1. Hoạt động 1: Ổn định:
- Cho trẻ hát bài hát vận động bài hát “ Nhà của tôi”.
- Bài hát nhắc đến cái gì?
- Các con biết được những kiểu nhà nào?
- Cô tóm lại. Giáo dục cháu biết yêu quí ngôi nhà, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, trồng cây xung quanh nhà cho kông khí mát mẻ.
- Hôm nay cô dắt các con đến thăm nhà bạn Lan nhé. Chúng ta cùng nhau ra sân tập lai. Bài thể dục để lát nữa biểu diễn cho bạn Lan xem nhé!
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động
a. Khởi động: tập với bài hát “ Mẹ đi vắng”
- Cho trẻ đọc thơ “ giữa vòng gió thơm” lấy vòng
- Cô cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp đánh tay, đi khom lưng, đi thường, đi nhón chân, đi kiểng chân, chạy chậm,chạy nhanh,.
- Sau đó cho trẻ tập hợp thành 3 hàng ngang tập bài phát triển chung.
b. Trọng động:
*Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài “ Em là hoa hồng nhỏ”
+ Động tác tay: Tay đưa lên về trước, lên cao, đưa về trước (2l x 8n)
+ Động tác bụng: Đưa vòng lên cao, nghiêng người sang trái – phải ( 2l x 8 n)
+ Động tác chân: Nhón chân đưa vòng lên cao, khụy gối đưa vòng về trước ( 2l x 8n)
+ Động tác bật: Bật tách, khép chân (4l x 8n)
69 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rôi đi mãi không chừ một ai". Các con thấy thời gian có đáng quí không?
* Giáo dục: - Vì thời gian đáng quí như vậy nên khi chúng mình dự định làm công việc gì thì chúng mình hãy làm ngay đừng để lâu. Nếu để lâu chúng mình đã lãng phí thời gian một cách vô ích rồi đấy. Việc hôm nay chớ để ngày mai mới làm. Thế chúng mình có đồng ý với cô là sẽ tiết kiệm thời gian và không để thời gian trôi đi một cách lãng phí không?
4. Hoạt động 4: Luyện tập.
Phần 3 của chương trình là phần "Mình cùng trổ tài":
*Trò chơi thứ nhất là trò chơi "Thi xem ai nhanh"
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:
+ Cách chơi: Các thành viên trong đội cú ý lắng nghe cô nói, khi cô nói thứ ba thì các con sẽ giơ nhanh thứ đó lên và nói "hôm qua", "thứ tư" - "hôm nay", "thứ năm" - "ngày mai", ngược lại.
+ Ai tìm và giơ sai bị thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi thứ hai là trò chơi "Nhà tiên tri":
- Trẻ sắp xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải trên đốc lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay", "ngày mai".
- Cô kiển tra lại kết quả.
- Hôm nay chúng mình đã làm những công việc gì? Cô cho trẻ xem hình ảnh các công việc tại các buổi sáng, trưa, chiều, tối của các ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai trên máy tính.
* Trò chơi thứ 3 là trò chơi "Chung sức":
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cả ba đội cùng tham gia chơi, các thành viên trong đội sẽ phải lên tòm tranh các hoạt động trong ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian biểu thứ ba, thứ tư, thứ năm sao cho đúng thứ tự các buổi trong ngày. Mỗi thành viên lên tìm thì mỗi lần tìm chỉ tìm một tranh.
+ Luật chơi: Tranh gắn sai không được tính.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tuyên bố đội chiến thắng.
5. Hoạt động 5: Kết thúc.
- Các đội tham gia dự thi rất tốt chương trình "Cánh cửa thời gian", cô có một phần thưởng dành cho chúng mình là một chuyến du lịch đến ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy
- Trẻ lắng nghe và từng đội giơ tay khi cô giới thiệu đến tên đội mình.
Trẻ hát bài "Cả tuần đều ngoan" và đi về chỗ ngồi.
- Một tuần lễ có 7 ngày ạ! - Bắt đầu từ thứ hai ạ!
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi thi đua giữa 3 đội
Hôm nay là thứ năm ạ!
Hôm qua là thứ tư ạ!
Ngày mai là thứ sáu ạ!
Trẻ lấy tờ lịch thứ tư của mình gắn lên đốc lịch phía trước.
Tờ lịch có màu tím ạ!
Ngày 16 dương lịch ạ!
Trẻ đọc Trẻ trả lời
Buổi sáng ạ!
Buổi sáng con học Chữ cái ạ!
Đến trưa con đi ngủ ạ!
Chiều hôm qua hoạt động vệ sinh ạ!
Tối về đi ngủ ạ!
Thứ tư gọi là ngày hôm qua ạ! Hôm qua là thứ tư ạ!
Trẻ lắng nghe
Không ạ!
Trẻ gắn tờ lịch ngày thứ năm của trẻ lên đốc lịch.
Tờ lịch có màu xanh lá cây ạ!
Ngày 17 ạ!
Trẻ xếp sô và đọc ngày.
Ngày giữa tháng ạ!
Trẻ trả lời.
Buổi chiều ạ! Đang học toán ạ !
Trẻ lắng nghe và trẻ lời
Tối sẽ đi ngủ ạ!
Thứ năm được gọi là ngày hôm nay ạ!
Hôm nay là thứ năm ạ!
Ngày mai là thứ sáu ạ!
Trẻ lấy tờ lịch ngày thứ sáu gắn lên đốc lịch.
Tờ lịch thứ sáu có màu hồng.
Ngày 19 ạ! Trẻ đọc
Trẻ trả lời.
Học chữ cái ạ!
Ngủ trưa ạ!
Hoạt động lao động ạ!
Ngủ ở nhà ạ!
Thứ sáu là ngày mai ạ!
Trẻ lắng nghe
Hôm qua là thứ tư, hôm nay là thứ năm, ngày mai là thứ sáu.
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Có ạ!
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi hào hứng
Trẻ sắp xếp nhanh theo thứ tự trên đốc lịch.
Trẻ trả lời, chú ý quan sát.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi hào hứng
Trẻ cùng tham gia.
II/ Chơi ở các góc ( Nh kế hoạch tuÇn )
III/ Chơi ngoµi trêi
Trß chuyÖn vÒ mïa HÌ
Tcv®: Thá ®æi chuång, « ¨n quan
Ch¬ tù do:
a.Yªu cÇu: TrÎ biÕt mïa ®«ng hÌ ,n¾ng,ph¶i mÆc ¸o máng
b.ChuÈn bÞ: cho trÎ quan s¸t thêi tiÕt mµu hÌ
c.TiÕn hµnh
C« kiÓm tra søc khoÎ cña trÎ
C« dÉn trÎ ®i d¹o råi dõng l¹i hái c¸c con cã biÕt ®©y lµ mùa g× ko?
Mäi ngêi ph¶i mÆc quÇn ¸o nh thÕ nµo?
T¹i sao mäi ngêi ph¶i mÆc quÇn ¸o máng
+ Tcv®: nh trªn
+ Ch¬i tù do: tuú ý trÎ
V/ Ho¹t ®éng chiÒu
VÖ sinh
V/ Đánh giá trẻ:
Sĩ số: vắng ..
Lý do trẻ nghỉ học
Tình hình chung của lớp
............................
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Thø 3 ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2018
I/ Ho¹t ®éng häc
PTNN: Thơ: Nắng bốn mùa
1: Mục đích- yêu cầu
Kiến thức
Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ nắm được nội dung chính của bài thơ
- Trẻ nghe và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ
Kĩ năng
Phát triển tư duy, trí nhớ, cảm xúc, ngôn ngữ cho trẻ
Thái độ
Giáo dục cảm xúc thẩm mỹ và yêu thích thơ
Giáo dục tình yêu thiên nhiên.
2: Chuẩn bị
Giáo viên đọc thuộc thơ diễn cảm
Giáo án điện tử
3: Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề
Cô và trẻ hát bài “Nắng sớm” ( Hàn Ngọc Bích)
+ Lớp mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì?
À đúng rồi! Cô và lớp mình vừa hát bài “ Nắng sớm” của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích đấy. Các con có biết không nắng buổi sáng từ 7h – 8h rất tốt cho sức khỏe cho xương cứng chắc vậy các con hãy ra tắm nắng nhé.
Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
a) Giới thiệu bài thơ
Cô cũng có một bài thơ nói về những tia nắng, đó là bài thơ:“ Nắng Bốn Mùa” do tác giả Mai Anh Đức sáng tác, các con cùng lắng nghe nhé!
b) Cô đọc thơ diễn cảm
- Lần 1: Cô đọc kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Lần 2: Đọc thơ kết hợp với tranh minh họa
c) Đàm thoại
Cô vừa đọc cho lớp mình bài thơ gì? Do ai sáng tác?
À đúng rồi! Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ “Nắng Bốn Mùa” của tác giả Mai Anh Đức đấy.
Bài thơ nói về cái gì?
* Cô đọc 4 câu đầu. Trong 4 câu đầu có xuất hiện 2 mùa, đó là mùa nào nhỉ các con?
Vậy bạn nào giỏi cho cô biết nắng mùa xuân thì như thế nào?
=> Các con biết không nắng mùa xuân thật là dịu dàng và ấm áp. Mùa xuân là mùa cho muôn hoa đua nở đấy như hoa đào, hoa mai....và cũng là khởi đầu của một năm mới đấy các con ( cô cho trẻ xem tranh ảnh về hoa đào, hoa mai)
“ Hung hăng hay giận giữ” là nắng của mùa nào nhỉ?
=> Mùa hè với ánh nắng thật là oi bức nóng nực nên các con khi đi ra nắng các con nhớ phải đội mũ, nón, mặc đồ mát, uống nhiều nước nhé . ( cô cho trẻ xem tranh ảnh mùa hè).
* Cô đọc 4 câu cuối.
Nắng của mùa thu thì như thế nào nhỉ?
=> À! Nắng mùa thu thì vàng hoe, nắng của mùa thu thì yếu.
+ Mùa thu thì có lễ hội gì đặc biệt nhỉ các con?
+ Đúng rồi! Mùa thu có Tết Trung thu, các bạn nhỏ được đi rước đèn, phá cỗ đấy.
Mùa đông thì sao nào?
=> Mùa đông rất là lạnh vì không có mặt trời sởi ấm. Vì vậy các con hãy mặc thật ấm để cơ thể không bị lạnh nhé.( Cô cho trẻ xem tranh ảnh về mùa đông).
d) Củng cố lại bài
Các con ơi bài thơ rất hay và ý nghĩa đúng không nào. Hãy cùng lắng nghe cô đọc lại bài thơ nhé.
Cô vừa đọc cho các con bài thơ gì nhỉ?
Do ai sáng tác?
Một năm thì có bao nhiêu mùa nhỉ?
Giáo dục: Qua bài thơ cho chúng ta thấy một năm có 4 mùa: xuân, hè, thu, đông. Khi thời tiết chuyển mùa các con nhớ mặc quần áo phù hợp với từng mùa nhé.
e) Trò chơi: “ Đố vui”
Mùa gì cho lá xanh cây
Cho bé thêm tuổi hây hây má hồng?
Mùa gì phượng đỏ rực trời
Ve kêu ra rả rộn ràng khắp nơi?
Mùa gì bé đón trăng rằm
Rước đèn, phá cỗ, chị Hằng cùng vui?
Mùa gì gió rét căm căm
Đi học bé phải quàng khăn, đi giày?
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô thấy hôm nay lớp mình học rất là ngoan và giỏi đấy.
Giờ học kết thúc rồi, các con cùng ra sân chơi nhé.
Trẻ hát
Trẻ trả lời và nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Bài thơ nói về tia nắng của bốn mùa
Mùa xuân và mùa hè
Nắng mùa xuân dịu dàng và nhẹ nhàng
Mùa hè
Vàng hoe như muốn khóc
Tết Trung thu
Khóc hu hu vì không co nắng
Trẻ nghe và trả lời
Có 4 mùa
Trẻ tham gia trò chơi
II/ Chơi ở các góc ( Nh kế hoạch tuÇn )
III/ Ho¹t ®éng ngoµi trêi
Quan s¸t bÇu trêi
TCV§ Chim bay cog bay, chuyÒn bãng
Ch¬i tù do theo ý thÝch
a.Yªu cÇu: TrÎ c¸m nhËn thêi tiÕt ®ang mïa g×
b.ChuÈn bÞ: Tranh ¶nh phÊn b¶ng ®Êt nÆn
c.TiÕn hµnh: KiÓm tra søc khoÎ
- C« cïng trÎ ®i d¹o c« hái c¸c con thÊy bÇu trêi h«m nay thÕ nµo
- VËy lµ mïa g× ? trêi cã n¾ng kh«ng
- Thêi tiÕt Êm ¸p c©y cèi ®©m chåi n¶y léc lµ mïa g×?
- C¸c con thÊy ngêi thÕ nµo
* TCV§ nh trªn
* Ch¬i tù do yheo ý thÝch
IV/ Ho¹t ®éng chiÒu; Ôn thơ đã học
V/ Đánh giá trẻ:
Sĩ số: vắng ..
Lý do trẻ nghỉ học
Tình hình chung của lớp
............................
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Thø 4 ngµy 21th¸ng 3 n¨m 2018
I/ Ho¹t ®éng häc
PTTM: T¹o h×nh : Nặn cÇu vång
1: Yêu cầu
- Trẻ biết nặn được cầu vông, biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
- Trẻ biết chia đất, biết sử dụng kĩ năng: xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- GD trẻ ý thức tổ chức kỷ luật.
2: Chuẩn bị
-Một số đồ dùng gia đình : Tranh cầu vồng, vật mẫu cô làm.
- Trong lớp học.
3: Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ trò chuyện về các hiện tương tự nhiên
Khi mưa trời thế nào? Có gì sảy ra? Sau cơn mua thường có g
HĐ2: Hoạt động trọng tâm:
Cô cho trẻ quan sát tranh cầu vồng, và một số tranh trên màn hình
Cô hỏi trẻ cầu vồng có dang thế nào?
Có những màu gì? Lần lượt các màu đó là những màu gì?
- Cô cho trẻ quan sát mẫu của cô
- Các con quan sát cô có gì nào? Chiếc cầu vồng được làm bằng gì? Xung quanh chiếc cầu vồng còn gì nữa? Đám mây đước làm bằng gì?( cắt bằng giấy)
- Bây giờ các con hãy làm những chiếc cầu vồng của minh nhé
- Khi nặn cồng vồng chúng minh phải làm gì? ( nhào đất, chia đất, năn dọc.)
- Cô cho trẻ nói lại các kĩ năng nặn và cắt đám mây
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện :
- Cô nhắc trẻ cách nặn: chia đất, làm mềm, lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt
- Hỏi trẻ: con sẽ nặn gì?, nặn như thế nào?...
- Cho cháu nặn cô theo dõi hướng dẫn cháu lúng túng . khuyến khích trẻ sáng tạo .
- Cô bật nhac bài: “gánh gánh gồng gồng”, “bà còng đi chợ trời mưa” cho trẻ nghe
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm :
- Cháu nặn xong mang sản phẩm đặt trên bàn .
+ Cháu thích bài nặn bạn nào vì sao ?
+ Cô chọn 1-2 bài nặn đẹp phân tích .
+ Cô chọn 1-2 bài nặn chưa hoàn chỉnh phân tích , động viên cháu cố gắng ở giờ học sau .
Củng cố- giáo dục
- Hôm nay cô và chúng mình nặn gì?
3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ học, khen ngợi động viên khuyến khích trẻ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Mang bài lên trưng bày
-Trẻ nhận xét bài của bạn nêu lên nhận xét của mình
Trẻ trả lời
II/ Chơi ở các góc (Nh kế hoạch tuÇn )
III/ Chơi ngoµi trêi
Quan s¸t cÇu vång
TCV§ lén cÇu vång, mÌo ®uæi chuét
Ch¬i tù do theo ý thÝch
a.Yªu cÇu:TrÎ biÕt ®Æc ®iÓm cña cÇu vång
b.ChuÈn bÞ:Tranh cÇu vång
c.TiÕn hµnh:KiÓm tra søc khoÎ
- C« cïng trÎ ®i d¹o v¸ dõng l¹i chç c« chuÈn bÞ C« hái trÎ ®©y lµ bøc tranh vÏ g× ? khi nµo th× xuÊt hiÖn cÇu vång? CÇu vång lµ hiÖn tîng g×? mµu s¾c cÇu vång nh thÕ nµo ?....
TCV§: Lén vÇu vång, MÌo ®uæi chuét
* Ch¬i tù do theo ý thÝch
V/ Sinh ho¹t chiÒu: Hêng dÉn TCDG
V/ Đánh giá trẻ:
Sĩ số: vắng ..
Lý do trẻ nghỉ học
Tình hình chung của lớp
............................
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Thø 5 ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2018
I/ Ho¹t ®éng häc
PTTC:Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục
1. MỤC TIÊU:
- Dạy trẻ thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn
- Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân
- Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô
2. CHUẨN BỊ:
- Vạch mức
- Ghế thể dục
TÍCH HỢP:
- Âm nhạc: “ Nhà của tôi”
- MTXQ: Trò chuyện về các kiểu nhà
- Văn học: Thơ “ Giữa vòng gió thơm”, “ Em yêu nhà em”
“ Mẹ của em”
- Giáo dục môi trường
- Toán: Đếm số lượng .
3. TIẾN HÀNH
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Hoạt động 1: Ổn định:
- Cho trẻ hát bài hát vận động bài hát “ Nhà của tôi”.
- Bài hát nhắc đến cái gì?
- Các con biết được những kiểu nhà nào?
- Cô tóm lại. Giáo dục cháu biết yêu quí ngôi nhà, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, trồng cây xung quanh nhà cho kông khí mát mẻ.
- Hôm nay cô dắt các con đến thăm nhà bạn Lan nhé. Chúng ta cùng nhau ra sân tập lai. Bài thể dục để lát nữa biểu diễn cho bạn Lan xem nhé!
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động
a. Khởi động: tập với bài hát “ Mẹ đi vắng”
- Cho trẻ đọc thơ “ giữa vòng gió thơm” lấy vòng
- Cô cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp đánh tay, đi khom lưng, đi thường, đi nhón chân, đi kiểng chân, chạy chậm,chạy nhanh,...
- Sau đó cho trẻ tập hợp thành 3 hàng ngang tập bài phát triển chung.
b. Trọng động:
*Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài “ Em là hoa hồng nhỏ”
+ Động tác tay: Tay đưa lên về trước, lên cao, đưa về trước (2l x 8n)
+ Động tác bụng: Đưa vòng lên cao, nghiêng người sang trái – phải ( 2l x 8 n)
+ Động tác chân: Nhón chân đưa vòng lên cao, khụy gối đưa vòng về trước ( 2l x 8n)
+ Động tác bật: Bật tách, khép chân (4l x 8n)
* Vận động cơ bản
- Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em” đi cất vòng, về 2 hàng đối diện
- Muốn đến đưowcj nhà bạn Lan, các con phải thực hiên một vận động đó là “ Bật chụm chân – tách chân vào 7 ô”
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- Để thực hiện được vận động này các con chú ý xem cô làm mẫu
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Giải thích: TTCB: cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua ghế.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện.
- Cho cả lớp thực hiện. Cô bao quát sửa sai.
- Cô chia lớp thành 2 đội và thi đua nhau lên xem đội nào lấy được nhiều tranh lô tô đồ dùng trong gia đình
- Giáo dục trẻ trước khi chơi: không chen lấn xô đẩy bạn, phải kiên nhẩn chờ đến lượt của mình.
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Nhận xét kết quả chơi
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “ Ai nhanh hơn ”
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đó là đội chữ e và đội chữ ê. Khi trò chơi bắt đầu thì từng bạn trong đội chạy lên đập tay vào bóng, đội chữ e lấy cho cô những đồ dùng trong gia đình có chứa chư ‘e ”. Đội chữ ê lấy cho cô những đồ dùng có chứa chữ “ ê”. Thời gian là một bản nhạc, đội nào lấy được nhiều đồ dùng đúng như cô yêu cầu sẽ chiến thắng.
+ Luật chơi : Mỗi lần chạy lên chỉ được lấy 1 đồ dùng và phải chờ bạn mình chạy về chạm vào tay thì bạn khác mới được chạy lên.
- Giáo dục trẻ trước khi chơi.
- Cô nhận xét trò chơi.
4. Hoạt động 4:Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng và hít thở nhẹ nhàng
- Cho trẻ về 3 tổ, hôm nay cô đã dạy các con bài vận động gi?
-TrÎ h¸t
TrÎ luyÖn tËp
TrÎ quan s¸t
TrÎ nghe
TrÎ luyÖn tËp
TrÎ ch¬i TC
Trẻ đi nhẹ nhàng
II/ Chơi ở các góc ( Nh kế hoạch tuÇn ).
III/ Chơi ngoµi trêi
Quan s¸t: Thêi tiÕt
Tcv®: Trêi n¾ng trêi ma,bãng trßn to
Ch¬i tù do
a.Yªu cÇu: TrÎ nãi vÒ thêi tiÕt vµ ¨n mÆc phï hîp
b.ChuÈn bÞ: §å ch¬i ngoµi trêi, ®å ch¬i c¸c lo¹i cho trÎ ch¬i
c.TiÕn hµnh:
C« kiÓm tra søc khoÎ cña trÎ
C« dÉn trÎ ®i d¹o dõng l¹i trªn s©n trêng
Thêi tiÕt h«m nay thÕ nµo?
Bçu trêi thÕ nµo?
Trêi nãng hay l¹nh
Thêi tiÕt nh thª nµy c¸c con ph¶i mÆc quÇn ¸o nh thÕ nµo?
+ Gd trÎ ¨n mÆc quÇn ¸o ®ñ Êm vµ ®éi mò nãn ,®i giµy dÐp ®i häc
+ Tcv®: nh trªn
+Ch¬i tù do: tuú ý trÎ
V/Sinh ho¹t chiÒu: Chơi ở các góc
V/ Đánh giá trẻ:
Sĩ số: vắng ..
Lý do trẻ nghỉ học
Tình hình chung của lớp
............................
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Thø 6 ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2018
I/ Ho¹t ®éng häc:
PTTCKN-XH: Truyện Nàng tiên bóng đêm
1: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ nghe và nhớ được nội dung câu chuyện, biết kể tên các nhân vật trong câu chuyện.
Phát triển bộ máy phát âm và khả năng nghe cô kể.
Hứng thú nghe cô kể chuyện, qua đó giáo dục trẻ ngủ ngoan, không đòi ba mẹ.
3: CHUẨN BỊ
Video kể chuyện: “Nàng tiên bóng đêm”
Máy tính, loa
3. TIẾN HÀNH
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
HOẠT ĐỘNG 1 : Trời tối, trời sáng
Cô và cùng chơi TC “Trời tối, trời sáng”
Trò chuyện:
+ Ban ngày thì có ánh sáng từ đâu?
+ Ánh sáng ban đêm có từ đâu?
+ Vào lúc nào thì trời tối hơn?
Dẫn trẻ vào HĐCCĐ
HOẠT ĐỘNG 2 : Truyện : “Nàng tiên bóng đêm ”
Cô giới thiệu tên truyện : “Nàng tiên bóng đêm”
Lần 1, cô chiếu hình trên máy kết hợp lời kể diễn cảm:
+ Các con vừa nghe câu chuyên gì?
+ Trong câu chuyện này có những ai?
Cô kể lần 2 với những nội dung chính và đàm thoạivới trẻ:
+ Câu chuyện của cô tên là gì?
+ Bạn nào nhắc lại tên nhân vật trong chuyện giúp cô nào?
+ Bạn Hoa có thích bóng đêm không?
+ Nàng tiên bóng đêm đã đưa bạn Hoa đi đâu?
+ Khi được Nàng tiên bóng đêm đưa đi chơi thì bé Hoa còn sợ nàng tiên nữa không?
+ Các con có sợ trời tối không?
GD: Ban đêm không có gì đáng sợ cả. Bởi vậy khi đi ngủ, các con phải ngoan và không được nhõng nhẽo ba mẹ.
HOẠT ĐỘNG 3 : Bé tập kể chuyện
Cô cho trẻ xem tranh và dùng lời kể của mình để kể lại chuyện “Nàng tiên bóng đêm” (Dưới sự giúp đỡ của cô)
Kết thúc: cô mời trẻ đi vệ sinh cá nhân và ăn sữa chua
-Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ kể
II/ Chơi ở các góc ( NH kế hoạch tuÇn )
III/ Chơi ngoµi trêi
Trß chuyÖn vÒ mïa hÌ
Tcv®: Trêi n¾ng trêi ma,lén cÇu vång
Ch¬i tù do
a.Yªu cÇu: TrÎ biÕt mïa hÌ thêi tiÕt nãng ,mÆc quÇn ¸o m¸t
b.ChuÈn bÞ: Tranh mïa hÌ ,®å ch¬i c¸c laäi
c.TiÕn hµnh:C« kiÓm tra søc khoÎ c¶u trÎ
- C« cïng trÎ ®i d¹o vµ dõng l¹i chç c« ®· chuÈn bÞ
- C« cã bøc tranh vÏ g×?
- Mïa hÌ thêi tiÕt thÕ nµo?
- Mäi ngêi ®ang lµm g×?
+ Gd trÎ ¨n mÆc phï hîp víi thêi tiÕt
+ Tcv® nh trªn
+ Ch¬i tù do:tuú ý trÎ
V/Sinh ho¹t chiÒu: Vui V¨n nghÖ cuèi tuÇn
- Nªu g¬ng cuèi tuÇn
V/ Đánh giá trẻ:
Sĩ số: vắng ..
Lý do trẻ nghỉ học
Tình hình chung của lớp
............................
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Chñ ®Ò nh¸nh 3
Chñ ®Ò mïa hÌ
Thùc hiÖn tõ ngµy 26/3 – 30/4/2018
I/ Yªu cÇu
KiÕn thøc
- Mïa hÌ lµ mïa nãng nhÊt trong n¨m. Mïa hÌ trêi n¾ng nãn, hay cã ma rµo, gi«ng b·o
- Ho¹t ®éng cña mïa hÌ b¬i léi, t¾m biÓn, ®i du lÞch
- Mùa hè là mùa nóng nhất trong năm. Mùa hè trời nắng, nóng, hay có mưa rào, giông bão
- Giữa vệ sinh trong mùa hè: Năng tắm gội, giữ thân thể và quần áo sạch sẽ. mặc quần áo mỏng và sáng màu, khi đi nắng đội mũ nón
- Một số hoạt động trong mùa hè: bơi lội, tắm biển, đi du lịch..
2. Kü n¨ng
- BiÕt mét sè ®Æc ®iÓm ®Æc trng cña mïa hÌ
- BiÕt mét sè ho¹t ®éng cña mïa hÌ
- Biết một số đặc điểm đặc trưng của mùa hè.
- Biết một số hoạt động trong mùa hè.
- Biết ăn mặc, giữ gìn sức khỏe phù hợp với mùa.
- Mïa hÌ lµ mïa nãng nhÊt trong n¨m. Mïa hÌ trêi n¾ng nãn, hay cã ma rµo, gi«ng b·o
- Ho¹t ®éng cña mïa hÌ b¬i léi, t¾m biÓn, ®i du lÞch
3. Th¸i ®é
- Gi÷ vÖ sinh trong mïa hÌ: N¾ng t¾m géi, gi÷ th©n thÓ vµ quÇn ¸o s¹ch sÏ, mÆc quÇn ¸o máng vµ s¸ng mµu, khi ®i n¾ng ®éi mò nãn
B¶ng kÕ ho¹ch tuÇn 3
Thø
Hai
Ba
T
N¨m
S¸u
Ngµy
26 - 3
27 - 4
28 - 4
29 - 4
30 - 4
* §ãn trÎ:
- §ãn trÎ vµo líp . Gîi ý trÎ tham gia c¸c ho¹t ®éng ë c¸c gãc g¾n víi chñ ®Ò
- Giáo viên đón trẻ trao đổi với phụ huynh về trẻ
*Trß chuyÖn:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học
- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c nguÇn níc, Ých lîi cña níc
- TrÎ ho¹t ®éng theo ý thÝch với đồ chơi thiết bị 02
* §iÓm danh
- Giáo viên điểm danh trẻ, giới thiệu bạn lớp trưởng chuyển ảnh bạn nghỉ học
ThÓ dôc buæi s¸ng
Ho¹t ®éng
Häc
PTNT
MTXQ
T×m hiÓu thêi tiÕt ®Æc trng cña mïa hÌ
PTNN
LQCC
G,Y
PTTM
Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài hát: “Mùa hè đến”. Nhạc và lời: Nguyễn Thị Nhung
- Nghe hát: Mưa rơi. Dân ca Xá
- Trò chơi âm nhạc: Ô cửa kì diệu
PTTC
Bật tách liên tục qua 7 ô
PTTC- KNXH
Cắt dán bầu trời đem tối
Chơi ngoµi trêi
Quan s¸t : Thêi tiÕt ma
Quan s¸t: Th¸c níc
Quan s¸: giã
Quan s¸t BÇu trêi
Trß chuyÖn vÒ mïa hÌ
Chơi ở các góc
1.Gãc khoa häc
a.Yªu cÇu: TrÎ thö nghiÖm sù bay h¬i cña níc ngng tô cña h¬i níc
b.ChuÈn bÞ: Níc s«i B×nh dùng níc
c.Dù kiÕn ch¬i: TrÎ quan s¸t sù ngng t ô cña níc
2.Gãc t¹o h×nh
a.Yªu cÇu: TrÎ vÏ ®îc c¶nh 4 mïa trong n¨m
b.ChuÈn bÞ: Mµu, s¸p mµu
c. Dù kiÕn ch¬i: TrÎ vÏ ®îc tranh c¸c mïa trong n¨m
3. Gãc ph©n vai
a.Yªu cÇu: trÎ biÕt hiÖn tîng thêi tiÕt
b. §å dïng ®å ch¬i c¸c mïa
c.Dù kiÕn ch¬i : trÎ vÏ ®îc tranh c¸c mïa trong n¨m
4.Gãc x©y dùng
a.Yªu cÇu: TrÎ x©y dùng c«ng tr×nh mïa hÌ
b.Chu©n bÞ: Khèi gç hµng rµo c©y xanh
c.Dù kiÕn ch¬i: TrÎ x©y dùng bÓ b¬i ao c¸
5.Gãc thiªn nhiªn
a.Yªu cÇu: TrÎ ch¨m sãc vên hoa tíi c©y c¶nh
b.ChuÈn bÞ: C©y c¶nh vËt nu«i b×nh têi níc
c.Dù kiÕn ch¬i : Ch¨m sãc tíi c©y c¶nh
Ăn ngủ
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, trẻ biết lau miệng, uống nước sau khi ăn xong
- Trẻ ngủ ngoan say giấc giáo viên hướng dẫn trẻ ngủ đúng cách thoải mái
Ho¹t ®éng
ChiÒu
VÖ sinh
Tập cắt dán trang phục mùa hè
Trò chuỵen về kĩ năng không theo người lạ
Ôn bài thơ , bài hát trong chủ đề
Vui V¨n nghÖ cuèi tuÇn
VÖ sinh tr¶ trÎ
II/ ThÓ dôc buæi s¸ng
* Khëi ®éng:lµm ®oµn tµu lªn dèc vµo ga
* Träng ®éng :TËp 5 ®éng t¸c mçi ®éng t¸c 2 lÇn
+ §t h« hÊp: gµ g¸y
+ §t tay: tay ®a tríc lªn cao
+ §t ch©n: khuþ gèi ®a tay lªn cao
+§t bông: Ngåi duìi ch©n thi nhau ®a cao
+ §t bËt: bËt liªn tôc vÒ tríc
Håi tÜnh: ®i l¹i nhÑ nhµngchç
Thø 2 ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2018
I/ Ho¹t ®éng häc
PTNT: Tìm hiểu về mùa hè
1: Mục đích yêu cầu:
Kiến thức
Trẻ hiểu được đặc điểm của mùa hè, cây cối, thời tiết, trang phục và các hoạt động của con người vào mùa hè. Biết được thứ tự các mùa trong năm.
Kỹ năng:
Phát triển tư duy cho trẻ, nhận biết đăc điểm của mùa hè và trẻ cảm nhận được sự biến đổi về thời gian
Giáo dục:
Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, vệ sinh thân thể, biết chọn trang phục phù hợp trong mùa hè.
2: Chuẩn bị:
màn hình, máy tính, tranh trò chơi tranh trò chơi Tích hợp: PTTM “ Mùa hè đến”, “ Khúc ca mùa hè”, PTNN: Câu đố về mùa hè
3: Tiến trình:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Giới thiệu bài 3-5 phút
- Cô đọc câu đố về mùa hè
- Cô vừa đố các con mùa gì?
- Con biết gì về mùa hè?
- Vậy các con có biết mùa hè có những đặc điểm đặc trưng gì không ? Để hiểu thêm về mùa hè, hôm nay cô và các con cùng khám phá về mùa hè nhé.
2 : Phát triển bài (20- 25 phút)
a) Tìm hiểu mùa hè
- Cho cả lớp xem cảnh mùa hè
- Các con thấy được những hình ảnh nào?
- Mùa hè thì thế nào ?
- Mùa hè thường có hoa gì nở rộ ?
- Lắng nghe, lắng nghe
- Con vừa nghe tiếng gì kêu ?
- Thời tiết mùa hè con thấy thế nào?
- Cho trẻ chơi trò chơi « Trời mưa » và chuyển đội hình
- Cho trẻ xem phim về mưa rào trong mùa hè và trò chuyện ( mưa kèm sấm chớp)
- Mưa mùa hè như thế nào ?
- Mưa đó người ta gọi là mưa gì các con biết không ?
- Vào mùa hè thì cây cối thế nào ?
- Cho trẻ xem hình ảnh cây cối vào hè : xanh tốt, sum sê, nhiều hoa quả
- Lớp chơi « Dung dăng dung dẻ»
- Vậy các con phải mặc nhưng trang phục thế nào khi mùa hè ?
Cho trẻ xem hình ảnh một số lọai quần áo của mùa hè
- Quần áo mùa hè có gì đặc biệt ?
- Vì sao phải chọn những trang phục này ?
- Ngòai quần áo thì vào mùa hè còn có những trang phục gì ?
- Lớp hát « mùa hè đến »
- Vào mùa hè các con được làm gì ?
- Các con đã được bố mẹ cho đi du lịch ở đâu ?
- Khi mùa hè đến, các con thấy thế nào ?
- Thời tiết mùa hè thường có những loại bệnh dịch nào ?
- Ta cần ăn uống như thế nào để phòng tránh bệnh ?
- Mùa hè là mùa xảy ra rất nhiều dịch bệnh như tiêu chảy, cảm cúm Để phòng tránh bệnh, các con cần phải nhớ điều gì ?
- Mùa hè có những đặc trưng gì?
- Mùa hè còn gọi là mùa gì ?
- Một năm có mấy mùa ?
Tổng hợp : Một năm bắt đầu bằng mùa xuân và kết thúc bằng mùa đông, sau mùa xuân là mùa hè. Thời tiết mùa hè oi bức, nóng nực, trời nắng chói chang, mọi người phải đội mũ nón khi ra ngòai. Mùa hè thường xuất hiện những cơn mưa rào, mọi người phải mặc quần áo mỏng ( áo ngắn tay), đi tắm biển hoặc hay tắm cho mát.
- Đọc thơ về mùa hè và chia lớp thành 3 nhóm nhỏ
* Trò chơi: Chọn đúng
- Trên đây cô có chuẩn bị cho 3 nhóm rất nhiều tranh vẽ đặc trưng về mùa hè và một số tranh các mùa khác nữa, các nhóm hãy tìm tranh nói về đặc trưng của mùa hè.
-Trẻ chơi theo nhóm
- Cô và lớp cùng nhận xét
- Lớp hát Khúc ca mùa hè và chuyển đội hình
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
Cách chơi: Trên đây cô thấy rất nhiều trang phục áo, váy, nón, kính mát,...cho các mùa, cô mời 2 đội (mỗi đội 5 bạn), Mỗi bạn lên tìm những trang phục phù hợp với mùa hè, sau đó chạy về cho bạn tiếp theo, cứ như thế cho đến hết. Đội nào chọn được nhiều trang phục hơn đội đó thắng.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét tuyên dương.
* Kết thúc : Cho trẻ hát bài « Em yêu mùa hè quê em » mặc trang phục và ra ngoài.
- 1,2 trẻ câu đố về mùa hè ạ
- 2,3 trẻ mùa hè nóng....
- Trẻ xem clip mùa hè
- Trẻ trả lời.....
- 1,2 trẻ nóng nắng to ạ
- 2,3 trẻ hoa phượng ạ
- 1,2 trẻ tiếng ve sầu ạ
- cả lớp nóng nắng ạ
- Lớp chơi trò chơi
- Trẻ xem màn hình
- Trẻ trả lời theo ý của mình
- 1,2 trẻ mưa rào ạ
- Trẻ kể tự do
- Trẻ xem màn hình
- Lớp chơi trò chơi
- 2,3 trẻ trang phục mát mẻ ngắn rộng....
- Trẻ xem trang phục mùa hè
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- 3,4 trẻ cho mát ạ
- Trẻ t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 5 tuoi chu de nuoc va hien tuong tu nhien_12313772.doc