Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Thế giới động vật năm 2017

Toán

-Làm quen với Số 4

-Tạo nhóm các con vật ,ôn nhiều hơn ,ít hơn.

-So sánh chều cao của 3 đối tượng.

-Xác định vị trí trước sau của bản thân bé ;Ôn và so sánh số lượng nhiều hơn ít hơn ;Gộp 2 nhóm con vật thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 4;So sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình (hình tròn ,hình vuông ,hinh tam giác);Gộp 2 nhóm và đếm trong phạm vi 4.

 

docx69 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 8003 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Thế giới động vật năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gà và vịt -giống:Đêu là đv nuôi trong gđ, đều là đv ăn thịt và trứng. Khác: Gà sống trên cạn Vịt ở dưới nước, vịt biết bơi. Hoạt động 2: Trò chơi:Mèo đuổi chuột 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn. Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chăn nuôi - Goùc phaân vai : Mua bán các con vật nuôi - Goùc ngheä thuaät : Nặn, tô màu các con vật Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "một con vịt ,con gà trống” - Goùc hoïc taäp : Làm abum về chủ đề -Goùc thieân nhieân : töôùi nöôùc cho caây. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -ôn bài cũ, làm quen 1 số bài mới -Vệ sinh trả trẻ Thứ 3 ngày 07 tháng 02 năm 2017 Âm nhạc Đề tài: Dạy hát :Một con vịt Nghe hát :Gà gáy TC:Bắt chước tiếng kêu các con vật -Yêu cầu :-Trẻ thuộc bài hát và hát cùng cô ,Trẻ hứng thú khi chơi -Hát đúng giai điệu của bài hát -Giao dục trẻ biết yeu quý các con vật -Chuẩn bị: xăc xô, đạo cụ âm nhạc. Tiến hành hoạt động: 1Mở đầu hoạt động: Cô đọc câu đố về con vịt. -Cô hướng chủ điểm con vật nuôi lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp. 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô hát –vận động lần 1. Giảng nội dung bài hát được tác giả miêu tả về con vịt thật đáng yêu với đôi cánh và chân có màng bơi được dưới nước. -Lớp hát kết hợp vỗ tay theo lời ca 2 lần -Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau ( vận động đạo cụ), cô chú ý động viên khen trẻ kịp thời *Trò chơi âm nhạc :"Ai đoán giỏi" -Cô nêu luật chơi,cách chơi. -tổ chức cho trẻ chơi. -Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời *Nghe hát:bài"Gà gáy le te "Dân ca Dáy-Cống khao-Lai châu. -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung. :Bài hát được miêu tả về con gà trống cất tiếng gáy báo thức mọi người dậy đi nương đi rẫy. -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa. *Trò chơi :Bắt chước tiếng kêu của các con vật Nhận xét sau khi chơi. Thứ 4 ngày 08 tháng 03 năm 2017 KPMTXQ Quan sát tranh ,Trò chuyện một số con vật nuôi -Mục đích -Yêu cầu :-Trẻ biết tên gọi một số vật nuôi trong gia đình -Trẻ biết đặc điểm cấu tạo của một số vật nuôi trong gia đình -GD trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi -Chuẩn bị: xăc xô, tranh con gà, vit, mèo, heo. Tranh lô tô về những con vật Tiến hành hoạt động: Mở đầu hoạt động: -Cô cho cả lớp hát bài "Gà trống, mèo con và cún con" Các con vừa hát bài nói về những con vật gì?? Cô trò chuyện hướng chủ điểm Một số con vật nuôi trong gia đình lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp qua hình ảnh. *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: -Cô đưa tranh vẽ về con gà cho lớp quan sát và đàm thoại. +Bức tranh vẽ con gì đây không ? +Con gà trống có những bộ phận nào? -Cho trẻ quan sát lần lượt các bộ phận chính trên cơ thể gà trống rồi trả lời. -Như vậy con gà trống giúp ích gì cho con người chúng ta không ? -À đúng rồi gà trống rất có ích cho con người chúng ta ngoài việc cất tiếng gáy báo hiệu người thức dậy vào mỗi buổi sáng ,mà gà còn là nguồn cung cấp thức ăn thật ngon và bổ dưỡng đấy. -TT Vịt ,Mèocác bước như trên. *So sánh: Gà ,vịt,mèo. -Giống nhau đều là các con vật nuôi trong gia đình.Chúng cũng là nguồn cung cấp thức ăn ngon và bổ cho con người. -Khác nhau: gà nhỏ có mỏ,hai chân ăn bắp,gạo ,cơm. Mèo đv 4 chân *Mở rộng:Ngoài các con vật trên trong gia đình còn nuôi rất nhiều các con vật khác như chó ,trâu ,bò ,dêcon vật nào cũng quý và có ích cho con người. *Giáo dục : Trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình,chăm sóc chúng. *Trò chơi:Thi đua giữa hai nhóm bắt con vật về chuồng theo dấu hiệu cho trước . *Kết thúc hoạt động: Đọc bài 'em yêu nhà em"ra chơi. Thứ 5 ngày 09 tháng 03 năm 2017 Toán : Tách – gộp trong phạm vi 5 -Yêu cầu :-Trẻ biết cách tách gộp trong phạm vi 5 -Phát triển kỉ năng tách gộp cho trẻ -Trẻ tích cực tham gia các hoạt động -Chuẩn bị: xăc xô, con gà, vịt, thỏ Tiến hành hoạt động: .Mở đầu hoạt động: - Lớp hát bài "Một con vịt" -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì? sau khi trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm Một số con vật nuôi giáo dục trực tiếp. 2.Hoạt động trọng tâm: a.Ôn gợi nhớ: -Cô đưa ra 2 nhóm (đều có số lượng là 5) mời 2 trẻ lên xếp và gắn số tương ứng. -Sau đó Cô và lớp kiểm tra khen ngợi kịp thời. b.Tách- gộp 3: -Chuẩn bị đến ngày 22/12 ngày của các chú bộ đội, cô đã mua tặng các chú bộ đội 1 món quà (5 con vịt) .Cô xếp (Yêu cầu lớp đếm thầm) xếp từ trái sang phải nói kết quả, (5 con vịt,gắn số 5).Lớp đếm số lượng ,số 5 sau đó cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ trực tiếp. Cô còn mua cả vịt làm quà tặng các chú bộ đội nữa đấy . (5 con gà ),đặt câu hỏi nhóm gà và nhóm vịt như thế nào với nhau ? Cô tách số gà thành 2 phần (2:3 ; 4- 1) Hỏi trẻ mỗi nhóm có bao nhiêu con gà? Sau đó cô gộp 2 nhóm vào với nhau hỏi trẻ : Vậy 4 với 1 là mấy? 2 với 3 là mấy? Số vịt cô tách gộp tương tự. *Nâng cao : Cô tách nhóm gà, vịt thành 2 phần (4-1; 3: 2). b.Luyện tập: -Trò chơi : Kết bạn - Kết 5 chú gà, hoặc 5 chú vịt, hoặc5 chú mèo thành 1 nhóm. Tách: 5 chú gà, hoặc 5 chú vịt, hoặc 5 chú mèo thành tỉ lệ ( 4: 1) hoặc (3 : 2) -Cá nhân: Trẻ cắt dán số trứng tương ứng với chữ số. -Nhận xét sau khi chơi. 3 Kết thúc hoạt động: lớp đọc bài thơ”Đàn gà con “ra chơi . Thứ 6 ngày 10 tháng 03 năm 2017 Văn học Truyện: "Chuột,gà trống và mèo" -Yêu cầu :+Trẻ nhớ tên truyện tên tác giả +Trẻ hiểu nội dung câu truyện vệ +Biết chăm sóc bảo vệ các con vật -Chuẩn bị: xăc xô, tranh minh họa bài truyện, sáp màu, tranh chuột, gà trống và mèo để trẻ tô màu. Tiến hành hoạt động: 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "gà trống, mèo con và cún con". Các con vừa hát bài gì? -Cô hướng chủ điểm một số con vật nuôi trong gia đình trò chuyện giáo dục trực tiếp. -Khái quát nội dung giới thiệu tên câu chuyện. 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô kể diễn cảm lần 1 không tranh. Giảng nội dung câu chuyện được tác giả miêu tả về hình dáng và sự nhí nhảnh của chuột,gà ,mèo vừa chăm chỉ,khéo léo tháo vát nữa chứ. -Cô kể lần 2 bằng tranh chữ to. *Giải thích từ khó: - Giảng-Từ khó:"dữ tợn"là nói đến con vật khó gần,nhìn bề ngoài đã làm cho con người sợ hãi. -"ngoe nguẩy" nói đến sự vẫy đuôi của con vật. *Đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì? -Chuyện nói về ai?? -Ba nhân vật ấy có xinh không? -Các con có yêu thích các nhân vật trong truyện không ? Qua câu chuyện này các con nhớ phải biết quan sát kỹ và nhận đúng hình dáng bạn mình nha . -À những con vật nuôi trong gia đình đều có ích cho con người.vì vậy chúng ta phải yêu quý và chăm sóc chúng cẩn thận. *Dạy trẻ kể lại chuyện : Cá nhân đi dích dắc lên kể kết hợp với tranh chữ to. cô động viên khích lệ trẻ hứng thú kể chuyện. -Trò chơi 2 nhóm : đi siêu thị mua đồ dùng phục vụ nghề. 3.Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài"Đàn gà con”ra chơi. KẾ HOẠCH TUẦN III:Một số động vật sống dưới nước (Thời gian thựchiện: Từ ngày 13-17/03/2017 HĐ THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐÓN TRẺ - Đón trẻ-TDS:Cá vàng bơi -TCBN:Biết chào cô ,chào bố mẹ -Ngồi học không nói chuyện -Biết cất đồ dùng ,đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHUNG - KPKH: Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước - PTTC Bò bằng bàn tay bàn chân - Tạo hình Xé dán đàn cá (Đề tài) PTNN Thơ:Rong và cá - Toán Ôn và so sánh số lượng nhiều hơn ,ít hơn - PTTM + H VĐ: Cá vàng bơi + TC: Nghe tiếng đoán tên nhạc cụ H .Đ NGOÀI TRỜI - QS: Con tôm-con cá; -TCVĐ:mèo đuổi chuột;chim sẻ và ô tô - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây dựng áo cá 2. Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán thức ăn các con vật 3. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các con vật. Múa hát, đọc thơ.. 4. Thư viện - Sách: Xem sách, tranh truyện, thơ 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, góc thiên nhiên của lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Học bài hát trong chủ đề - TC: Rồngmây - Học các bài đồng dao trong chủ đề B - HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH PHÂN VAI - Trẻ thể hiện vai chơi của mình, chơi cùng với bạn. - Trẻ biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mình đã nhận - Đoàn kết khi chơi - Đồ dùng của giáo viên, học sinh: Bút, sách, bàn, ghế, bút màu, bút chì, - Đồ dùng đồ chơi bác sĩ, nấu ăn, cô giáo 1. Thoả thuận: Trẻ quyết định trò chơi, nhóm chơi, góc chơi, chọn vị trí chơi, sắp đồ dùng đồ chơi ra vị trí chơi 2. Quá trình chơi: - Cô chơi cùng trẻ ở các góc: + Góc xây dựng ao cá + Góc phân vai: cô giáo - học sinh; cô cấp dưỡng, cô bán hàng . + Góc nghệ thuật: Làm an bum ảnh tặng cô, tập văn nghệ khánh thành khu nghiên cứu côn trùng - Hướng dẫn trẻ chơi, quan sát giúp đỡ trẻ, tạo tình huống để trẻ giao lưu giữa các nhóm 3. Kết thúc chơi: - Kết thúc nhận xét các nhóm nhỏ, sau đó thăm công trình xây dựng. - Nghe chủ công trình xây dựng giới thiệu công trình. - Cho trẻ nhận xét công trình xây dựng, bổ xung cho bạn. - Cô nhận xét bổ xung cho từng nhóm chơi tuyên dương trẻ. - Tuyên bố khánh thành công trình. Biểu diễn văn nghệ mừng khánh thành công trình mới - Thu đồ dùng, đồ chơi. XÂY DỰNG - Trẻ biết sử dụng những nguyên liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình. - Trẻ tích cực, đoàn kết xây dựng hoàn thành công trình ao cá - Đồ chơi lắp ghép, cây xanh, thảm cỏ, sỏi cây hoa, - Một số hộp, vỏ sò,ốc - Các con tôm, cua, cá GÓC NGHỆ THUẬT - Trẻ sử dụng kĩ năng tạo hình để hoàn thành sản phẩm: Vẽ, nặn, xé dán, - Nghe nhạc, hát, múa, các bài về các con vật - Gấy A4, bút màu, giấy màu, nguyên liệu thiên nhiên, vỏ sò, hột hạt GÓC THƯ VIỆN SÁCH - Xem sách, tranh truyện, thơ, anbum về các con vật sống dưới nước - Biết giở sách, trò truyện cùng bạn. - Ôn chữ số 4 - Sách, tranh truyện, tranh thơ, ảnh,.. các con vật sống dưới nước - Chữ số 4, tấm bìa THIÊN NHIÊN - Chăm sóc cây, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây vườn trường - Làm thí nghiệm trồng cây quan sát sự phát triển của cây - Chơi với nước, cát - Bồn cây, bình tưới cây, dụng cụ làm vườn học sinh sử dụng được - Cát, nước Thứ hai, ngày 13 tháng 03 năm 2017 - Đón trẻ vào lớp-TDS:tập theo nhạc với bài :cá vàng bơi -TCBN:Biết chào cô,chào bố mẹ -Ngồi học không nói chuyện -Biết cất đồ dùng ,đồ chơi KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục đích - Trẻ gọi đúng tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước như: Cá, tôm, cua, ốc - Trẻ biết được nuôi các con vật sống dưới nước có ích - Phân loại so sánh một số con vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động. II .Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - 2. Đồ dùng của trẻ: - Quần áo, đồ dùng chơi trò chơi. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Hát và vận động bài hát “Tôm, cá, cua thi tài” “Loaloaloa Nghe đây, nghe đây” Hôm nay, Thủy Vương sẽ mở hội thi tài xem ai sẽ là người bơi giỏi nhất. Bây giờ, xin mời lần lượt các thí sinh vào dự thi! Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá * Con cá: - Các khán giả muốn biết thí sinh thứ nhất là ai thì phải giải được câu đố sau: “Con gì có vẩy có vây Không sống trên cạn mà bơi dưới hồ” - Cho trẻ quan sát mô tả những đặc điểm rõ nét của con cá: + Con cá có 3 phần đầu, mình, đuôi, đầu có 2 mắt, có mang, miệng. + Thân cá có vây, vẩy và cuối cùng là đuôi cá. + Cá bơi bằng đuôi, thở bằng mang, lái bằng vây. + Cho trẻ làm động tác cá bơi * Con tôm: - Xin mời thí sinh thứ hai: “ Thân gần đầu Râu gần mắt Lưng còng co quắp Mà bơi rất tài ” - Cô treo tranh con tôm lên bảng - Con tôm có những bộ phận gì? * So sánh con cá với con tôm * Con cua: - Xin mời thí sinh thứ ba: “ Con gì tám cẳng 2 càng Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời ” - Cô treo tranh con cua lên bảng cho trẻ quan sát - Con cua có những bộ phận gì - Cô cho trẻ đếm càng cua và cẳng cua * Tương tự như vậy cô cho trẻ tìm hiểu về ốc, và đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời * So sánh con cua với con ốc - Cô khái quát: Tất cả những con vật này sống dưới nước nên gọi là động vật sống dưới nước, động vật này đều có ích cho con người là nguồn thức ăn . Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi “Phân loại thí sinh” - Mỗi trẻ có tranh lô tô về một số con vật sống dưới nước. - Cô tổ chức thi xem ai chọn nhanh, đúng theo yêu cầu của cô. + Hãy chọn những con vật bơi thụt lùi + Hãy chọn những con vật có vây. + Hãy chọn những con vật bò ngang. - Trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ - Nhận xét, tuyên dương * Kết thúc - Cho trẻ hát, đọc thơ những bài hát, thơ có nội dung về một số con vật sống dưới nước và ra chơi C - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS: Con tôm-con cua - Trò chơi :chim sẻ và ô tô I. Yêu cầu. - Trẻ được quan sát, nhận xét các đặc điểm của con tôm,con cá nơi sống và sinh sản - Mở rộng hiểu biết cho trẻ về TGXQ - Phát triển ở trẻ kĩ năng quan sát, so sánh - Tích cực chơi trò chơi, chơi đúng luật đúng cách. - Biết cách bảo vệ và chăm sóc các con vật II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng của cô: - Chuẩn bị con tôm ,con cua III. Tiến hành. * HĐ1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô đọc câu đố về con tôm + Chúng mình đoán xem là con gì? + Con sống ở đâu? + Ngoài con tôm còn con gì cũng sống ở dưới nước? +Cô đọc câu đố về con cua - Cô nhắc lại cho trẻ nghe về một số con vật sống dưới nước - Cô tặng quà cho trẻ, cho trẻ đoán quà gì * HĐ2: Quan sát con tôm a. Câu hỏi đàm thoại: - Đây là con gì? - Các con cá nhận xét gì về con tôm ? - Chúng mình nhìn xem con tôm có những bộ phận nào? - Tại sao con tôm và lại bơi được? - Các con xem cô vớt con tôm và lên nhé. Chúng mình thấy như thế nào? - Đố các con đầu con tôm ntn? +Trên đầu tôm có gì? Tác dụng? - Mình con tôm và cá ntn? Trên mình có gì? - Dưới bụng con tôm có gì? - Chân con tôm ntn? - Đuôi tôm ở đâu? Ntn? - Con tôm đẻ con hay đẻ trứng? - Con tôm ăn thức ăn gì? +Quan sát con cua -Cô đọc câu đố về con cua. -Chúng minh quan sát con cua có những bộ phận nào nhé. -Cua sống ở đâu? -Cua có mấy cái càng? -Mình của con cua như thé nào? -So sánh giữ tôm và cua +Giong nhau:tôm và các đều sông dưới nước +Khác nhau:Tôm có thân dài +Cua có càng và có mai rất cứng - Cô giáo dục trẻ b. Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần - KT: Cô nhận xét trẻ chơi c. Chơi tự do - Nhóm tô màu con tôm và con cá - Nhóm làm con tôm bằng nguyên liệu tự nhiên - Nhóm vẽ, xếp hình tôm... - Cô hướng trẻ vào các nhóm chơi - KT: Cô nhận xét các nhóm chơi và hát bài: “Cá, tôm cua thi tài” D. HOẠT ĐỘNG GÓC Trẻ chơi 6 góc (Thực hiện ôn kỹ năng góc xây dựng theo chủ đề...) E. VS - CHO TRẺ ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Học các bài hát trong chủ đề - TC: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do có chủ đích I. Yêu cầu. - Trẻ nghe cô dạy các bài hát và hiểu nội dung các bài hát, tên tác giả - Trẻ thuộc các bài hát - Chủ động chọn nhóm chơi, chơi đoàn kết. II. Chuẩn bị. - Cô thuộc các bài hát, nhạc - Đồ dùng đồ chơi các góc. III. Tiến hành. 1. Dạy trẻ các bài hát trong CĐ - Cô giới thiệu tên một số bài hát - Cô hát cho trẻ nghe, trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Dạy trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô sửa sai cho trẻ - Nhận xét và tuyên dương trẻ 2. Tc: Rồng rắn lên mấy - Cô phổ biến cách chơi và lc - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 3. Hoạt động tự chọn theo góc. - Giới thiệu góc chơi - trẻ vào góc chơi cô quan sát trẻ chơi - Nhận xét trẻ - thu đồ dùng, đồ chơi IV. Tuyên dương bé ngoan- cắm cờ bé ngoan. V. Trả trẻ. Thứ ba, ngày 14 tháng 03 năm 2017 THỂ DỤC: BÒ BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân, đầu không cúi bò thẳng về phía trước - Trẻ biết tập đúng các động tác tay vai, chân, bụng, bật theo nhịp - Trẻ biết chơi trò chơi “Chuyền bóng qua đầu” - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động “ Chuyền bóng qua đầu” II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô - Giáo án, vạch chuẩn - Máy tính, loa, nhạc - Sân tập, bạt 2 . Đồ dùng của trẻ - Trang phục - Túi cát: 30, rổ đựng: 2 - Đồ chơi: bóng 2 quả III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú + Trò chuyện theo chủ đề và giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Nội dung a. Khởi động: Đi các kiểu chân theo hiệu xắc xô, chuyển đội hình 2 hàng ngang. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung. - Tập theo nhịp đếm của cô + Động tác tay: Hai tay đưa ngang bằng vai 2 bên, đưa về phía trước + Động tác chân: Hai tay đưa ngang bằng vai kết hợp chân đưa phía sau, đưa 2 tay và 1 chân về phía trước + Động tác lưng bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người - Động tác bật - Động tác hỗ trợ: + ĐT tay + ĐT chân * Vận động cơ bản. - Cô giới thiệu vận động: “ Bò bằng bàn tay bàn chân - Cô thực hiện mẫu lần1: không phân tích động tác - Lần 2: thực hiện + phân tích động tác và hỏi trẻ. ‘‘Tư thế chuẩn bị đứng chống 2 tay xuống sàn dưới vạch chuẩn người nhổm cao lên. Khi có hiệu lệnh bò về phía trước chân nọ tay kia, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước. Cứ thực hiện như vậy cho tới vạch đích cuối cùng sau đó về cuối hàng đứng” - Cho trẻ nhắc lại cách thực hiện - Mời 2 trẻ lên thực hiện - bạn nhận xét. - Cho trẻ thực hiện theo nhóm ( 3l). Cô qs sửa sai cho trẻ - Thi đua giữa 2 tổ (2l) cô động viên khuyến khích trẻ. Bật nhạc trẻ thực hiện trên nền nhạc theo chủ đề gia đình + Cô nhận xét 2 tổ thi đua * Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu, qua chân + Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi, trẻ chơi + Cô nhận xét kết quả chơi 2 tổ và tuyên dương + GD trẻ c. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng + thở sâu về chỗ - NX- tuyên dương trẻ Thứ tư, ngày 14 tháng03 năm 2017 TẠO HÌNH: XÉ DÁN ĐÀN CÁ BƠI I. YÊU CẦU - Trẻ biết các kỹ năng xé dán như: cong, xé tròn, xé dải...thành hình con cá. - Trẻ biết sáng tạo trong khi xé dán bức tranh - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay để xé con cá , kĩ năng phết hồ - Giáo dục trẻ ý thức yêu quý và bảo vệ các con vật - Trẻ hứng thú thực hiện, chơi đúng luật đúng cách. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Tranh xé dán đàn cá: + Tranh 1: đàn cá mình tròn đang bơi; + Tranh 2: đàn cá có dạng mình dài đang đùa trong nước - Nhạc bài hát: Cá vàng bơi, Tôm cá cua thi tài - Giấy màu, bút sáp màu,hồ dán, 2. Đồ dùng của trẻ - Giấy màu, bút sáp màu,hồ dán , giấy A4 đủ cho trẻ III. TIẾN HÀNH - Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Quan sát tranh xé dán đàn cá + Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có thân dạng tròn. - Cô có tranh gì đây? - Bức tranh này cô làm như thế nào? Xé dán bằng vật liệu gì? - Các con thấy đàn cá như thế nào? ( nếu trẻ trả lời không được cô gợi hỏi trẻ:Cá ở gần thì sao? Cá ở xa thì như thế nào? - Để bức tranh đàn cá thêm đẹp các con phải làm gì? + Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có dạng thân dài - Bức tranh này cô xé dán đàn cá như thế nào? - Đàn cá của cô có mấy con? - Mình cá cô xé như thế nào? - Các con có xé dán được đàn cá không? Nếu xé dán đàn cá các con xé như thế nào? - Cho trẻ làm động tác xé dán trên không: Gấp giấy màu lại, cô dùng các đầu ngón tay của hai bàn tay xé nhích dần từng nhát, muốn cá thân có dạng hình tròn thì các con xé lượn cong tròn còn muốn thân cá có dạng hình dài thì các con lượn cong dài - Xé được đàn cá rồi các con làm gì? - Nhắc trẻ cách bôi hồ, cách dán để bố cục bức tranh đẹp * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cho trẻ nêu ý tưởng của trẻ - Cho trẻ ngồi vào lấy đồ dùng ngồi vào bàn thực hiện - Cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ hoàn thành bức tranh của mình. * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cô cùng trẻ treo tranh lên giá. - Tập trung trẻ quan sát sản phẩm - Hỏi trẻ + Các con xé dán gì? + Con có nhận xét gì về tranh xé dán đàn cá của bạn? + Con thích tranh bạn nào? Vì sao? - Cô nhận xét , tuyên dương những tranh đẹp, sáng tạo, nhắc những tranh chưa hoàn thiện cố gắng lần sau. - Kết thức: Cho trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay Trò chơi chuyển tiếp:Nu na nu nống LQVH: Thô: Rong vaø caù I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Treû hieåu noäi dung vaø ñoïc thuoäc thô. Bieát ñöôïc vaøi hoaït ñoäng cuûa nhaân vaät -Theå hieän ñöôïc ngöõ ñieäu cuûa gioïng ñoïc. - Giaùo duïc treû bieát yeâu quí veõ ñeïp thieân nhieân. Treû bieát chaêm soùc vaø baûo veä ao caù cuûa tröôøng. II. CHUAÅN BÒ: - Phoøng hoïc thoaùng maùt, saïch seõ. - Cho treû thuoäc thô tröôùc. - Tranh aûnh minh hoïa. III/ TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC: * Môû ñaàu hoaït ñoäng: - Haùt: Caù vaøng bôi. * Hoaït ñoäng troïng taâm: + Troø chuyeän veà caù. - Caù vaøng bôi döôùi nöôùc thaät thích. Vaäy caùc con coù bieát caù bôi ñöôïc laø nhôø coù gì khoâng? - Caù bôi döôùi nöôùc, caù laøm baïn vôùi ai vaäy? - Vaäy caùc con haõy nghe chuù Phaïm Hoå bí maät xem caù laøm baïn vôùi ai nheù! + Daïy treû ñoïc thô. - Coâ ñoïc thô. - Caù ñaõ laøm baïn vôùi ai? - Caùc con coù bieát baøi thô naøy coù teân gì khoâng? - Cho treû ñoïc thô. - Chuù Phaïm Hoå taû veà veõ ñeïp cuûa rong nhö theá naøo? - Caùc con coù nhaän xeùt gì veà coâ rong xanh? - Caùc con coù thích laøm caù ñeå bôi quanh coâ rong xanh khoâng? - Cho treû ñoïc thô theo nhoùm, toå, caù nhaân. (ñoïc döôùi nhieàu hình thöùc khaùc nhau) - Baây giôø coâ seõ laøm rong vaø caùc con seõ laøm caù, mình cuøng ñoïc thô nheù! - Cho treû ñoïc thô. + Veõ rong cho caù. - Caùc baïn ôi, ngoaøi ao coù nhieàu caù nhöng chöa co rong laøm baïn. Giôø caùc con veõ rong ñeå laøm baïn vôùi caù nheù! - Cho treû thöïc hieän, coâ bao quaùt, gôïi yù cho treû. - Baùo saép heát giôø. * Hoaït ñoäng keát thuùc: - Ñoïc thô: rong vaù caù. Thứ năm, ngày 16 tháng 03 năm 2017 LQVT OÂN NHAÄN BIEÁT CAÙC HÌNH. OÂN SO SAÙNH SOÁ LÖÔÏNG NHIEÀU HÔN, ÍT HÔN. I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Treû bieát taïo nhoùm caùc con vaät vaø phaân bieät nhieàu hôn, ít hôn. - Luyeän kyõ naêng gheùp töông öùng 1 – 1. - Treû tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng. II. CHUAÅN BÒ: Phoøng hoïc saïch seõ, thoaùng maùt. Moãi treû coù 2 nhoùm con vaät khaùc nhau veà maøu saéc, kích thöôùc. Tranh veõ 2 nhoùm vaät nuoâi (nhoùm nhieàu, nhoùm ít). III/ TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC: * Môû ñaàu hoaït ñoäng: - Haùt: Gaø Troáng, Meøo con vaø Cuùn con. * Hoaït ñoäng troïng taâm: + OÂn nhaän bieát caùc hình. - Ñeán traïi chaên nuoâi roài, caùc con xem trong trang traïi nuoâi nhöõng con vaät gì? - A! Coâ coøn thaáy moãi con vaät coù mang moät hình rieâng, caùc con xem chuù meøo naøy coù hình gì? - Coøn chuù choù coù hình gì? - Coâ gôïi yù cho treû choïn caùc con vaät coøn laïi. - Chuû trang traïi ñaõ cho moãi con vaät mang moät hình ñeå chuùng tìm ñuùng nhaø cuûa mình, vaäy caùc con giuùp caùc con vaät veà ñuùng nhaø mình nheù! - Con vaät mang hình naøo thì veà nhaø hình ñoù. - Cho treû haùt: Gaø Troáng, Meøo con vaø Cuùn con. + OÂn so saùnh soá löôïng nhieàu hôn, ít hôn. - Chuû trang traïi coù taëng cho caùc con moät soá con vaät, caùc con haõy so saùnh soá löôïng con vaät cuûa mình vaø con vaät cuûa chuû trang traïi xem nhoùm naøo nhieàu hôn nheù! - Laøm theá naøo ñeå nhaän bieát nhoùm naøo nhieàu, nhoùm naøo ít? (coâ gôïi yù ñeå treû noùi ñöôïc: xeáp töông öùng 1 -1). - Cho treû xeáp töông öùng 1 – 1 vaø so saùnh 2 nhoùm con vaät. - Coâ gôïi yù cho treû bieát ñöôïc nhoùm nhieàu hôn, nhoùm ít hôn. * Hoaït ñoäng keát thuùc: + Toâ maøu nhoùm con vaät nhieàu hôn, ít hôn. + Caùch thöïc hieän: coâ cho treû toâ maø nhoùm con vaät nhieàu hôn maøu ñoû vaø nhoùm con vaät ít hôn maøu vaøng. - Cho treû haùt: Gaø Troáng, Meøo con vaø Cuùn con vaø vaøo baøn thöïc hieän. - Thu doïn ñoà duøng. Thứ sáu, ngày 17 tháng 03 năm 2017 ÂM NHẠC: CA HÁT “CÁ VÀNG BƠI” Ca hát : “ Cá vàng bơi”, Trò chơi “ Tai ai tinh” I. Yêu cầu -Trẻ ca hát bài “ Cá vàng bơi”, thể hiện tình cảm vui tươi, hồn nhiên và yêu quý các con vật -Được chơi trò chơi âm nhạc “ Tai ai tinh” -Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: Đĩa bài hát “ Cá vàng bơi”, phách, xắc xô Loa đài 2. Đồ dùng cho trẻ: Xắc xô, trống lắc III. Tiến hành 1. hoạt động 1: Ổn định tổ chưc, gây hứng thú - Cô cho trẻ xem hình ảnh về con cá + Trò chuyện theo chủ đề và giới thiệu bài hát “ Cá vàng bơi” 2. hoạt động 2: Dạy trẻ Ca hát “ Cá vàng bơi” - Cô cùng trẻ hát lần 1 + Hỏi tên bài hát ? Tên tác giả ? - Lần 2+3 hát kết hợp vỗ tay. + Trong bài hát nhắc đến con vật gì? + Con cá vàng trong bài hát làm gì? - Lần 4-5 hát + nhún. - Cô sửa sai cho trẻ - Lần 6-7: Hát + gõ xắc xô, trống lắc - Trẻ ca hát theo tổ, nhóm, cá nhân.. theo bài “ Cá vàng bơi” kết hợp dùng xắc xô, phách + Nhóm trẻ nam hát + Nhóm trẻ nữ hát - Hát nối giữa các tổ 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “ Tai ai tinh” - Giới thiệu trò chơi - luật chơi - cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 4-5l - Cô nhận xét trẻ chơi - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật... - Cho trẻ thu đồ dùng đồ chơi *KT. hát “Cá vàng bơi” Nhaùnh 3: Ñoäng vaät soáng trong röøng (Thöïc hieän 1 tuaàn, töø ngaøy 20-24 / 03/2017) I. MUÏC TIEÂU CAÙC LÓNH VÖÏC PHAÙT TRIEÅN: * Kieán thöùc: - Chaùu hieåu noäi dung vaø thuoäc truyeän: Deâ con nhanh trí - Bieát vaän duïng caùc kyõ naêng naën ñeå naën nhöõng con thuù röøng theo yù töôûng rieâng. - Baät xa ñuùng tö theá. - Haùt thuoäc lôøi vaø haùt ñu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxmam non_12456613.docx