Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN
ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ về sông biển ( BT1,BT2)
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ( BT3,BT4)
II. Đồ dùng dạy học :
Gv bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ.
Học sinh: Làm theo yêu cầu của giáo viên
24 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 13060 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 - Học kỳ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p.
a) BT1 (miệng)
- Yêu cầu 1 em đọc BT1.
- GV phát bút dạ cho HS làm bài
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Gọi tên theo hình dáng
Gọi tên theo tiếng kêu
Gọi tên cách kiếm mồi
M: Chim cánh cụt
Vàng anh
Cú mèo
M: Tu hú
Cuốc
Quạ
M: Bói cá
Chim sâu
Gõ kiến
b)BT2 : ( miệng)
Yêu cầu HS đọc thành tiếng cả bài
Yêu cầu HS thảo luận từng cặp
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
c) BT3: (miệng)
- GV nhắc HS lưu ý: trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu
4. Củng cố
- Hôm nay các em học bài gi?
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Về xem lại bài
- HS lặp lại tựa bài
Các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả
1 em đọc – lớp đọc thầm theo
HS1 : Bông cúc trắng mọc ở đâu?
HS 2: Bông cúc trắng mọc ở giữa đám cỏ dại……
Chim sơn ca bị nhốt trong lồng
Em làm thẻ mượn sách ở thư viện trường
HS thực hành đôi. 1 em đọc câu kể, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu chuyện kể đó.
Lời giải:
Sao chăm chỉ mọc ở đâu?
Em ngồi học ở đâu?
Sách của em để ở đâu?
TUẦN 22
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM
DẤU CHẤM , DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngự (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào đúng chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Từ ngữ về chim chóc
Đặt từ và trả lời câu hỏi ở đâu?
+ Bông cúc trắng mọc ở đâu
+ Em mượn thẻ mượn sách ở đâu?
- HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
GV ghi tựa bài lên bảng
* HD làm bài tập.
1. Viết tên các loài chim trong những tranh sau:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
1. Chào mào 4. Đại bàng
2. Cò 5. Vẹt
3. Sẽ 6. Sáo sậu
7. Cú mèo
2. BT (miệng)
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài
- GV gt các loài chim.
- GV mở bảng phụ viết nội dung bài
- Lớp GV nhận xét
a) Đen như (quạ)
b) Hôi như (cú)
c) Nhanh như (cắt)
d) Nói như (vẹt)
e) Hót như (khướu)
3. BT (viết)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ngày xưa có đôi bạn là Diệu và Cò . Chúng thừơng cùng ở , cùng ăn , cùng làm việc và đi chơi cùng nhau . Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
4. Củng cố
- thi đua hỏi đáp nội dung bài tập 2.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Về xem lại bài
HS lặp lại tựa bài
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
HS đọc
HS thảo luận nhận ra đặc điểm của từng loài chim.
2 em lên bảng điền tên
HS đọc đề bài
Cả lớp đọc thầm theo
HS làm BT
TUẦN 23
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU:
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp ( BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? ( BT2, BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạcác loài chim, bút dạ ……..
HS: VBT, làm theo yêu cầu GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV treo tranh các loài chinm đã học tuần trước
Gọi 1 em nói tên từng loài chim trong tranh
- 2 HS nối tiếp cho hoàn chỉnh các thành ngữ BT2
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
GV ghi tựa bài lên bảng
* HD làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đoc yêu cầu đề bài
- GV treo tranh 16 loài chim có tên trong bài
- GV phát 2 ,3 tờ giấy khổ to vàbút dạ để HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Thú dữ nguy hiểm
Thú không nguy hiểm
Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác
Thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo
2. BT (miệng)
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài
- GV nhận xét chốt ý chính
a) Thỏ chạy nhanh như bay / tên
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác thoăn thoắt / nhanh thoăn thoắt
c) Gấu đi lặc lè/ lắc la lắc lư / khụng miệng / lũi lũi / lầm lũi
d) Voi kéo gỗ rất khỏe / hùng hục / …
e) Hót như (khướu)
3. BT (miệng)
- Từng cặp HS trao đổi, đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- GV nhận xét chốt ý chính
Câu
Câu hỏi
Trâu cày rất khỏe
Ngựa phi như bay
Thấy 1 chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ soi thèm rõ dãi
Đọc xong nội quy khỉ nâu cười khành khạch
Trâu cày như thế nào?
Ngựa phi như thế nào?
Thấy một chú ngựa ………..sói thèm như thế nào?
Đọc xong nội quy khỉ nâu cười như thế nào?
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
HS lặp lại tựa bài
HS đọc đề bài
HS làm vào VBT
HS làm bài – lớp nhận xét
1 em đọc yêu cầu bài – lớp đọc thầm theo
HS làm nhẩm trong đầu – từng cặp HS thực hành hỏi – đáp trước lớp – cả lớp nhận xét
HS phát biểu ý kiến – lớp nhận xét
TUẦN 24
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ
DẤU CHẤM - DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật ( BT 1, BT2 ).
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ viết BT2, bút dạ
HS: VBT, làm theo yêu cầu GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 cặp hỏi – đáp
HS 1 : Thú dữ, nguy hiểm
HS 2: nói tên các con vật
HS 1: cho biết đó là con thú dữ nguy hiểm haykhông nguy hiểm
- 1 cặp HS làm BT3. HS 1 nói câu, HS 2 đặt câu tương ứng
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
GV ghi tựa bài lên bảng
* HD làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đoc yêu cầu BT1
- GV tổ chức trò chơi: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm magn tên 1 con vật – GV gọi tên con vật nào. HS nhóm đó đứng lên nói từ chỉ đúng đặc điểm của con vật đó
VD: GV nói “Nai”
Sau đó nói “hiền lành”
GV nói “dữ tợn”
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : cáo tinh ranh, gấu trắng tò mò, thỏ nhút nhát, sóc nhanh nhẹn, nai hiền lành,hổ dữ tợn
2. BT (miệng)
- Tương tự BT1 – điểmkhác
- GV chia lớp thành 4 nhóm ( thỏ, voi, sóc, hổ)
VD: GV nói “hổ”
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a) Dữ như hổ
b) Khoẻ như voi
c) Nhát như thỏ
d) Nhanh như sóc
3. BT (viết)
- GV nêu yêu cầu
- GV dán tờ giấy lên bảng và phát bút dạ gọi 3, 4 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh
Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi me cho đi thăm vườn thú. Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, ngừoi và xe đi lại như mắc cửi. Trong vườn, trẻ em chạy nhảy tung tăng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
HS lặp lại tựa bài
HS đọc – lớp theo dõi đọc thầm
HS nói “hiền lành”
HS đáp “ Nai”
HS đáp “ Hổ”
1 em đọc yêu cầu BT và lớp theo dõi đọc thầm
HS đáơ cả cụm từ “ dữ như Hổ”
HS làm vào VBT
HS lên bảng làm
Từng em nêu kết quả – lớp nhận xét
TUẦN 25
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN
ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ về sông biển ( BT1,BT2)
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ( BT3,BT4)
II. Đồ dùng dạy học :
Gv bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ.
Học sinh: Làm theo yêu cầu của giáo viên
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Bài mới:
Giới thiệu:
Bài tập 1 : ( miệng)
Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
GV hỏi: + Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng?
+ Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trước hay đứng sau?
+ Gv viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng
Biển ……
…….biển
GV yêu cầu 3, học sinh lên bảng tìm ghi bảng.
Lớp và giáo viên nhận xét.
Gọi vài học sinh đọc các từ ngữ ở cột trên bảng.
GV nhận xét chốt lời giải
Biển …………….
Biển cả, biển khơi,biển xanh, biển lớn….
……………biển
tàu biển, sóng biển, cá biển,………
Bài tập 2 : ( Miệng)
Yêu cầu 1 em đọc tiêu đề BT.
GV gọi 2 học sinh lên bảng – giới thiệu kết quả trước lớp.
Học sinh nhận xét.
GV nhận xét.
sông
suối
Hồ
Bài tập 3 : ( Miệng)
Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 3
GV hướng dẫn cách đặt câu.Bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên vị trí ở đầu câu. Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ.
GV ghi kết quả lên bảng
Bài 4 : ( Viết )
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm ( mỗi nhóm thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời. Từng nhóm viết câu trả lời ra giấy và nêu kết quả.
GV ghi bảng 1 số câu trả lời sau:
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước / vì đã dâng lễ vật lên vua trước Thuỷ Tinh.
Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương
Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng đánh Sơn Tinh.
Cũng cố :
Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
2 tiếng : tàu + biển , biển + cả
- Trong từ tàu biển , tiếng biển đứng sau, trong từ biển cả.Tiếng biển đứng trước.
HS làm bài vào vở bài tập.
- 3 Học sinh tìm và ghi bảng.
1 em đọc yêu cầu BT
Học sinh làm vào vở bài tập
Cả lớp đọc thầm
Học sinh phắt biểu ý kiến, chọn câu hỏi phù hợp ( Vì sao ? )
Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
Gọi 3 học sinh đọc lại kết quả.
Học sinh thảo luận .
Các nhóm nhận xét.
Lớp làm bài vào vở.
TUẦN 26
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bài dạy
- HS: dụng cụ môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu:
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gv treo bảng lớp tranh phóng to ( 8 loài cá) và giới thiệu từng loài
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu đại diện ( 8 em) len bảng thi làm bài - mỗi nhóm được 1 bộ thẻ từ đã viết sẵn tên 8 loài cá.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Quan sát - theo dõi su đó làm bài vào vở bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, quan sát kĩ từng tranh trao đổi từng cặp
- HS lên bảng thi gắn
- Cả lớp nhận xét.
Các nước mặn(cá ở biển)
Cá nước ngọt (cá ở ao hồ, sông)
- cá thu
cá chim
cá chuồn
cá nục
Cá mè
Cá chép
Cá trẻ
Cá quả
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu
- GV chia bảng lớp làm 3 phần, mời 3 nhóm HS lên bảng thi chơi tiếp sức- mõi em viết nhanh tên một con vật sống dưới nước chuyển phần cho bạn- sau thời gian quy định HS cuối cùng đọc kết quả nhóm tìm được - nhóm nào nhiều thắng
- Lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc: VD: cá chép, cá mè, cá trôi, cá quả, cá rô, cá thu, cá mập, cá nục, cá chim, tôm, cua, cá voi, cá heo, cá sấu…
bài tập 3;
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn của Trần Hoài Dương.
* Gv nhắc HS: trong đoạn văn trên, chỉ có câu 1 và câu 4 còn thiếu dáu phẩy, các em đọc kĩ 2 câu đó, đặt thêm dấu phẩy vào chỗ càn thiết để tách các ý của câu.
- Gv treo câu 1, 4 viết sẵn lên bảng
- lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quêm tôi đã thấy nhiều….càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, trằng càng vàng dần, càng nhẹ dần.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Củng cố:
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh ( SGK) và viết ra giấy nháp( tôm, sứa, ba ba)
- HS lên bảng thi tìm.
- HS đọc - 2 em đọc lại đoạn văn.
- cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3, 4 HS lên bảng làm
TUẦN 27
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
ÔN TẬP GIỮA KỲ II ( TIẾT 8)
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bài dạy.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn Định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở bài tập của HS
-Nhận xét
a.Bài mới.
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại các vốn từ về các chủ đề đã học.
-Ghi tựa bài
* Hướng dẫn ôn tập
1. Ôn tập học thuộc lòng
2.Trò chơi ô chữ
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Đây là kiểu bài các em đã làm quen từ KHI chỉ khác ở nội dung.
- Treo bảng 1 tờ phiếu khổ to đã kẻ ô chữ chỉ bảng; nhắc lại cách làm.
- Bước1: Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì.
- Người cưới công chúa Mị Nương có 7 chữ cái.
-Ghi từ vào các cột ô trống ở hàng ngang - mỗi ô viết một chữ cái.
- Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào.
- GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đãkẻ ô chữ - mời 3, 4 nhóm HS lên bảng tiếp sức.
-Nhận xét- Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước?
Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhận xét tiết dạy, về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học tiếp theo.
-Hát
-HS nhắc lại
-HS thực hiện
- Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là một trong 2 nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào VN.
TUẦN 28
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI " ĐỂ LÀM GÌ"
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một từ ngữ về cây cối ( BT1 ).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy.
- HS: vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: BCSs
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* GV giải thích và ghi tựa bài bảng lớp
HS lặp lại.
* Hướng dẫn làm bài tập
a) Bài 1: (miệng)
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT2
- Cả lớp và GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
- HS đọc - lớp đọc thầm theo.
- 2 em lên bảng - lớp làm nháp
Cây lương thực thực phẩm
Lúa, ngô, khoai lang, đậu xanh, lạc, vừng, rau muống, su hào, rau cải….
Cây ăn quả
Cam , quýt, xoài, táo, ổi, na, mận….
Cây lấy gỗ
Xoan, lim, sến, táu, chò….
Cây bóng mát
Bâng, phượng, vĩ dạ, bằng lăng, xà cừ…..
Cây hoa
Cúc, đào, mai, huệ……
- Bài tập 2: (miệng)
Gọi HS đọc yêu cầu BT và trả lời câu hỏi " để làm gì?"
- GV cho 2 em làm mẫu
- Yêu cầu từng cặp thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của BT.
- Bài tập 3: (viết)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Chiều qua , Lan nhận được thư bố .
Trong thư bố dặn hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: " Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về , bố con mình có cam ngon ăn nhé!"
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc thêm về các loài cây.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2
- HS1: Người ta trồng lúa để làm gì?
- HS2: Người ta trồng lúa để có gạo ăn.
- HS1: người ta trồng bàng để làm gì?
- HS2: Người ta trồng bàng trong sân trường để lấy bóng mát…
- 1 em đọc yêu cầu - lớp làm nháp.
TUẦN 29
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI " ĐỂ LÀM GÌ"
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ về các loài cây…
- HS: xxem bài trước.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv chia lớp làm 2 phần cho 2 em lên bảng.
HS1: viết các tên loại cây ăn quả.
HS2: Viết tên các cây lương thực.
2 HS thực hành và trả lời câu hỏi " để làm gì?".
A: Nhà bạn trồng xoan để làm gì?
B: Để lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường…
GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Hôm nay các em học luyện từ câu bài từ ngữ về cây cối - đặt trả lời câu hỏi " để làm gì?"
- Gv ghi tựa bài bảng lớp
* hướng dẫn làm bài tập
1) Bài tập 1 (miệng)
- Gọi 1 em đọc yêu càu BT1
- GV găn bảng tranh 3, 4 loài cây ăn quả để HS quan sát.
- Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng (rễ, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn)
2. Bài 2: (viết)
- Gọi 1 em đọc yeu cầu BT2
- GV nhắc HS: các từ tả các bộ phận của cây là nững từ chỉ hình dáng, màu sắc , tính chất , đặc điểm cảu từng bộ phận
- GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm trao đổi, thảo luận.
- Sau thời gian quy định đại diện các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng trình bày.
- Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng.
+ Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo…
+ Thân cây: to, cao, bạc phềch, xù xì..
+ Hoa: vàng tươi, đỏ tươi, đỏ rực, tim tím…
………………………………………..
3. Bài tập 3 (miệng)
- GV nêu yêu cầu: Hướng dẫn HS quan sát từng tranh, nói về việc làm của bạn nhỏ trong tranh.
+ Bạn gái làm gì?
+ Bạn trai làm gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu có cụm từ " để làm gì?"
- Gv nhận xét chốt ý đúng.
+ Bạn nhỏ tưới cây để làm gì?
Bạn nhỏ tưới cây cho cây tươi tốt/…
+ Bạn nhỏ bắt sâu " để làm gì?"
Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây/…
4. Củng cố:
- Hôm nay luyện từ câu các em học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học - khuyến khích các em tốt.
5. Dặn dò:
- về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lặp lại tựa bài.
- 1 em đọc.
- 1 , 2 HS lên bảng nêu tên các loài cây đó. Chỉ các bộ phận của cây.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận - trình bày kết quả.
- HS làm vào vở.
- Bạn gái tưới nước cho cây
- Bạn trai đang bắt sâu cho cây
- HS suy nghĩ đặt câu sau đó trả lời câu hỏi
- Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến - mỗi em đặt 1 câu và trả lời.
TUẦN 30
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với Bác (BT1) biết đặt câu với từ tìm được ở BT1(BT2 )
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bút dạ và 4 tờ giấy to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.
HS1: thana cây: khẳng khiu, sàn sùi…
HS2: lá cây: xanh mướt…
HS3: Hoa: thơm ngát, tưới sắc…
- Gọi 2 em dưới lớp thực hiện hỏi đáp có cụm từ " để làm gì"
HS1: cậu đến trường để làm gì?
HS2: Tớ đến trường để học và vui chơi cùng bạn
- GV nhận xét cho điểm từng em.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ và yêu cầu:
+ Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a.
+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b.
- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình bày kết quả hoạt động.
- Nhận xét - chốt lại các từ đúng - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay.
- Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Gọi HS đặt câu dựa vào các từ tên bảng. Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác.
- Tuyên dương HS đặt câu hay.
- Bài 3:
+ Gọi 1 em đọc yêu cầu
+ Cho HS quan sát và đatự câu
+ Gọi HS trình bày bài làm của mình.
Gv có thể ghi bảng các câu hay.
- GV nhận xét tuyên dương những em nói tốt.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS tự viết cảm xúc của mình về Bác Hồ trong 5 phút.
- Gọi 1 số xung phong đọc bài.
- Nhận xét cho điểm từng em.
- Về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Nhận đồ dùng và hoạt dodọng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo dán giấy bảng, sau đó đọc to các từ tìm được:
a) Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, chăm sóc…
b) Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn…
- đặt câu với mỗi từ em tìm được ở BT1.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình ( khoảng 20 HS).
+ Em rất yêu thương các em nhỏ.
+ Bà em chăm sóc chúng em rất chu đáo.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc.
- Đọc yêu cầu BT SGK
- HS làm bài cá nhân.
+ Tranh 1: các cháu thiếu nhi vào viếng Bác/ các bạn thiếu nhi vào thăm lăng Bác.
+ Tranh 2: các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
+ Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
TUẦN 31
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1) tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ( BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bài tập 1 vết bảng lớp
-Thẻ ghi các từ bài tập 1.
-Bầi tập 3 viết bảng phụ, giấy, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 em lên viết câu của bài tập 3 tuần 30
-Goi HS dưới lớp đọc bài tập 2 tuần 30
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
3. Bài mới
*Giới thiệu:
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
1) Bài 1:
-Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
-Gọi 2 em đọc từ ngữ trong dấu ngoặc.
-Gọi 1 em lên bảng gắn thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở bài tập TV2.
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (đạm bạc, tinh khiết, nhà sân, râm bụt, tự tay).
-Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu.
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận sau 7’ yêu cầu các nhóm HS lên bảng dán phiếu của mình.
-Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm
+ Vì sao ô trống thứ nhất điền dấu phẩy?
+ Vì sao ô trống thứ hai điền dấu chấm.
+ Ô trống thứ 3 điền dấu gì?
-Dấu chấm viết ở đâu?
4. Củng cố:
-Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2.
-Gọi HS nhận xét câu của bạn.
-Cho điểm từng em,
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau
-1 em đọc yêu cầu
-2 em đọc từ ngữ.
-HS đọc đoạn văn sau khi điền từ.
Bác Hồ sống rất giản di. Bữa cơm nào của Bác đạm bạc…
Bác thích hoa huệ… tinh khiết
Nhà Bác …..nhà sàn…đường vào nhà …râm bụt….bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
-Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
-Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ , phúc hậu…
-Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống
-1 em lên bảng làm – cả lớp làm vào vở bài tập.
Một hôm Bác Hồ đến thăm 1 ngôi chùa. Lệ thường, ai cũng bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào
-Vì một hôm chưa thành câu.
- Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau viết hoa.
-Điền dấu phẩy vì đến thềm chùa chưa thành câu.
.
TUẦN 32
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ TRÁI NGHĨA - DẤU CHẤM - DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
- Biết sắp xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau ( từ trái nghĩa ) theo từng cặp (BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nộ dung bài tập 2.
- Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu - gọi 1 em đọc phàn a
- Gọi 2 em lên bảng nhận thẻ và gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- câu b, c yêu cầu làm tương tự
Bài 2: gọi 1 em đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 2 nhóm. Cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố :
- Trò chơi: ô chữ
- GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống.
(Đen, no, khen, béo, thông minh, nặng, dày)
- Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ nào phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm được từ trái nghĩa với từ đó. Nếu không tìm được phải hát 1 bài.
- Nhận xét trò chơi.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc - lớp theo dõi
- 2 em lên bảng - lớp làm vào vở.
Đẹp - xấu ; ngắn - dài
Nóng - lạnh ; thấp - cao
Lên - xuống; yêu - ghét.
Chê - khen ; trời - đất.
Trên - dưới; ngày - đêm.
HS chữa bài vào vở.
- Đọc đề trong SGK
- 2 nhóm thi làm bài, " Chủ tịch HCM nói" đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia rai hay Eâđê, xơ-đăng hay Bana và các dân tộc ít người khác đều là con cháu VN, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau. Sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau".
TUẦN 33
Thứ ……ngày …….tháng …..năm 2011
Luyện Từ Và Câu
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp ( BT1; BT2 ); Nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: tranh minh họa bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tranh và yêu cầu HS suy nghĩ
+ NGười được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì?
+ Vì sao em biết?
- GV hỏi tương tự các tranh còn lại.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS thảo luạn để tìm từ trong 5 phút.
Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được nhiều thì thắng cuộc.
Bài 3: Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tìm từ - GH ghi bảng.
+ Từ cao lớn nói lên đieùe gì?
Bài 4: Gọi1 em đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng viết câu của mình.
Nhận xét cho điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Làm công nhân.
- Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và làm việc trong công trường.
- Công an (2), nông dân (3), bác sĩ (4), người
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luentuvacau(HK_II).doc