Tên gọi, quốc kì, quốc ca
-Một số địa danh nổi tiếng.
-Một số ngày lễ hội: Ngày Quốc khánh 2-9, Tết Nguyên đán, Tết trung thu, ngày giải phóng Miền Nam
-Việt Nam có nhiều dân tộc, các bạn nhỏ dân tộc khác nhau( tên, trng phục, nơi sống của một vài dân tộc).
-Thủ đô Hà Nội: Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Thủ đô Hà Nội, đặc sản, nét đẹp văn hóa
-Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi
35 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 29948 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được sinh ra và nuôi con khôn lớn, đấy chính là quê hương. Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, biết giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử của địa phương.
-Cô giới thiệu các chơi và nhóm chơi
-Hỏi trẻ thích chơi ở góc chơi nào? Cô nêu nhiệm vụ của từng nhóm chơi
+Góc phân vai: cửa hàng bán nước giải khát, cửa hàng bán các loại thực phẩm
Nhóm gia đình: có bố , mẹ và các con.
+Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu cảnh đẹp của quê hương.
+Góc học tập: Tô màu bảng mở, dán tranh về cảnh đẹp của quê hương.
-Cho trẻ về góc chơi và tự lấy đồ chơi, cô nhắc trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn và đoàn kết trong khi chơi.
Qúa trình chơi:
Trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi trong nhóm
Cô khuyến khích các nhóm chơi có mối liên kết với nhau
Kịp thời xử lý những tình huống xảy ra.
Nhận xét sau khi chơi
Cô đến từng góc chơi nhận xét bằng hình thức cuốn chiếu .Từ nhóm chơi bán hàng đến nhóm chơi gia đình ;góc nghệ thuật, sau đưa trẻ về góc học tập.
-Cho trẻ xem bảng mở mà góc chơi học tập đã thực hiện.
-Cô tuyên dương góc học tập.
-Nhắc nhở các nhóm chơi khác
Cho trẻ hát một bài và thu dọn đồ dùng.
* Thứ 3: Các hoạt động thực hiện như trên
*Thứ 4: Thay đổi góc nghệ thuật bằng hát múa về quê hương.
* Thứ 5, 6 :Thực hiện như trên.
Thứ :2/8/4/ 2013
MÔN : THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU- QUA CHÂN
TCVĐ: THI XEM AI CHẠY NHANH
I.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ chuyền bóng qua đầu, qua chân. Thực hiện tốt trò chơi vận động: ‘Thi xem ai nhanh”
*Kỹ năng:Phát triển kỹ năng chuyền bóng cho trẻ, kỹ năng chơi đúng luật
Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ. Rèn luyện tính nhanh nhẹn cho trẻ.
*Giaó dục trẻ tập thể dục để có sức khỏe , giáo dục nề nếp học tập cho trẻ, đoàn kết trong khi tập không xô đẩy bạn
II.Chuẩn bị:
Vạch chuẩn , vạch kẻ ô
Đội hình: 2 hàng dọc.
Đồ dùng phục vụ trò chơi
III.Phương pháp – biện pháp:
Làm mẫu, giảng giải, dùng lời
IV. Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
TRẺ
1.Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài ‘ Quê hương tươi đẹp”
Cô hỏi trẻ trong trong bài hát nói gì? Quê hương trong bài hát có những cảnh đẹp gì?
Quê hương là nơi các con được sinh ra và nuôi con khôn lớn.Vậy con phải biết yêu quê hương của mình. Biết bảo vệ các di tích lịch sử và công trình của địa phương.
Cho trẻ đi vòng tròn khởi động bằng các kiểu chân kết hợp nghe nhạc . Sau chuyển sang 3 hàng dọc tập bài tập phát triển chung.
2.Hoạt động 2:
a. Bài tập phát triển chung:
-Tay: Hai tay đưa trước, lên cao
-Bụng: Giơ tay lên cao, cúi gập người về trước.
- Chân: Kiễng chân, khuỵu gối.
-Bật:bật tách chân, khép chân.
b. Vận động cơ bản:
-Mời 2 nhóm lên thực hiện, cô giải thích.
-Tư thế chuẩn bị: Hai bạn đứng đầu hàng cầm bóng, khi nghe hiệu lệnh, bạn đứng đầu chuyền bóng cho bạn kế tiếp, bạn kế tiếp nhận bóng và chuyền cho bạn tiếp theo. Cứ như thế đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đứng đầu hàng , tiếp tục chuyền bóng qua chân cho bạn tiếp theo. Cứ như thế chuyền đến hết.Chú ý khi chuyền không để làm rơi bóng.
-Cho trẻ thực hiện:
Lần lượt mời 2 tổ thực hiện.
-Cho trẻ tập theo nhóm.
-Trong quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ, Tuyên dương những cháu thực hiện đúng, chính xác
-Mời cháu yếu kém lên và sửa sai
-Mời 2 nhóm giỏi lên tập.
-Cho trẻ nhắc lại tên bài tập
c. Trò chơi VĐ: Thi xem ai chạy nhanh.
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Hướng dẫn cách chơi: Trẻ đứng ngay vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh, trẻ chạy nhanh đến đích xong quay về lại vạch xuất phát .Ai chạy về trước sẽ là người nhanh nhất.
Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ kết hợp nghe nhạc.
-Trẻ trả lời
Trẻ khởi động cùng cô
Trẻ tập
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về làng xóm của em.
Trò chơi vận động: Hái táo
TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tên làng xóm của trẻ nơi trẻ sống, biết một số nghề truyền thống của địa phương.
-Trong trò chơi vận động, trẻ chơi đúng luật
-Đảm bảo an toàn trong khi chơi
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
-Giáo dục trẻ biết yêu quê hương , làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử của địa phương.
II.Chuẩn bị:
Sân bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ
Phấn vẽ, cát, nước.
III.Tiến trình hoạt động
TT
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
1
2
3.
4
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Kết thúc
Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ trả lời địa chỉ nhà nơi trẻ đang ở
Nơi con sinh ra và lớn lên, đấy chính là quê hương, Vậy quê hương con có những gì? Có những di tích lịch sử nào?
Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử.
TCVĐ: ‘Hái táo”
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
Cô cùng trẻ chơi, vừa nói vừa làm động tác.
-Đây là cây táo nhỏ( giơ hai tay lên, xòe các ngón tay ra)
-Tôi nhìn lên cây và thấy(nhìn theo các ngón tay)
-Táo chín đỏ và ngọt(hai bàn tay làm động tác ôm quả táo)
-Táo chín ăn ngon quá(đư tay lên miệng)
-Lắc cây táo nhỏ(làm động tác lắc cây bằng 2 tay)
-Những quả táo rơi vao tôi(giơ 2 tay lên và hạ xuống)
-Đây là cái giỏ to và tròn( làm vòng tròn bằng 2 tay)
-Nhặt táo trên mặt đất( cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ)
-Hái táo ở trên cây(giơ tay lên cao, mắt nhìn theo tay)
-Tôi sẽ ăn quả táo(đưa tay lên miệng)
Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở
Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm
+Nhóm 1:chơi tự do
+Nhóm 2:vẽ tự do
+Nhóm 3: Chơi với cát, nước
Trẻ chơi, cô quan sát
Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn lại kiến thức buổi sáng
Chơi hoạt động theo ý thích
Bình cờ bé ngoan
Vệ sinh trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: trẻ đảm bảo sức khoẻ tham gia hoạt động.
- Trẻ tham gia đầy đủ các hoạt động, tích cực tham gia hoạt động.
- Hoạt động chung: 24/26 cháu ,Tỷ lệ:84,17%
-Hoạt động ngoài trời : đạt 25/26 cháu , Tỷ lệ: 90,47%
-Hoạt động vệ sinh: đạt :26 cháu Tỷ lệ :100%
Thứ:3/9/4/2013
MÔN:MTXQ
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ LÀNG XÓM CỦA EM
I.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:Trẻ biết tên làng, xóm, phường , xã nơi trẻ đang sinh sống gọi là quê hương, ở nơi đó có gia đình, bạn bè, bà con cô bácvà tình cảm yêu thương gắn bó của mọi người với nhau
*Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng quan sát , nhận xét , kỹ năng nói trọn câu đủ ý
*Giáo dục trẻ hứng thú học tập, biết yêu quí mọi người và quê hương mình.
II.Chuẩn bị:
Tranh vẽ làng xóm, phố phường, tranh làng quê.
Bài hát , bài thơ theo chủ đề.
III.Phương pháp- biện pháp
-Đặt câu hỏi , đàm thoại, thực hành
IV.Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
TRẺ
1.Hoạt động 1:Trẻ đọc bải thơ: ‘Em yêu nhà em’.Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài dạy
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm.
Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tranh.
+Nhóm 1: Tranh vẽ về làng xóm.
+Nhóm 2: Tranh vẽ về làng quê của búp bê
+Nhóm 3: Tranh vẽ về phố phường.
Mời đại diện của mỗi nhóm lên đàm thoại về tranh của nhóm mình.
.Nhóm 1:
-Tranh vẽ gì?
-Trong tranh vẽ những gì?
-Quang cảnh trong tranh như thế nào?
. Nhóm 2:
-Tranh vẽ gì? Làng quê nhà búp bê có những gì?
-Bạn búp bê và các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì?
- Nơi búp bê được sinh ra, lớn lên , có nhà và những người thân của búp bê gọi là gì?
-Quê búp bê ở nông thôn hay thành thị?
Cô hệ thống lại câu trả lời của trẻ
Nơi có những người bà con, người hàng xóm, nơi các con sinh ra và lớn lên gọi là quê hương.
-Tương tự , mời đại diện nhóm 3 lên trả lời tranh của nhóm mình.
*Giáo dục: Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của gia đình, bà con làng xóm, ở nơi ấy có những kỷ niệm rất đẹp mà mỗi khi ai đi xa cũng thường nhớ về quê hương mình. Vậy con có yêu quê hương của mình không?
Yêu quê hương thì con phải làm gì?
*So sánh : Cho trẻ so sánh bức tranh ở nông thôn và thành thị.
+Giống: Điều là bức tranh vẽ về quê hương.
+Khác: Bức tranh vẽ về thành thị có khu phố và nhiều nhà san sát nhau, có những khu chung cư cao tầngTranh về nông thôn, có đồng lúa, nương khoai, với hàng dừa, hàng cau xanh ngắt, con người nông thôn chất phát thật thà
3.Hoạt động 3: Luyện tập
*Trò chơi: ‘Ô cửa bí mật”
Trong ô cửa bí mật có các tranh vẽ các vùng quê thuộc thành phố, thị xã, làng quêCháu chọn ô cửa nào thì nói lên nội dung tranh đó
Cháu kể em quê cháu ở đâu? Nơi đó có ai? Có công trình gì? Có di tích nào?..
Cháu nói lên tình cảm của mình với người xung quanh.
*TC: Chèo thuyền qua sông hái quả
-Cách chơi: Chia làm 4 hàng dọc làm động tác chèo thuyền, trẻ đứng đầu hàng chạy lên lấy 1 quả chạy về đặt quả vào rổ đội mình, trẻ tiếp theo chạy lên tiếp tục như thế đến hết . Đội nào lấy được nhiều quả hơn thì đội đó thắng.
4.Kết thúc: Nhận xét lớp
Cho trẻ hát 1 bài.
Trẻ quan sát và thảo luận tranh.
Trẻ trả lời.
Trẻ chú ý lắng nghe.
Trẻ so sánh.
Trẻ chơi.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về làng xóm của em.
Trò chơi vận động: Hái táo
TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tên làng xóm của trẻ nơi trẻ sống, biết một số nghề truyền thống của địa phương.
-Trong trò chơi vận động, trẻ chơi đúng luật
-Đảm bảo an toàn trong khi chơi
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
-Giáo dục trẻ biết yêu quê hương , làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử của địa phương.
II.Chuẩn bị:
Sân bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ
Phấn vẽ, cát, nước.
III.Tiến trình hoạt động
TT
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
1
2
3.
4
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Kết thúc
Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ trả lời địa chỉ nhà nơi trẻ đang ở
Nơi con sinh ra và lớn lên, đấy chính là quê hương, Vậy quê hương con có những gì? Có những di tích lịch sử nào?
Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử.
TCVĐ: ‘Hái táo”
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
Cô cùng trẻ chơi, vừa nói vừa làm động tác.
-Đây là cây táo nhỏ( giơ hai tay lên, xòe các ngón tay ra)
-Tôi nhìn lên cây và thấy(nhìn theo các ngón tay)
-Táo chín đỏ và ngọt(hai bàn tay làm động tác ôm quả táo)
-Táo chín ăn ngon quá(đư tay lên miệng)
-Lắc cây táo nhỏ(làm động tác lắc cây bằng 2 tay)
-Những quả táo rơi vao tôi(giơ 2 tay lên và hạ xuống)
-Đây là cái giỏ to và tròn( làm vòng tròn bằng 2 tay)
-Nhặt táo trên mặt đất( cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ)
-Hái táo ở trên cây(giơ tay lên cao, mắt nhìn theo tay)
-Tôi sẽ ăn quả táo(đưa tay lên miệng)
Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở
Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm
+Nhóm 1:chơi tự do
+Nhóm 2:vẽ tự do
+Nhóm 3: Chơi với cát, nước
Trẻ chơi, cô quan sát
Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn lại kiến thức buổi sáng
Xem tranh ảnh về chủ đề.
Bình cờ bé ngoan
Vệ sinh trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: trẻ đảm bảo sức khoẻ tham gia hoạt động.
- Trẻ tham gia đầy đủ các hoạt động, tích cực tham gia hoạt động.
- Hoạt động chung: đạt :24/26 cháu ,Tỷ lệ:84,17%
-Hoạt động ngoài trời : đạt :25/26 cháu , Tỷ lệ: 90,47%
-Hoạt động vệ sinh: đạt :26 cháu Tỷ lệ :100%
Thứ 4/10/4/2013
MÔN : LQVT
ĐỀ TÀI: NHẬN RA QUI TẮC SẮP XẾP THEO MẪU VÀ SAO CHÉP LẠI
I.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: Trẻ biết nhận ra qui tắc sắp xếp theo mẫu và sao chép lại.
*Kỹ năng: Luyện kỹ năng thực hiện đúng qui tắc sắp xếp.
*Giáo dục nề nếp học tập cho trẻ.
II.Chuẩn bị:
III. Phương pháp- biện pháp
Trực quan, đặt câu hỏi, thực hành.
IV.Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
TRẺ
1.Hoạt động 1:
Thứ 4/10/4/2013
MÔN : LQVT
ĐỀ TÀI: NHẬN RA QUI TẮC SẮP XẾP THEO MẪU VÀ SAO CHÉP LẠI
I.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: Trẻ biết nhận ra qui tắc sắp xếp theo mẫu và sao chép lại.
*Kỹ năng: Luyện kỹ năng thực hiện đúng qui tắc sắp xếp.
*Giáo dục nề nếp học tập cho trẻ.
II.Chuẩn bị:
Áo , váy cho cô và trẻ
Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. Phương pháp- biện pháp
Trực quan, đặt câu hỏi, thực hành.
IV.Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
TRẺ
1.Hoạt động 1: Trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác” .Đưa trẻ vào góc quan sát.
2.Hoạt động 2:
a. Cho trẻ quan sát qui tắc sắp xếp mẫu:
-Mẫu 1: Cô xếp cứ 1 áo đến 1 váy và đường viền 1 chấm tròn đỏ đến 1 chấm tròn xanh.
-Mẫu 2: Cô xếp theo qui luật: 2 váy đến 1 áo .
-Mẫu 3: Cô xếp theo qui luật: 1 váy đến 2 áo.
b.Trẻ thực hiện bằng cách sao chép lại theo mẫu của cô.
Cho trẻ thực hiện theo 3 mẫu mà trẻ quan sát.
+Mẫu 1: Cô gắn chữ a, b tương ứng và đặt theo qua tắc a, b.( Cho trẻ đọc)
+Mẫu 2: Cô gắn chữ a, b tương ứng và đặt theo qui tắc a a ,b.(cho trẻ đọc)
+Mẫu 3: Cô đặt chữ a, b b, tương ứng và đặt theo qui tắc : a ,b b.(cho trẻ đọc)
3.Hoạt động 3: Luyện tập:
Trò chơi ‘Ai nhanh nhất”
Chia trẻ làm 3 đội, lần lượt từng trẻ của mỗi đội lên lên sắp xếp theo qui tắc mà đội mình bốc thăm.
Trò chơi: Dán tranh.
Chia trẻ làm 3 nhóm, cho trẻ dán tự do theo ý thích của trẻ và nêu ý tưởng.
4.Kết thúc: Cho trẻ hát 1 bài
Nhận xét tuyên dương lớp.
Trẻ quan sát.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về làng xóm của em.
Trò chơi dân gian: ‘Chi chi chành chành”
TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tên làng xóm của trẻ nơi trẻ sống, biết một số nghề truyền thống của địa phương.
-Trong trò chơi dân gian, trẻ chơi đúng luật.
-Đảm bảo an toàn trong khi chơi
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
-Giáo dục trẻ biết yêu quê hương , làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử của địa phương.
II.Chuẩn bị:
Sân bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ
Phấn vẽ, cát, nước.
III.Tiến trình hoạt động
TT
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
1
2
3.
4.
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Kết thúc.
Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ trả lời địa chỉ nhà nơi trẻ đang ở
Nơi con sinh ra và lớn lên, đấy chính là quê hương, Vậy quê hương con có những gì? Có những di tích lịch sử nào?
Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử.
TCDG: ‘Chi chi chành chành”
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
‘Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Con chim làm tổ
Ù à ù ập”.
Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở
Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm
+Nhóm 1:chơi tự do
+Nhóm 2:vẽ tự do
+Nhóm 3: Chơi với cát, nước
Trẻ chơi, cô quan sát
Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn lại kiến thức buổi sáng
Hát về chủ đề
Bình cờ bé ngoan
Vệ sinh trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: trẻ đảm bảo sức khoẻ tham gia hoạt động.
- Trẻ tham gia đầy đủ các hoạt động, tích cực tham gia hoạt động.
- Hoạt động chung: đạt :24/26 cháu ,Tỷ lệ:84,17%
-Hoạt động ngoài trời : đạt :25/26 cháu , Tỷ lệ: 90,47%
-Hoạt động vệ sinh: đạt :26 cháu Tỷ lệ :100%
Thứ 5/11/4/2013
MÔN: VĂN HỌC
CHUYỆN : ÔNG GIÓNG
I.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện , biết từng nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyện.
*Kỹ năng: Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc; kỹ năng diễn đạt lại nội dung câu chuyện.
*Giáo dục trẻ có tinh thần yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị:
-Tranh tập
-Câu hỏi đàm thoại
- NDTH: Văn học, âm nhạc.
III.Phương pháp- biện pháp
Trực quan, đặt câu hỏi, đàm thoại.
IV.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
TRẺ
1.Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Làng em buổi sáng”.
Cho trẻ trò chuyện về làng xóm nơi trẻ đang ở. Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương làng xóm. Đến một cậu bé vừa lên 3 tuổi, chưa biết nói, biết cười . Mà khi nghe đất nước bị giặc xâm chiếm cũng dấy lên lòng yêu nước. Cậu bé ấy là ai? Hôm nay cô kể lớp nghe câu chuyện: Ông Gióng ,thể theo truyện cổ tích Việt Nam.
2.Hoạt động 2:
-Cô kể lần 1( Kết hợp xem tranh tập)
-Cô kể sơ lược nội dung câu chuyện lần 2 bằng hình thức đàm thoại dẫn dắt.
+Ở làng Phù Đổng có bà mẹ sinh ra người con , bà đặt tên là gì?
+Gióng lên 3 tuổi mà như thế nào?
+Gióng nói với sứ giả như thế nào?
+Khi Gióng ăn cơm xong thì người Gióng như thế nào?
+Gióng mặc áo giáp sắt, đội nón sắt, cầm gậy sắt đi đâu?
+Khi gậy sắt bị gãy, Gióng làm gì?
+gióng có đánh được giặc Ân không? Cuối cùng giặc Ân như thế nào?
+Đánh xong giặc Ân, Gióng đi đâu?
Đời sau để nhớ ơn Ông Gióng có công đánh giặc giữ nước, nhân dân ta đã lập đền thờ Ông.
*Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ quê hương đất nước.
-Cô kể lần 3: kèm theo điệu bộ.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ lại chuyện.
Cô lần lượt cho trẻ kể lại chuyện, Mời mỗi trẻ kể một đoạn và kể nối tiếp.
4.Kết thúc: Cho trẻ hát 1 bài.
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời.
Trẻ kể.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về làng xóm của em.
Trò chơi dân gian: ‘Chi chi chành chành”
TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tên làng xóm của trẻ nơi trẻ sống, biết một số nghề truyền thống của địa phương.
-Trong trò chơi dân gian, trẻ chơi đúng luật.
-Đảm bảo an toàn trong khi chơi
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
-Giáo dục trẻ biết yêu quê hương , làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử của địa phương.
II.Chuẩn bị:
Sân bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ
Phấn vẽ, cát, nước.
III.Tiến trình hoạt động
TT
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
1
2
3.
4.
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Kết thúc.
Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ trả lời địa chỉ nhà nơi trẻ đang ở
Nơi con sinh ra và lớn lên, đấy chính là quê hương, Vậy quê hương con có những gì? Có những di tích lịch sử nào?
Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử.
TCDG: ‘Chi chi chành chành”
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
‘Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Con chim làm tổ
Ù à ù ập”.
Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở
Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm
+Nhóm 1:chơi tự do
+Nhóm 2:vẽ tự do
+Nhóm 3: Chơi với cát, nước
Trẻ chơi, cô quan sát
Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn lại kiến thức buổi sáng
Trò chơi dân gian: ‘Mèo đuổi chuột”.
Bình cờ bé ngoan.
Vệ sinh trả trẻ.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: trẻ đảm bảo sức khoẻ tham gia hoạt động.
- Trẻ tham gia đầy đủ các hoạt động, tích cực tham gia hoạt động.
- Hoạt động chung: đạt :24/26 cháu ,Tỷ lệ:84,17%
-Hoạt động ngoài trời : đạt :25/26 cháu , Tỷ lệ: 90,47%
-Hoạt động vệ sinh: đạt :26 cháu Tỷ lệ :100%
Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013
Môn: LQCC
TẬP TÔ CHỮ CÁI S-X
I.Mục tiêu giáo dục:
*Kiến thức:củng cố nhận biết chữ cái s-x.
Trẻ tập tô chữ s-x.
*Kỹ năng: luyện kỹ năng tô viết chữ cho trẻ.
*Thái độ:GD trẻ biết yêu làng xóm quê hương.
II.Chuẩn bị:
-Mẫu của cô,bút cho cô.
-Vở tập tô,bút chì cho trẻ.
-Bài hát
III.Phương pháp – biện pháp:
-Làm mẫu-hướng dẫn-thực hành.
IV.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
+Hoạt động 1:
-Cho trẻ hát bài”quê hương tươi đẹp”
-Hôm trước các con làm quen chữ cái gì?
+Hoạt động 2:
-Ôn chữ cái s-x
-Cô gắn chữ s-x cho trẻ đọc.
-Cho trẻ lên tìm và gạch chân chữ cái s-x trong từ ở dưới tranh.
b.tập tô.
-Chữ s:cô treo tranh “hồ sen” cho trẻ đọc từ hồ sen.
-Trong từ “hồ sen” có chứa chữ cái gì con vừa học.
-Cô tô mẫu( hướng dẫn cách tô)
-Tô nét xiên bên trái từ dưới lên trên,tô từ trên xuống dưới tô trùng khít lên dấu chấm mờ trên đường kẻ ngang.
-Trẻ tô:cho trẻ khởi động tay.
-Nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút.
+Trẻ tô cô quan sát nhắc nhỡ.
+Chữ x cô treo tranh “ngôi nhà và bái thơ”
-Cô tô nét xiên bên trái từ trên xuống dưới, tô nét xiên bên phải, tô trùng khít lên những dấu chấm mờ.
-Cho trẻ tô.
-Cho trẻ vận động bài trời nắng trời mưa.
+Hoạt động 3:
-Cho trẻ xem và tô màu các nhóm hình có số lượng là 5.
-Cho trẻ đếm có bao nhiêu xô nước và nói xem xô nước nào to nhất, xô nước nào nhỏ nhất.
4.Kết thúc:cho trẻ nhắc lại bài.
Cho trẻ hát 1 bài nghỉ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về làng xóm của em.
Trò chơi dân gian: ‘Chi chi chành chành”
TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tên làng xóm của trẻ nơi trẻ sống, biết một số nghề truyền thống của địa phương.
-Trong trò chơi dân gian, trẻ chơi đúng luật.
-Đảm bảo an toàn trong khi chơi
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
-Giáo dục trẻ biết yêu quê hương , làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử của địa phương.
II.Chuẩn bị:
Sân bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ
Phấn vẽ, cát, nước.
III.Tiến trình hoạt động
TT
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
1
2
3.
4.
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Kết thúc.
Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ trả lời địa chỉ nhà nơi trẻ đang ở
Nơi con sinh ra và lớn lên, đấy chính là quê hương, Vậy quê hương con có những gì? Có những di tích lịch sử nào?
Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử.
TCDG: ‘Chi chi chành chành”
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
‘Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Con chim làm tổ
Ù à ù ập”.
Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở
Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm
+Nhóm 1:chơi tự do
+Nhóm 2:vẽ tự do
+Nhóm 3: Chơi với cát, nước
Trẻ chơi, cô quan sát
Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần,
Bình bầu bé ngoan cuối tuần
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH II: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ
TUẦN II : Thực hiện từ ngày:15/4 đến ngày:19/4/2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
THỨ
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đón trẻ
Cả tuần
Đón trẻ,trò chuyện về chủ đề
Cho trẻ xem tranh ảnh băng hình về đất nước.
Chơi tự do
Thể dục sáng, điểm danh.
Hoạt động ngoài trời
Cả tuần
Dạo quanh sân trường, quan sát thời tiết lắng nghe âm thanh
TCVĐ: ‘Ai nhanh nhất’
TCDG: ‘Kéo cưa lừa xẻ’
Hoạt động có chủ đích
2
*T.HÌNH: Vẽ cánh đồng lúa
Đọc thơ: ‘Ai dậy sớm’
3
*MTXQ: Trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh của quê hương
Xem tranh về chủ đề.
4
*LQVT:Sắp xép các đối tượng theo trình tự nhất định.
Chơi theo ý thích.
5
*LQCC: v-r
Hát múa về chủ đề
6
* AN:Hát: Em yêu Thủ Đô
Nghe:Em nhớ Tây Nguyên
TC: Bao nhiêu bạn hát
Bình bầu bé ngoan.
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
Hoạt động góc
Góc đóng vai:gia đình, cửa hàng
Nghệ thuật:Hát múa về chủ đề
Góc học tập:Làm album ảnh về quê hương.
Thứ 2 ngày 15 tháng 4 năm 2013
HOẠT ĐỘNG GÓC : TUẦN II
CHỦ ĐỀ NHÁNH II:ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
*GÓC PHÂN VAI: GIA ĐÌNH, CỬA HÀNG
*GÓC NGHỆ THUẬT: HÁT MÚA VỀ CHỦ ĐỀ
*GÓC HỌC TẬP: LÀM ALBUM ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thể hiện được công việc của người bán hàng và những người thân trong gia đình và của người diễn viên
-Biết thể hiện vai chơi của mình và biết liên hoàn giữa các nhóm chơi
-Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, biết trật tự và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II.Chuẩn bị:
-Góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình, ca, cốc, các loại nước đóng chai, thực phẳm các loại.
-Góc nghệ thuật: máy catset, đĩa nhạc...
-Góc học tập :tranh ảnh về chủ đề.
III.Tiến trình hoạt động:
TT
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
CÔNG TÁC BỔ SUNG
1
2
3
4
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Kết thúc
Ổn định thỏa thuận và phân vai chơi:
Tập hợp trẻ cho trẻ hát bài:Quê hương tươi đẹp
Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về những gì?
Quê hương của con có những gì?Quê hương là nơi các con được sinh ra và nuôi con khôn lớn, đấy chính là quê hương. Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, biết giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử của địa phương.
-Cô giới thiệu các chơi và nhóm chơi
-Hỏi trẻ thích chơi ở góc chơi nào? Cô nêu nhiệm vụ của từng nhóm chơi
+Góc phân vai: cửa hàng bán nước giải khát, cửa hàng bán các loại thực phẩm
Nhóm gia đình: có bố , mẹ và các con.
+Góc nghệ thuật: Hát múa về quê hương đất nước việt nam diệu kỳ..
+Góc học tập: Làm album tranh ảnh về quê hương đất nước việt nam diệu kỳ.
-Cho trẻ về góc chơi và tự lấy đồ chơi, cô nhắc trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn và đoàn kết trong khi chơi.
Qúa trình chơi:
Trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi trong nhóm
Cô khuyến khích các nhóm chơi có mối liên kết với nhau
Kịp thời xử lý những tình huống xảy ra.
Nhận xét sau khi chơi
Cô đến từng góc chơi nhận xét bằng hình thức cuốn chiếu .Từ nhóm chơi bán hàng đến nhóm chơi gia đình ;góc nghệ thuật, sau đưa trẻ về góc học tập.
-Cho trẻ xem bảng mở mà góc chơi học tập đã thực hiện.
-Cô tuyên dương góc học tập.
-Nhắc nhở các nhóm chơi khác
Cho trẻ hát một bài và thu dọn đồ dùng.
* Thứ 3: Các hoạt động thực hiện như trên
*Thứ 4: Thay đổi góc nghệ thuật bằng hát múa về quê hương.
* Thứ 5, 6 :Thực hiện như trên.
MÔN:TH
ĐT:VẼ CÁNH ĐỒNG LÚA
I.Mục tiêu giáo dục:
*Kiến thức:trẻ biết phối hợp các nét vẽ đẻ vẽ thành bức tranh về cánh đồng lúa.
-Biết trình bày bố cục bức tranh, biết phối hợp màu sắc phù hợp.
*Kỹ năng:luyện kỹ năng vẽ cho trẻ.
Rèn tư thế ngồi và cách cầm bút cho trẻ.
*Thái độ:GD trẻ biết yêu q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chu quong dat nuocLop 4 tuoi_12379392.doc