- Cô cho trẻ quan sát nhiều đồ dùng khác
- Cho trẻ gọi tên
*Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi vận động : tìm đúng nhà
- Cô chuẩn bị 1 ngôi nhà có hình to tượng trưng cho ngôi nhà to, 1 tranh ngôi nhà nhỏ tượng trưng cho ngôi nhà nhỏ, khi cô nói chạy về ngôi nhà nào thì trẻ chạy về ngôi nhà đó.
- Cô nhắc luật chơi và cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô quan sát sử lý tình huống.
Trò chơi dân gian
- Cho trẻ chơi trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Chơi tự do
- Cô chuẩn bị dụng cụ cho trẻ tưới nước cho cây xanh
- Cô chuẩn bị đất nặn,cát.
- Cô chuẩn bị chay, nước cho trẻ chơi đong nước vào chay
*Hoạt động 4: nhận xét
- Khen trẻ chơi ngoan
- Động viên trẻ chưa ngoan
Trẻ đọc thơ
Giờ ăn
Cái tô
Đựng thức ăn
Trẻ kể
Trẻ gọi tên
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng trong gia đình
Thời gian : từ 07/01 đến 11/01
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Giúp trẻ biết thêm về mối liên hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp, lao động, phát triển vốn từ cho trẻ.
- Kỹ năng: Biết phối hợp cùng bạn trong vai chơi.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết,trật tự không tranh giành đồ chơi của bạn
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô : đồ chơi ở các góc như : nấu ăn, búp bê, rau củ, cá thịt, bác sĩ....góc phản ánh sinh hoạt lồng hộp......, góc nghệ thuật..., góc vận động
- Đồ dùng trẻ :
- Đội hình : nhóm trẻ
- Địa điểm : trong lớp
III/ TIẾN TRÌNH LÊN TIẾT:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: ổn định + giới thiệu
- Cô tập trung trẻ lại gần cô.
- Hát : “ chiếc khăn tay”
- Các con ơi đã đến giờ gì nào?
- Cô cháu ta cùng dạo quanh lớp xem gồm có góc chơi gì nhé?
- Cô dắt trẻ đến từng góc chơi và giới thiệu góc chơi
Góc phản ánh sinh hoạt
Góc nghệ thuật
Góc hoạt động với đồ vật
Góc vận động
* Hoạt động 2 : đàm thoại
- Ở góc phản ánh sinh hoạt các con sẽ chơi như thế nào? Các con sẽ nấu thức ăn.
- Ở góc hoạt động với đồ vật: xây cái bàn, xây nhà cao tầng
- Ở góc nghệ thuật: tô màu, xem tranh, xem ảnh gia đình..
- Góc vận động: trò chơi tìm đúng nhà.
- Cô giới thiệu góc chơi mới
- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan và trật tự, không tranh dành đồ chơi
*Hoạt động 3:Cho trẻ chơi
- Cô chơi cùng trẻ
- Cô quan sát và xử lý tình huống.
- Cô chú ý cho trẻ thay đổi góc chơi
- Trật tự khi chơi.
- Cô đọc bài thơ “ hết giờ chơi”
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi tiếp cô.
*Hoạt động 4:Nhận xét
- Cho cháu tập trung vào góc chơi mới (góc phân vai) và nhận xét
- Khen trẻ chơi ngoan và động viên trẻ chơi chưa ngoan.
Trẻ hát
Trẻ kể
Trẻ chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng trong gia đình
Thời gian : từ 07/01 đến 11/01
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết gọi tên đồ dùng trong gia đình
- Kỹ năng: Trẻ biết được vài đặc điểm của 1 số đồ dùng trong gia đình, công dụng của chúng
- Thái độ: Thích chơi với đồ dùng trong gia đình.
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô : tô, muỗng thật, rỗ
- Đồ dùng trẻ : tô muỗng đồ chơi
- Đội hình : nhóm trẻ
- Địa điểm : trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết :
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: ổn định
- Hát “chiếc khăn tay”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì
- Trong bài hát nói đến gì?
* Hoạt động 2: cho trẻ quan sát.
- Trò chơi “ con thỏ”
- Các con nhìn xem cô có gì đây ?
- Cô chuẩn bị 1 số đồ dùng như tô
- Tô dùng để làm gì ?
- Tô gồm có những bộ phận nào?
- Phía trên là mặt tô có dạng hình tròn
- Phần thân tô láng mịn
- Phần dưới là đáy tô
- Phần miệng rông hơn phần đáy để đựng thức ăn
- Tô có nhiều loại tô sành, tô đá, tô mũ
- Cô cho trẻ quan sát nhiều đồ dùng khác
- Cho trẻ gọi tên
Cái muỗng
- Đây là cái gì ?
- Thế muỗng dùng để làm gì ?
- Muỗng gồm có gì ?
- Cán muông dùng để làm gì ?
- Lồng muỗng
- Cô cho trẻ lặp lại và gọi tên
Trẻ hát
Chiếc khăn tay
Cái tô
Ăn cơm
Trẻ kể
Cái muỗng
Trẻ kể
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
Thứ tư, ngày 16 tháng 01 năm 2019
GIÁO ÁN
LVPT : THỂ CHẤT
Đề tài: ném bóng về phía trước
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tập theo cô từng động tác.
- Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý có chủ định, trẻ thực hiện đúng động tác, biết tên động tác.
- Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học.
II/Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cô : Bóng, rỗ, vạch chuẩn
- Đồ dùng trẻ : bóng nhỏ, rỗ
- Đội hình : hàng dọc, vòng tròn
- Địa điểm : trong lớp
III/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
*KHỞI ĐỘNG:
- Cho trẻ đi các kiểu chân khác nhau: đi chậm đi nhanh, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn tập bài tập pt chung theo nhạc
- Tập bài tập hô hấp
*TRONG ĐỘNG:
Bài :cây non
-Động tác 1: Lá reo
TTCB: đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi
1. Giơ 2 tay lên cao, lắc lắc 2 bàn tay
2. Về tư thế chuẩn bị
-Động tác 2: Cây đung đưa
TTCB giống đt 1
1.Nghiêng người qua phải đứng thẳng
2.Nghiêng người qua trái đứng thẳng
-Động tác 3: Cây lớn lên
TTCB: Như trên
1.Ngồi xuống 2 tay để lên đầu gối nói “ cây bé xíu”
2.Đứng dậy, vươn thẳng người, 2 tay vun lên, nói “ cây lớn lên”
- Cô cho trẻ tập 2 lần
VĐCB: “ ném bóng về phía trước”
- Các con nhìn xem cô có gì đây ?
- Các con thích chơi với bóng không ?
- Chơi như thế nào ?
- Hôm nay cô sẽ dạy các con ném bóng về phía trước.
- Cho trẻ nhắc tên bài
- Cô làm mẫu ( 2 lần) kết hợp giải thích: (một tay cầm bóng đồng thời giơ lên cao khi nghe tín hiệu của cô ném bóng mạnh về phía trước)
- Trẻ thực hiện ( 2 -3 lần )
- Chú ý sửa sai cho từng cháu
- Hỏi lại tên bài
* Trò chơi vận động : “Ai tung bóng giỏi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi cách chơi, cháu nhắc lại tên trò chơi ( cho cháu chơi 3- 4 lần )
- Cô nhận xét trẻ chơi
- Cháu yêu thích tập thể dục
3/Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở
Trẻ đi các kiểu chân
Trẻ tập BTPTC
Quả bóng
Thích
Trẻ kể
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
LỊCH TUẦN IV
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: Người thân trong gia đình
Từ ngày: 14/01 đến 18/01
NỘI DUNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ
TDS
Dạy trẻ biết biết chào hỏi cô đến lớp
Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình bé gồm có những ai ? các công việc của những người thân gần gũi
Tập thể dục : bài 10
HĐC
VH: Truyện: “ Cháu chào ông ạ”
NBTN: Trò chuyện ông bà, cha mẹ
TD: Ném bóng về phía trước
NBPB : Hình tròn – hình vuông
ÂN: Dạy VĐ“ cả nhà thương nhau”
HĐNT
- QS cây trong trường
- TCVĐ: ném bóng về phía trước
- TCDG: tập tầm vông
- CTD: Chơi với các đồ chơi ngoài trời
HĐG
Góc phản ánh sinh hoạt :nấu và cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ .....
Góc hoạt động với đồ vật : xếp hàng rào, vườn hoa, khu vườn gia đình ....
Góc nghệ thuật : nặn đôi đũa, truyện tranh, xem ảnh gia đình, tô màu theo ý thích....
Góc vận động: ai tinh mắt....
HĐ ăn ngủ
- Giới thiệu món ăn cho trẻ, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rửa mặt thay quần áo cho trẻ
- Phân công cô giáo canh cho trẻ ngủ
HĐ chiều
Cho trẻ nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò, vè câu đố về gia đình.
Trò chuyện về ảnh của gia đình bé
Dạy trẻ nhận biết những người thân trong gia đình
Cho trẻ làm quen với thao tác rửa tay
Dạy trẻ vận động
Giáo dục trẻ không cho vật lạ vào tai, mũi, miệng
Dạy trẻ nhận biết phân biệt
Trả trẻ
Chơi tự do
Dạy cháu lễ phép chào hỏi.
LỊCH TUẦN III
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: Đồ dùng trong gia đình
Từ ngày: 07/01 đến 11/01
NỘI DUNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ- TDS
Dạy trẻ biết biết chào hỏi cô đến lớp
Chơi tự do
TDS : BÀI 10
Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình như : tô, chén, muỗng..... quần áo.....
Chén dùng để làm gì ? hàng ngày các con dùng gì để mút thức ăn
HĐC
Môn: ÂN: DH “ Chiếc khăn tay”
NBTN: Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình
VH: Thơ “găng tay và mũ”
VH: di màu cái nồi
NBPB: Vị trí không gian trước sau
HĐNT
- QS cái tô
- TCVĐ: tìm đúng nhà
- TCDG: kéo cưa lừa xẻ
- CTD: Chơi với các đồ chơi ngoài trời, đóng cọc bàn gỗ
HĐG
Góc phản ánh sinh hoạt : ru em ngủ, cho em ăn.....
Góc hoạt động với đồ vật : xếp hàng rào, vườn hoa, xác định vị trí không gian trước sau
Góc nghệ thuật : nặn đôi đũa, truyện tranh, xem ảnh gia đình....
Góc vận động: trò chơi lăn bóng....
HĐ ăn ngủ
- Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ, thu hút trẻ
- Khuyến khích động viên trẻ ăn, dạy trẻ biết nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa
- Tập cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Nhắc nhở trẻ khi ngủ không nói chuyện
HĐ chiều
Dạy trẻ hát, nghe hát nghe nhạc với các giai điệu khác nhau, nghe âm thanh của nhạc cụ.
Dạy trẻ nhận biết 1 số đồ dùng trong gia đình
Trò chuyện về công dụng của các đồ dùng trong gia đình
Dạy trẻ vận động bò qua vật cản
Trò chuyện giáo dục trẻ rửa tay trước khi ăn
Dạy trẻ nhận biết phân biệt
Cùng cô làm bức tranh về các đồ dùng trong gia đình
Dạy trẻ vận động ném vào đích ngang
Trả trẻ
Chơi tự do
Dạy cháu lễ phép chào hỏi.
LỊCH TUẦN II
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Đồ chơi gia đình
Từ ngày: 31/12/2018 đến 04/01/2019
NỘI DUNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ TDS
Dạy trẻ biết biết chào hỏi cô đến lớp
Trò chuyện với trẻ về đồ dùng gia đình của trẻ : bàn, ghế, tủ, tivi, quạt
Dùng để làm gì ? sử dụng như thế nào ?
Thể dục sáng : bài 9
HĐC
TH: nặn bánh
NBPB: Vị trí không gian trên dười-trước sau
TD: Ném bóng về phía trước
VH: Thơ “giúp mẹ”
NBTN: Trò chuyện về dụng cụ nấu nướng
HĐNT
- QS : hoa hoàng yến
- TCVĐ: tung và bắt bóng
- TCDG: Nu na nu nống
- CTD: Chơi với các đồ chơi ngoài trời
HĐG
Góc phản ánh sinh hoạt : tắm, mặc quần áo cho búp bê.....
Góc hoạt động với đồ vật : xếp cái bàn, xây nhà từ các hình khối, xác định vị trí không gian trên dưới trước sau.
Góc nghệ thuật : tô màu, truyện tranh, xem ảnh gia đình....
Góc vận động: trò chơi lăn bóng....
HĐ
ăn ngủ
- Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ, thu hút kích thích sự hứng thú của trẻ
- Giới thiệu món ăn, nhắc nhở trẻ không làm đổ cơm
- Vệ sinh thay quần áo cho trẻ.
- Quan sát khi trẻ ngủ
HĐ chiều
Dạy trẻ vận động đi trong đường hẹp
Trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà trong tranh
Dạy trẻ nhận biết 1 số ngôi nhà dạy trẻ hát
Trò chuyện với trẻ về kỹ năng lau mặt
Dạy trẻ nhận biết phân biệt to – nhỏ
Quan sát và trò chuyện đồ chơi
Dạy trẻ tô màu
Trả trẻ
Chơi tự do
Dạy cháu lễ phép chào hỏi.
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018
GIÁO ÁN
LVPT: Nhận thức
Đề tài: Xếp bàn ghế
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU.
- Kiến thức: Trẻ biết dùng gỗ xếp được bàn ghế.
- Kỹ năng: Biết cầm gỗ bằng hai ngón tay, xếp chồng, xếp cạnh nhau thành cái bàn, cái ghế.
- Thái độ: Tham gia tích cực vào các hoạt động
II.CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của cô: Khối gỗ hình vuông,3 khối gỗ hình chữ nhật, băng nhạc chủ đề
- Đồ dùng của trẻ:Các khối hình giống cô nhưng kích thước bé hơn
- Trẻ ngồi chiếu theo hình chữ v
III.TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1.Ổn định ,giới thiệu bài
- Cô mang tặng cho cả lớp 1 món quà.Cô hỏi trẻ:
- Đây là cái gì?
- Bàn ghế dùng để làm gì?
- Bàn ghế có màu gì?
Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hiện:
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích:
- Cô có một khối gỗ hình vuông
( hoặc hình chữ nhật), cô lấy 1 khối gỗ hình chữ nhật khác, cô dùng 2 ngón tay đặt chồng khít, ngay ngắn lên khối gỗ hình vuông thì cô được cái bàn.
Tương tự để được cái ghế,cô cũng đặt khối gỗ hình chữ nhật nằm, cô dùng 2 ngón tay lấy 1 hình chữ nhật khác đặt sát cạnh hình chữ nhật kia nhưng dựng lên . Thế là được cái ghế.
3.Trẻ thực hiện .
- Quan sát trẻ xếp, cô đi đến từng trẻ quan sát trẻ thực hiện .
- Cô hỏi trẻ :
- Các con đang làm gì ?
- Con xếp cái gì?
- Bàn (ghế) có màu gì?
- Những trẻ nào xếp đẹp cô khen trẻ, những trẻ nào còn lúng túng cô hướng dẫn trẻ xếp.
4.Nhận xét đánh giá sản phẩm
- Con thích sản phẩm nào?
- Bạn xếp được cái gì đây?
- Bàn ( ghế) màu gì?
Hoạt động3:Kết thúc
- Nhận xét ,tuyên dương.
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
-Trẻ lắng nghe cô nói .
-Trẻ chú ý xem cô làm
-Trẻ trả lời
-Trẻ nhận xét sản phẩm của mình
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
..
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
GIÁO ÁN
LVPT: Thẩm mỹ
Đề tài: nặn bánh
I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt để tạo thành các loại bánh khác nhau
- Kỹ năng: Rèn kĩ nang khéo léo của đôi bàn tay
- Thái độ: Trẻ biết tạo ra sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm
II. Chuẩn bị:
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tron bo giao an thang chu de gia dinh cua be_12533383.docx