Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ - Hoạt động chung: Làm quen với toán - Đề tài: Xác định phía phải, phía trái của bản thân, của đối tượng khác

- Lúc ăn cơm con cầm đũa, thìa bằng tay nào?

- Hoặc khi viết hoặc tô màu con cầm bút bằng tay nào?

- Đúng rồi, khi cầm đủa, thìa hoặc cầm bút các con cầm bằng tay phải.

- Hỏi: Tay phải con đâu? Tay trái con đâu?

+ Cô nói: “Dấu tay, dấu tay” Trẻ: “Dấu đâu, dấu đâu?”

 Cô: “Dấu về phía sau” Trẻ: “Đưa tay về sau”.

Cô: “Tay phải con đâu?” Trẻ: “Đưa tay phải lên và nói: Tay

phải con đây” (Và ngược lại).

+ Hãy nghiêng, hãy nghiêng. - Bên nào, bên nào.

- Bên phải, bên phải. bên trái, bên trái.

- "Hãy nắm, hãy nắm" - Nắm gì, nắm gì?

- Nắm chân, nắm chân. – Chân nào chân nào?

- Chân phải, chân phải. (Và ngược lại)

+ Cho trẻ đọc đồng dao bài: “Nu na nu nống, mẹ bế em đi đến nhà gởi trẻ em không khóc nhòe, nu na nu nống mẹ dắt em đi đến nhà gởi trẻ em liền chào cô”, Cô chọn 3 trẻ lên bảng, hỏi trẻ bạn A đứng bên nào của bạn B và bạn C đứng bên nào của bạn B, (Sau đó đổi chỗ cho trẻ đứng).

 

doc2 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ - Hoạt động chung: Làm quen với toán - Đề tài: Xác định phía phải, phía trái của bản thân, của đối tượng khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ HOẠT ĐỘNG CHUNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI : XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN, CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ xác định vị trí phía phải, phía trái của bản thân và đối tượng khác. - Trẻ xác định nhanh và thành thạo. - Trẻ tích cực hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - Giáo án điện tử. - Bài hát: “Đường em đi, Em đi chơi thuyền, Em tập lái ô tô, Đoàn tàu nhở xíu, Anh phi công” - Mỗi trẻ một rỗ đựng - Mỗi trẻ 1 xe ô tô, 1 chiếc thuyền. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: - Trẻ hát và vđ bài: "Đường em đi" -Hỏi: Bài hát có tên gọi là gì?, Khuyên con điều gì? - Thế khi ra đường con đi bên nào? - Trẻ trả lời. - Nhận xét khen trẻ. - Giáo dục: Khi đi ra đường các con luôn luôn phải đi bên phải, đi 1 hàng và đi sát lề đường. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Nhận biết bên phải, bên trái của bản thân - Lúc ăn cơm con cầm đũa, thìa bằng tay nào? - Hoặc khi viết hoặc tô màu con cầm bút bằng tay nào? - Đúng rồi, khi cầm đủa, thìa hoặc cầm bút các con cầm bằng tay phải. - Hỏi: Tay phải con đâu? Tay trái con đâu? + Cô nói: “Dấu tay, dấu tay” Trẻ: “Dấu đâu, dấu đâu?” Cô: “Dấu về phía sau” Trẻ: “Đưa tay về sau”. Cô: “Tay phải con đâu?” Trẻ: “Đưa tay phải lên và nói: Tay phải con đây” (Và ngược lại). + Hãy nghiêng, hãy nghiêng. - Bên nào, bên nào. - Bên phải, bên phải. bên trái, bên trái. - "Hãy nắm, hãy nắm" - Nắm gì, nắm gì? - Nắm chân, nắm chân. – Chân nào chân nào? - Chân phải, chân phải. (Và ngược lại) + Cho trẻ đọc đồng dao bài: “Nu na nu nống, mẹ bế em đi đến nhà gởi trẻ em không khóc nhòe, nu na nu nống mẹ dắt em đi đến nhà gởi trẻ em liền chào cô”, Cô chọn 3 trẻ lên bảng, hỏi trẻ bạn A đứng bên nào của bạn B và bạn C đứng bên nào của bạn B, (Sau đó đổi chỗ cho trẻ đứng). *Trò chơi: Bé nào chuyền giỏi. - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi đội một quả bóng, khi nào có yêu cầu của cô, con chuyền về bên phải hoặc bên trái thì bạn đầu hàng chuyền xuống cho bạn kế tiếp, cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. Đội nào chuyền đúng theo yêu cầu của cô và không làm rơi bóng đội đó được cô khen. + Trò chơi 2: Bé cùng thi tài. - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi con 1 chiếc rỗ, trong chiếc rổ có rất nhiều PTGT các con hãy thực hiện theo yêu cầu của cô. - "Hãy lấy, hãy lấy" - Lấy gì, lấy gì? - Lấy đồ dùng đặt ra trước mặt. + Con hãy nhặt xe ô tô cầm tay phải đưa lên cô xem và đặc xe ô tô đó vào bên phải của con, Tương tự cho trẻ sử dụng chiếc thuyền. (ngược lại) - Nhận xét khen trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc Nghe và Vđ bài “đường em đi”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an toan nhan biet cac phia chu de giao thong_12298735.doc
Tài liệu liên quan