I. Mục tiêu: - Giúp HS:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: UNICEF (u-ni-xép), nâng cao, cả nước, Đăk Lăk , triển lãm, sâu sắc, rõ ràng.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm.
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui tốc độ nhanh .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, , ngôn ngữ hội họa.
+ Hiểu nội dung bài: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoa.
3. Giáo dục HS yêu thích cuộc sống thanh bình, an toàn.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh minh hoạ trong SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Luyện tập Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 23
Ngày dạy..../...../2013
LUYỆN: DẤU GẠCH NGANG. MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I- Mục tiêu:
1. Luyện nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
2. Luyện sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91
- Vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
1Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
b. Hướng dẫn luyện dấu gạch ngang
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh điền vào bảng
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh giỏi làm mẫu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nêu nhận xét
3.Hướng dẫn luyện MRVT: Cái đẹp
- Gọi HS làm miệng bài tập 1
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- Gọi 1 em làm miệng.
- Cho HS làm lại các bài tập 3, 4
- GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, như tiên, vô cùng
- Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt .
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1
- Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiết sau.
- Hát
- 2 học sinh đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu –
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1
- HS trao đổi, làm bài
- 1 em điền bảng , lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
- 1-2 em làm mẫu trước lớp
- HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài
- Lớp nhận xét
- 2-3 HS nêu miệng bài 1
- HS làm bài 2 vào vở bài tập
- 1 em nêu
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Nghe GV hướng dẫn
- 2-3 em nêu bài làm
- Lớp chữa bài đúng vào vở bài tập
- Lần lượt đọc câu đã đặt
- 2 em đọc
Ngày dạy..../...../2013
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố văn miêu tả cây cối.
- Viết được đoạn văn tả bộ phận của cây cối.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1) Giới thiệu bài.
2) Tìm hiểu đề bài.
- GV chép đề bài lên bảng: Viết được đoạn văn tả một buồng chuối mà em đã thấy.
- Đề bài thuộc thể loại văn nào?
- Nội dung miêu tả là gì?
- Chúng ta có thể quan sát theo cách nào để tả?
- Khi quan sát, chúng ta sử dụng những giác quan nào?
3) HD HS viết bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ chung.
4) Chấm, chữa bài:
- Gọi HS đọc bài viết.
- HD HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét bài viết.
- 2HS đọc lại đề bài.
- Văn miêu tả cây cối.
- Tả một bộ phận (buồng chuối) của cây (cây chuối).
- Quan sát từng thời kì phát triển của buông chuối hoặc tả từng bộ phận của buồng chuối.
- Mắt, tay, tai, mũi, ...
- HS viết đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS nhận xét bài bạn.
5) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 24
Ngày dạy..../...../2013
Luyện đọc:VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: UNICEF (u-ni-xép), nâng cao, cả nước, Đăk Lăk , triển lãm, sâu sắc, rõ ràng.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm.
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui tốc độ nhanh .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, , ngôn ngữ hội họa.
+ Hiểu nội dung bài: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoa.
3. Giáo dục HS yêu thích cuộc sống thanh bình, an toàn.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh minh hoạ trong SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
- 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi
2. Luyện đọc
a. Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
- Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. (2 lượt).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu cả bài.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- YC 4 HS đọc nối tiếp bài.
- GV HS: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
- GV treo bảng phụ HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ H: Theo em, vẽ về cuộc sống an toàn giao thông nói lên điều gì ?
+ Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS phát âm sai đọc lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- 4 em đọc bài. lớp theo dõi tìm giọng đọc.
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc
- Luyện đọc theo cặp.
- Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày dạy..../...../2013
ÔN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Viết được một vài câu có sử dụng câu kể Ai là gì ?
- Làm các bài tập về vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
II.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. kiểm tra : Đọc ghi nhớ bài :
+ Câu kể Ai là gì ?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
+ Cho ví dụ minh hoạ.
3. Dạy bài mới
a. Nội dung bài ôn luyện :
* GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
b. HD ôn tập:
Câu kể Ai là gì ?
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Bài1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong các đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của từng câu:
a. Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan . Năm 1925, lúc 11 tuổi Lý Tự Trọng là một trong bảy thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng Châu - Trung Quốc. Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động , làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì.
b. Kim Đồng là người dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hoà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng . Kim Đồng theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác Hồ ở .
Bài 2: Viết một vài câu giới thiệu về bố mẹ(ông bà) với một người bạn mới quen của em , trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ?
Bài3. Gạch dưới các vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? dưới đây. Vị ngữ trong câu nào là danh từ hay cụm danh từ ?
a. Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân
Nguyễn Du -
b. Em là con gái Bắc Giang
Rét thì mặc rét nước làng em lo .
- Tố Hữu -
- 2HS nêu.
- Đáp án :
- Câu a : Câu 1, 2 .
- Câu b: Câu 1.
- Đáp án:
+ Câu a: Câu 2 .( Danh từ : chị ; Thuý Vân )
+ Câu b: Câu 1. ( Cụm danh từ : con gái Bắc Giang )
4.Củng cố - dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 25
Ngày dạy..../...../2013
Luyện đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược .
- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến truyện ; đọc phân biệt lời các nhân vật .
- Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 em đọc bài Khuất phục tên cướp biển vàtrả lời các câu hỏi SGK
2 Bài mới :
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng
b. Luyện đọc
GV cho HS nối tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Chúa tàu trừng mắt sắp tới .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
+ Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
- 2 HS lên bảng đọc bài Khuất phục tên cướp biển và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc theo cặp
- Mỗi tổ đại diện 1 em thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố :
- Nêu lại nội dung của bài .
- Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa .
4. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện trên cho người thân nghe.
Ngày dạy..../...../2013
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM.
I- Mục tiêu:
1. Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN, VN trong các câu đó.
2. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? Luyện mở rộng vốn từ: Dũng cảm
II- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC
2. Hướng dẫn luyện câu kể Ai là gì ?
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
Bài tập 3
- Tình huống đến nhà bạn Hà như thế nào?
- Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì?
- Sử dụng kiểu câu gì?
3.Luyện mở rộng vốn từ Dũng cảm
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ so sánh bài làm của HS
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS đặt câu
- GV nhận xét
Bài tập 3
- Gọi HS làm miệng
Bài tập 4, 5
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS tìm thành ngữ, đặt câu với thành ngữ.
4. Củng cố, dặn dò
- Đóng vai tình huống thăm bạn ốm
- Hát
- 1 em làm lại bài 3
- 1 em làm lại bài 4
- Nghe, mở sách
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc
- Học sinh tìm các câu kể Ai làm gì?
- Lần lượt đọc các câu tìm được
- Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp
- Xác định bộ phận CN,VN
- 4 em làm trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đến lần đầu
- Chào bố mẹ, nói lí do đến nhà
- Sau đó giới thiệu từng bạn
- Câu kể Ai là gì ?
- Học sinh làm bài cá nhân, đổi vở để sửa bài cho nhau. Lần lượt nhiều em đọc.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm 2, đọc từ
- Lớp đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Đọc bài làm
- Lớp đọc thầm yêu cầu
- Lần lượt nêu miệng bài làm
-HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- HS đọc bài làm.
- 4 em đóng vai.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 26
Ngày dạy..../...../2013
Luyện đọc: THẮNG BIỂN.
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
1. Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự giữ giội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nghĩa một số từ ngữ: Mập, cây vẹt, xung kích, chão.
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
3. Giáo dục HS lòng dũng cảm, yêu cuộc sống bình yên.
II .Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra
- Kiểm tra 2 em đọc bài Thẳng biển và trả lời các câu hỏi SGK
2. Luyện đọc
a. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
b. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt), kết hợp HD HS phát âm từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- YC một HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) HD HS đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- GV HD cách đọc: Giọng đọc chậm rải, nhanh dần, gấp gáp căng thẳng nhấn giọng những từ ngữ gợi tả cảnh biển giận dữ, gay go, quyết liệt....
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét bình chọn bạn có gịong đọc tốt.
3.Củng cố dặn dò:
-H: Bài văn ca ngợi điều gì?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: “Ga-Vrốt ngoài chiến lũy”.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài.
- HS phát âm sai đọc lại.
- HS luyện đọc cặp đôi
- 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi GV đọc.
-
3 HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS luyện đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS luyện đọc cặp đôi
- 3 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thẳng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.
Ngày dạy..../...../2013
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 150
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- GV mở bảng lớp
- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
b)Hướng dẫn HS viết bài
- GV nhận xét chấm 7- 10 bài
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- Hát
- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm
- Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng
- Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 27
Ngày dạy..../...../2013
LUYỆN ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các tên riêng nước ngoài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê SGK ; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Kiểm tra:
3. Bài mới : (27’) Dù sao trái đất vẫn quay .
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Luyện đọc .
- Phân đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu Chúa Trời .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo bảy chục tuổi .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Chưa đầy vẫn quay .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố :
- Nêu lại ý nghĩa của bài .
- Giáo dục HS có ý chí vượt khó .
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc , kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe .
Ngày dạy..../...../2013
LUYỆN TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết viết một số câu văn và đoạn văn rõ ràng, dành mạch.
- Hs viết đúng thể loại văn miêu tả cây.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ
- Bài văn miêu tả gồm mấy phần ? Đó là những phần nào?
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Yêu cầu hs làm bài tập:
Bài 1: Điền từ vào chỗ trống để câu văn có hình ảnh nhân hóa:
- Gió vườn xào xạc... những bé cam vàng... Chắc là trong... chúng sẽ rất... khi biết những giọt nước cam ngọt ngào sẽ làm mát lòng bao người trong những lúc mệt nhọc.
Bài 2: Viết một câu văn miêu tả tâm trạng của ong bướm khi thấy những bông hoa bắt đầu tỏa hương, có sử dụng biện pháp nhân hóa.
Bài 3: Hãy viết câu có dùng biện pháp so sánh để miêu tả:
a. Lá của cây hoa phượng:...
b. Là của cây bàng:...
c. Gai của hoa hồng:...
d. Hoa hồng:....
e. Hoa phượng:...
Bài 4: Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu miêu tả hoa của một loài cây. Trong đoạn văn có dùng từ láy, biện pháp so sánh và nhân hóa với câu mở đầu là một câu cảm
- GV nhận xét cho điểm.
- HS trả lời
- Gọi 1 hs lên bảng điền vào chỗ trống.
- Gió vườn xào xạc làm những bé cam vàng lắc lư. Chắc là trong lòng chúng sẽ rất vui khi biết những giọt nước cam ngọt ngào sẽ làm mát lòng bao người trong những lúc mệt nhọc.
- Gọi 1 số hs lên viết.
- Dưới lớp viết vào vở.
- Gọi 5 hs lên bảng viết.
- HS viết bài vào vở sau đó đọc bài.
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 28
Ngày dạy..../...../2013
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ, Vở Luyện viết chữ đẹp lớp 4.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS nghe- viết.
- GV đọc mẫu một lượt.
- GV nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu thêm điều gì?
- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Trình bày sao cho đẹp, đúng với thể loại.
- GV đọc cho HS viết
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài
HS thực hiện
- HS đọc thầm bài đọc.
- HS theo dõi trong SGK.
- Viết bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
Ngày dạy..../...../2013
Luyện tập về câu kể
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
- Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu kẻ bảng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
Bài 1: Ghi tên kiểu câu kể và ô trống trong bảng cho phù hợp.
- HS lên bảng viết.
Câu kể
Kiểu câu kể
Nét chạm trổ tài hoa.
Bác Hồ là một con người tài đức vẹn toàn
Hành động của sẻ già khiến tôi cảm phục
Người ta là hoa đất
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn tả đồ vật em thích trong đó có dùng ba kiểu câu kể đã học.
- GV nhận xét cho điểm
- HS viết vào vở, sau đó đọc bài của mình trước lớp.
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò
- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 29:
Ngày dạy..../...../2013
Luyện đọc: Đường đi sa pa
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường đi lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
3. Học thuộc lòng hai đoạn cuối.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh häa SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
b.. Hướng dẫn luyện đọc
-Đọc bài giờ trước + trả lời câu hỏi.
a. Luyện đọc:
HS: Đọc nối tiếp đoạn 2 – 3 lượt.
- GV nghe, sửa cách phát âm, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Cho 3 HS đọc nối tiếp cả bài
HS: 3 em đọc nối 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn và cho HS luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
HS bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhẩm học thuộc lòng hai đoạn văn.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng 2 đoạn và đọc trước bài giờ sau học.
Ngày dạy..../...../2013
Luyện Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Lên chữa bài tập về nhà.
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
+ Bài 1: Những đề nghị nào sau đây là lịch sự?
a. Sơn đứng tránh ra!
b. Sơn làm ơn cho chị đi nhờ một tí nào!
c. Chị bảo Sơn tránh ra!
d. Sơn có thể tránh ra cho chị đi nhờ được không?
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 hs trả lời.
- Đáp án đúng: b, d
+ Bài 2: Người con muốn mẹ cho đi chơi. Những câu nói nào bị xem là không lịch sự?
a. Mẹ phải cho con đi chơi đấy.
b. Mẹ ơi, mẹ cho con đi chơi một tí, mẹ nhé!
c. Mẹ cho con đi chơi một tí được không, hở mẹ ?
d. Mẹ không cho con đi chơi à ?
- GV cùng cả lớp nhận xét và chột lại lời giải đúng là ý a, d.
- 2 – 3 hs phát biểu.
+ Bài 3: Hãy nói một câu:
a. Xin phép cô giáo vào lớp khi mình đến muộn:..
b. Hỏi một người qua đường đến bến xe:.
- HS tự làm vào vở.
- 1 số em đứng đọc bài của mình.
3. Củng cố – dặn dò:
HS nhắc lại ghi nhớ
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 30
Ngày dạy..../...../2013
Luyện đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
I. Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc bài tập đọc tuần 30
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1: Luyện đọc bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”
Gọi 3 HS đọc bài
Luyện đọc theo nhóm
Gọi các nhóm đọc bài
GV nhận xét
H. Mục đích cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng là gì?
H. Những khó khăn nào của đoàn thám hiểm phải vượt qua?
H. Nêu tên biển và châu lục đoàn thám hiểm đã đi qua trong cuộc hành trình?
GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài
HS lắng nghe
3 HS đọc bài
HS đọc theo nhóm đôi
Một số nhóm đọc
Khám phá vùng đất mới
Thiếu nước, thức ăn
Châu Âu (Tây Ban Nha), Đại Tây Dương, Châu Mĩ, Thái Bình dương, Châu Á, Ấn Độ Dương, Châu Âu
Ngày dạy..../...../2013
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục tiêu:
Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2) ; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh ảnh minh hoạ về một số con vật quen thuộc như : chó , mèo ...
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đọc Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
-Nhận xét chung.
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1 và 2 :
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong bài .
+ Những câu miêu tả nào em cho là hay ?
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước .
Dựa vào kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con vật. Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật
- Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó .
+ Gọi HS phát biểu về con vật mình tả .
* Bài tập 4 : Gọi HS đọc các gợi ý .
+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luyên tap tieng viet tuan 19-35.doc