Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề học: Bé

 

Chỉ số 63:

- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.

 - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.

 - Có một số kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.

 * Trẻ biết đọc thuộc thơ, kể chuyện sáng tạo theo tranh.

- Biết lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi theo nội dung chuyện.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.

- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.

- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.

- Kể lại sự việc theo trình tự.

- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết.

- Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày

- Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 2 đồ dùng.

- Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu

 

doc88 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề học: Bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trẻ vẽ tốt hơn. Cô chú ý tư thế ngồi của trẻ. 3/ Trưng bày sản phẩm- nhận xét: - Con thích tranh nào nhất? - Vì sao con thích? - Cô quan sát tranh đẹp và khai thác tranh lạ, khuyến khích tranh chưa vẽ được lần sau vẽ tốt hơn. 4/ Hoạt động 4: Kết thúc. - Hát: Nhà của tôi. Trẻ hát Trẻ trò chuyện về ngôi nhà Trẻ trả lời Trẻ đọc thơ Trẻ nêu nhận xét Trẻ hayts HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình TCV Đ:Tìm đúng số nhà. Chơi tự do I/MUC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức . - Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên ý kiến của mình khi quan sát -Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi 2 , Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh - Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán -90-95% trẻ nắm được bài 3 , Thái độ - Trẻ yêu quý người thân trong gia đình II/ CHUẨN BỊ Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái - Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát III/Tổ chức hoạt động Hoạt động 1:Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình - Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo. - Cô và trẻ vừa đi dạo vừa hát bài: cháu yêu bà, đọc thơ: gió từ tay mẹ - Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên. - Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát công việc của từng người trong gia đình nhé! - Cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng trẻ về từng bức tranh. * hoạt động 2:TCV Đ:Tìm đúng số nhà. Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. - Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường - Cô bao quát trẻ. -Nhận xét chung. * Đánh giá sau 1 ngày 1, Đối với GV:......................................................................................... ................................................................................................................. 2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ - Trẻ vượt trội:............................................................................................ - Trẻ yếu kém:......................................................................................... Thứ tư ngày tháng năm NDC: PTTM: Nhà của tôi Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh ( Nhạc sỹ Ngọc Lễ). TC : về đúng nhà NDKH:đọc thơ em yêu nhà em Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc của bài hát. - Phát triển tai nghe âm nhạc, biết phân biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc. - Hát chính xác giai điệu tiết tấu, thể hiện tình cảm của bản thân về ngôi nhà thân thương. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ qua trò chơi. - Hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung của bài hát. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý ngôi nhà của mình. II/Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, đĩa Cô hát trẻ nghe,một số hình ảnh về gia đình. III/ Tổ chức hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cho cả lớp đọc thơ “ Em yêu nhà em Hoạt động 2:* Dạy hát bài “ Nhà của tôi”., * Hoạt động 3: Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh ( Nhạc sỹ Ngọc Lễ). Hoạt động 4: Trò chơi: Về đúng nhà. Hoạt động 1: Cho cả lớp đọc thơ “ Em yêu nhà em”, cho trẻ kể về ngôi nhà của mình, về các thành viên trong gia đình. - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? Ngôi nhà là nơi cho mọi người đi về xum họp* Dạy hát bài “ Nhà của tôi”., ai cũng thấy yêu quý ngôi nhà của mình. Có bài hát nói về tình cảm của 1 bạn nhỏ với ngôi nhà của mình, các bạn hãy lắng nghe nhé. Hoạt động 2:* Dạy hát bài “ Nhà của tôi”., - Cô hát mẫu lần 1, thể hiện diễn cảm, âu yếm. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.( Tác giả Lý Thu Hiền). - Hát lần 2 kết hợp gõ đệm dụng cụ âm nhạc. Bài hát có hay không, các bạn đã thuộc hết chưa? Hãy hát cùng cô bài hát này. Cho cả lớp cùng hát 1 lượt, hỏi lại tên bài hát, tên tác giả. Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. Tổ chức cho trẻ hát luân phiên với nhau, tổ, nhóm bạn trai, bạn gái Kết hợp trò chơi giọng hát to, giọng hát nhỏ cho trẻ hứng thú.( Cô vỗ tay to hát to; cô vỗ tay nhỏ hát nhỏ.). Khuyến khích cá nhân biểu diễn. * Hoạt động 2: Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh ( Nhạc sỹ Ngọc Lễ). Gia đình chính là tổ ấm che trở cho các con, là nơi các con được nhận tất cả những yêu thương của bố mẹ, của những người thân, bởi vì Bố luôn là cây nến vàng, còn Mẹ là cây nến xanh, những cây nến đó đã thắp sáng sưởi ấm cho gia đình của chúng mình, nhạc sỹ Ngọc Lễ đã sáng tác ca khúc Ba ngọn nến lung linh các con hãy nghe nhé. Hát cho trẻ nghe 1 lượt, thể hiện tình cảm êm dịu theo nội dung bài hát. Cho trẻ nghe qua băng đài, cô và trẻ nắm tay nhau cùng hát và nhún theo nhịp của bài hát. * Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng nhà. Vẽ các vòng tròn giữa lớp làm nhà, mỗi “ Nhà” có ký hiệu để trẻ nhận ra, trẻ cầm trên tay ký hiệu tương ứng với nhà, đi bên ngoài “ Nhà” vừa đi vừa hát” Nhà của tôi”, khi có hiệu lệnh phải chạy nhanh về nhà, nếu ai không về kịp, hoặc nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng. Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Nhận xét giờ hoạt động, cho trẻ hát lại bài “nhà của tôi” và chuyển hoạt động tiếp theo. Trẻ hát và vận dộng Trẻ trả lời Trẻ kể về gia đình mình Trẻ hát và múa Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe và 2 bạn múa theo Trẻ múa Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Trò chuyện với trẻ về cách xưng hô của những người trong gia đình. TCVĐ:gia đình nào nhanh Chơi tự do I/MUC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức . - Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên ý kiến của mình khi quan sát -Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi 2 , Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh - Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán -90-95% trẻ nắm được bài 3 , Thái độ - Trẻ yêu quý người thân trong gia đình II/ CHUẨN BỊ Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái - Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát III/Tổ chức hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Trò chuyện với trẻ về cách xưng hô của những người trong gia đình. *hoạt động 2: TCVĐ:gia đình nào nhanh Hoạt động 3: Chơi tự do Hoạt động 1:Trò chuyện với trẻ về cách xưng hô của những người trong gia đình. - Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo. - Cô và trẻ vừa đi vừa đọc thơ: thương ông, đọc đồng dao “ một tay đẹp” - Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên. - ở nhà các con có những ai? ( cho cháu kể) vậy các con gọi các anh chị của mình bằng gì? ( bằng anh, chị và xưng em)Vậy hôm nay cô và các con cùng nói chuyện về cách xưng hô cho đúng với những người trong gia đình nhé! *hoạt động 2: TCVĐ:gia đình nào nhanh Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. - Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường - Cô bao quát trẻ. -Nhận xét chung. Trẻ lắng nghe Trẻ vừa đi vừa đọc thơ Trẻ quan sát Trẻ kể Trẻ chơi Trẻ chơi tự do * Đánh giá sau 1 ngày 1, Đối với GV:......................................................................................... ................................................................................................................. 2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ - Trẻ vượt trội:............................................................................................ - Trẻ yếu kém:......................................................................................... Thứ năm ngày tháng năm NDC:PTNT: NHẬN BIẾT VÀ SO SÁNH CHIỀU CAO 3 NGÔI NHÀ : 1 TẦNG, 2 TẦNG, 3 TẦNG. NDKH: Đọc thơ: Thăm nhà bà. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và so sánh 3 ngôi nhà. - Trẻ biết ước lượng bằng mắt. - Trẻ biết yêu ngôi nhà của mình. II/ Chuẩn bị: - Cô: 3 ngôi nhà: 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng, thẻ số gắn vào nhà. - Trẻ: Mỗi trẻ 1 thẻ số từ 1- 3. III/ Cách tiến hành: Nội dung hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: ổn định * Hoạt động 2: Nhận biết và so sánh chiều cao 3 ngôi nhà * Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. * Hoạt động 4: Chơi trò chơi về đúng nhà. * Hoạt động 4: Kết thúc. * Hoạt động 1: ổn định - Hàng ngày con ở đâu? - Nhà con như thế nào? - Có nhà để làm gì? - Trong nhà con có ai? - Hát: Nhà của tôi. * Hoạt động 2: Nhận biết và so sánh chiều cao 3 ngôi nhà. - Cô cho trẻ xem tranh 3 ngôi nhà khác nhau. +Đây là gì? +Ngôi nhà này gồm có mấy tầng. +Ngôi nhà này có gì?( cô chỉ vào từng cửa sổ). +Cửa ra vào hình gì? +Cửa sổ có mấy cái? +Có dạng hình gì? +Xem tranh tiếp theo 2 ngôi nhà còn lại: 3 tầng và 2 tầng. * Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập. - Các con xem cô có gì đây? - Đây là khối gì? - Khối tam giác có màu gì? - Tương tự các khối còn lại cũng như vậy. - Lần lượt cô mời từng trẻ lên xếp ngôi nhà theo yêu cầu của cô. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi về đúng nhà. - Cô gắn trên tường hình ngôi nhà khác nhau. Mỗi bạn đến góc lấy 1 thẻ hình ngôi nhà, cô và cả lớp cùng hát khi nghe hiệu lệnh lắc trống của cô thì trên tay trẻ có hình gì thì chạy về góc có thẻ hình đó. Xong cùng nhau đổi thẻ và chơi lại 1 lần nữa. * Hoạt động 4: Kết thúc. - Đọc thơ: Thăm nhà bà. Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ quan sát và trả lời Trẻ chơi Trẻ đọc thơ D/ Hoạt động ngoài trời: Quan sát các kiểu nhà TCV Đ: gia đình nào nhanh Chơi tự do I/MUC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức . - Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên ý kiến của mình khi quan sát -Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi 2 , Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh - Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán -90-95% trẻ nắm được bài 3 , Thái độ - Trẻ yêu quý người thân trong gia đình II/ CHUẨN BỊ Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái - Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát III/Tổ chức hoạt động Hoạt động 1:Quan sát các kiểu nhà - Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo. - Cô và trẻ hát bài: ba ngọn nến lung linh ,đọc thơ “thương ông”đồng dao: vuốt hột nổ” - Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên. - bạn nào kể cho cô biết nhà con là nhà gì? Có những gì? . Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát về các kiểu nhà nhé! - Cô và cháu cùng quan sát tranh và cô cho trẻ phát biểu những gì trẻ biết. * hoạt động 2:TCV Đ: gia đình nào nhanh Cô giới thiệu:phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. - Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường - Cô bao quát trẻ. -Nhận xét chung. - nhận xét. * Đánh giá sau 1 ngày 1, Đối với GV:......................................................................................... ................................................................................................................. 2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. - Trẻ vượt trội:............................................................................................ - Trẻ yếu kém:......................................................................................... Thứ sáu ngày tháng năm NDC:PTNN: EM YÊU NHÀ EM ( thơ) NDKH: Hát: “Nhà của tôi”. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ đọc diễn cảm, tự nhiên. - Yêu quý ngôi nhà mình đang ở. Thể hiện tình cảm của mình qua nét vẽ họăc tô màu II/ Chuẩn bị: - Cô: - Mô hình. - Trẻ: - Giấy vẽ hoặc tranh để tô màu. III/ Cách tiến hành: Nội dung hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động 1: ổn định. 2/ Hoạt động 2: Cô đọc thơ. * 2/ Hoạt động 2: Giảng giải nội dung- Đàm thoại: 3/ Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ. / Hoạt động 4: Chơi trẻ chơi “Đọc thơ theo tranh rời”. 5/ Hoạt động 5: Kết thúc 1/ Hoạt động 1: Cô đọc thơ. - Hát: “Nhà của tôi”. - Ai cũng có ngôi nhà là tổ ấm gia đình của chúng ta, nên chúng ta phải yêu quí những ngôi nhà của mình, cũng như yêu quí những đồ vật trong gia đình. 2/ Hoạt động 2: Cô đọc thơ. - Cô đọc diễn cảm, rõ ràng. +Bài thơ nói về điều gì? +Xem mô hình. - Các con xem mô hình cô có gì? - Cô chỉ đến đâu trẻ trả lời và cô đọc thơ đến đó * 2/ Hoạt động 2: Giảng giải nội dung- Đàm thoại: - Khung cảnh tươi đẹp, đầm ấm của ngôi nhà. + Nhà của bạn đẹp ntn? Có những gì? (Cô chỉ vào chim sẻ, gà mái. - Niềm tự hào và tình cảm yêu mến ngôi nhà. - Bạn yêu mến ngôi nhà của mình qua câu thơ nào? - Để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, các con cần làm gì? - Cô cho trẻ đọc 1 lần. Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, yêu thương những người trong ngôi nhà của mình 3/ Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ. - Cô cho cả lớp đọc 2, 3 lần. Cô sửa cho trẻ đọc diễn cảm, cách ngắt nghỉ. - Cô gọi nhóm đọc, gọi các cá nhân xung phong. Cô lưu ý sửa cho trẻ đọc diễn cảm , thể hiện tình cảm của mình vào bài thơ. 4/ Hoạt động 4: Chơi trẻ chơi “Đọc thơ theo tranh rời”. - Chia làm 3 nhóm: Nhóm trưởng đại diện lên nhận tranh và cùng thỏa thuận tranh vẽ gỡ và cuối cựng là 1 bạn trong nhúm đại diện lên đọc thơ theo tranh đó. 5/ Hoạt động 5: Kết thúc. - Cho trẻ hát “Nhà của tôi”. Trẻ hát Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ quan sát và trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ đọc thơ Trẻ chơi Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về công việc của me TCVĐ: tìm đúng nhà Chơi tự do I/MUC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức . - Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên ý kiến của mình khi quan sát -Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi 2 , Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh - Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán -90-95% trẻ nắm được bài 3 , Thái độ - Trẻ yêu quý người thân trong gia đình II/ CHUẨN BỊ Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái - Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát III/Tổ chức hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:“Hoạt động 1:Trò chuyện về công việc của mẹ *Hoạt động 2: TCVĐ: tìm đúng nhà Hoạt động 3: Chơi tự do Hoạt động 1:“Hoạt động 1:Trò chuyện về công việc của mẹ - Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo. - Cô và trẻ hát bài: tổ ấm gia đỡnh - Kết hợp cho trẻ quan sỏt bầu trời, quang cảnh thiờn nhiờn. - Con vừa hỏt núi về gỡ? *Trò chuyện với trẻ về công việc của mẹ trẻ ở nhà. Sau đó cho trẻ nói lên những gì trẻ biết . Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung ,giáo dục và khái quát lại. *Hoạt động 2: TCVĐ: tìm đúng nhà Cụ giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. - Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi các trũ chơi trên sân trường - Cụ bao quỏt trẻ. -Nhận xột chung. Trẻ lắng nghe Trẻ hát Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi tự do * Đánh giá sau 1 ngày 1, Đối với GV:......................................................................................... ................................................................................................................. 2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. - Trẻ vượt trội:............................................................................................ - Trẻ yếu kém:......................................................................................... Chñ ®Ò nh¸nh 3: Hàng ngày gia đình bé cần gì? Thêi gian thùc hiÖn 1tuÇn: Tõ ngµy KÕ ho¹ch tuÇn. Chñ ®Ò nh¸nh 5: Nhu cÇu gia ®×nh Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện - Đón trẻ cô giáo nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, và hỏi thăm trẻ về những công việc ở nhà. - Cô cho trẻ kể về một số đồ dùng ở gia đình trẻ. Đàm thoại về các đồ dung như bàn, ghế, tủ, ti vi, tủ lạnh, nồi chảođể ở đâu? Để làm gì?...Bố mẹ bé phải làm việc vất vả mới có tiền để mua vậy khi dùng bé phải làm gì? Giáo dục trẻ cần giữ gìn đồ dùng và sử dụng điện, nước tiết kiệm - Đàm thoại, trò chuyện về sự quan tâm lẫn nhau của các thành viên trong gia đình. - Trò chuyện về gia đình trẻ :Tên bố, mẹ, anh chị, em trẻ +Bố mẹ làm nghề gì? Nhà bé ở đâu? Trong nhà ai làm việc gì ? Bé thích làm gì ở nhà . - Giáo dục trẻ có ý thức chăm ngoan, nghe lời. Thể dục sáng +Hô hấp: gà gáy. Tay vai: hai tay đưa ra trước, lên cao. Chân: đứng một chân đưa ra trước, lên cao. Bụng lườn: cúi gập người về phía trước. Bật: bật tại chỗ Hoạt động chung PTTC: Đi theo hướng thẳng, ném bóng KPKH: Nhà bé có gì PTTM: Năn cái bát PTNT: Đếm đến 3 nhận biết sl pvi 3 PTTC-XH: Gấu con chia quà Hoạt động ngoài trời Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình TCV Đ:lăng bóng Chơi tự do Trò chuyện về mối quan hệ họ hàng bên nội và ngoại Trò chơi: thi xem ai nhanh Chơi tự do Trò chuyện với trẻ về các nhóm thực phẩm và các đồ dùng trong gia đình Trò chơi: “Nhanh mắt lẹ tay Chơi tự do quan sát đồ dùng vệ sinh rửa tay Trò chơi chồng đống chồng đe Chơi tự do Trò chuyện với trẻ về các nhóm thực phẩm và các đồ dùng trong gia đình Trò chơi: “Nhanh mắt lẹ tay Chơi tự do Hoạt động góc -Góc phân vai :tc gia đình: Đi mua sắm đồ dùng trong gia đình -Góc xây dựngxây khu nhà bé ở -Góc thiên nhiênChăm sóc cây xanh và tưới nước Góc nghệ thuật -Tô vẽ dán hát Góc học tập và sách Trẻ chọn sách xem về các loại đồ dùng trong gia đình. TC: “Tung bóng Hoạt động chiều - Ôn kiến thức cũ- làm quen với kiến thức mới - Kể về các đồ dùng , vị trí của những đồ vật trong gia đình( bàn, ghế, nồi.). - Chơi trò chơi học tập- trò chơi vân động: “ Gia đình của bé”, “Về đúng nhà”, “Thi xem ai chọn đúng” - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh, ngăn nắp gọn gàngvà biết làm việc để giúp đỡ người lớn - Biểu diễn văn nghệ. - Cô cùng trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi, vệ sinh lớp học, chăm sóc cây xanh. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần. A. MỤc tiªu: Ph¸t triÓn thÓ chÊt Trẻ đi được đúng hướng và thực hiện được động tác, tư thế ném bóng. - Trß ch¬i: “VÒ ®óng nhµ” Ph¸t triÓn t×nh c¶m – x· héi BiÕt t«n träng, lÔ phÐp víi ng­êi lín. - BiÕt tªn, c«ng dông, ch¸t liÖu cña mét sè ®å dïng trong gia ®×nh - X©y hµng rµo c«ng viªn -§ãng vai c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh Ph¸t triÓn ng«n ng÷ KÓ vÒ chuyÕn ®i th¨m hä hµng. - KÓ vÒ ky niÖm cña gia ®×nh.(sinh nhËt, ®i ch¬i c«ng viªn, mõng thä), c¸ch c­ xö trong nh÷ng ngµy kû niÖn cña gia ®×nh - TruyÖn: “C« bÐ quµng kh¨n ®á”. - §ång dao: “C¸i bèng ®i chî cÇu canh”, “Con gµ côc t¸c l¸ chanh” Ph¸t triÓn nhËn thøc TrÎ biÕt vÒ c¸c nh cÇu trong gia ®×nh: Nhu cÇu vÒ t×nh c¶m, ¨n uãng ®Çy ®ñ, mÆc quÇn ¸o phï hîp víi thêi tiÕt. Ph¸t triÓn thÈm mü - NÆn qu¶, nÆn b¸nh m× - VÏ c¸c lo¹i qu¶ - NÆn theo ý thÝch - VÏ theo ý thÝch. D¹y h¸t: “Mõng sinh nhËt’, “C¶ nhµ th­¬ng nhau’, “ Chµo hái”. - Vâ tay hoÆc gâ ®Öm theo tiÐt tÊu. - Nghe hat, nh¹c qua b¨ng ®µi: “Khóc h¸t ru cña ng­êi mÑ trÎ ‘. -Trß ch¬i ©m nh¹c: ‘Ai ®o¸n giái” . B. Chuẩn bị học liệu: Quần, áo ,mũ, giày, dép, túi xách, Cũ các loại khác nhau của người lớn.. - Hột, hạt các loại. - Các loại vật liệu có sẵn: Rơm rạ, lá, mùn cưa, giấy loại, vải vụn, len vụn các màu , - Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, trứng. - Một số thực phẩm, rau, củ, quả,Các loại có sẳn ở địa phương. - Các loại sách, báo, tạp chí cũ. - Giấy vẽ, viết, viết chì màu, giấy màu. - Hồ dán, đất nặn, kéo. - Đồ dùng đồ chơi trong gia đình: Xoong, Nồi, chảo, thìa, bát, đũa, cốc, chén.. - Tranh ảnh và đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình: Đồ gỗ, đồ nấu ăn, uống, phương tiên đi lại, phương tiện nghe nhìn.. - Album gia đình: Ảnh gia đình, ảnh chân dung, anh về các hoạt động khác nhau của gia đình. - Bộ đồ chơi xây dựng. - Búp bê các con rối gia đình khác nhau C. TiÕn hµnh: 1, Đón trẻ : 2, Thể dục sáng: 3, Hoạt động gãc TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Góc phân vai gia đình: Đi mua sắm đồ dùng trong gia đình. Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vaiẹ, làm bố, làm con. Sự giao dịch giữa người mua và người bán Chọn vai “Bố, Mẹ, con”. Các loại đồ dùng bằng nhựa, thuỷ tinh, nhôm:Ti vi, tủ lạnh, giường, gối, mền, chén, dĩa, xoong, nồi, đủa, muỗng, dao, thớt, ly... - Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ, vai bố, vai con,chức năng, thái độ quan hệ giữa người mua và người bán. Góc xây dựng xây khu nhà bé ở. Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây ngôi nhà của mình theo ý thích, có đường đi, cổng ra vào, có cây xanh, vườn hoa...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh. Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nhiều ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng.., có lối đi vào nhà, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh..Nhóm khác lắp ráp các đồ chơi, cầu tuột, bập bênh,đu quay...để tạo thành ngôi nhà đẹp... Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước. Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao? Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát. Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, bài hát chủ đề gia đình. Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ hát và vỗ đệm theo bài hát.. Góc học tập và sách Trẻ chọn sách xem về các loại đồ dùng trong gia đình. Trẻ chọn sách xem về các loại đồ dùng trong gia đình. Biết tạo ra những sản phẩm về đồ dùng gia đình Tranh vẽ về các loại đồ dùng trong gia đình. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu, đất nặn. Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cô tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi cùng trẻ về gia đình trẻ và hướng dẫn trẻ xem tranh vẽ về đồ dùng gia đình. TC: “Tung bóng” -Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi : Ném bắt bóng bằng 2 tay -Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể -Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ -1-10 quả bóng -Cho trẻ chơi thành từng nhóm 5-7 trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ tung bóng cho bạn, bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng, không để bóng bị rơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Thứ 2, ngày .tháng năm 1/Trò chuyện - Đón trẻ cô giáo nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, và hỏi thăm trẻ về những công việc ở nhà. - Cô cho trẻ kể về một số đồ dùng ở gia đình trẻ. Đàm thoại về các đồ dung như bàn, ghế, tủ, ti vi, tủ lạnh, nồi chảođể ở đâu? Để làm gì?...Bố mẹ bé phải làm việc vất vả mới có tiền để mua vậy khi dùng bé phải làm gì? Giáo dục trẻ cần giữ gìn đồ dùng và sử dụng điện, nước tiết kiệm + Đồ dùng để mặc, ăn uống?chúng làm từ chất liệu nào? + Con thường sử dụng những đồ dùng nào nhất? + Đồ dùng cần được giữ gọn như thế nào? - Giáo dục trẻ có ý thức chăm ngoan, nghe lời. - Điểm danh trẻ đến lớp - Dự báo thời tiết trong ngày. 2/Thể dục sáng +Hô hấp: gà gáy. Tay vai: hai tay đưa ra trước, lên cao. Chân: đứng một chân đưa r

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 3 tuoi_12380714.doc
Tài liệu liên quan