1. Ổn định tổ chức:
- Hát “Đôi mắt xinh”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể?
- Ngoài những bộ phận đó ra trên cơ thể chúng mình còn có những bộ phận nào khác nữa?
- Trên cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận và các giác quan, đều có chức năng nhiệm vụ riêng và không thể thiếu được vì vậy muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể
2. Nội dung:
*Hoạt động 1: Làm quen chữ cái a, ă, â
- Làm quen chữ a:
- Hôm nay cô thấy các bạn rất là xinh nên cô rất vui, cô có một món quà tặng chúng mình đấy. Để biết được cô tặng chúng mình món quà gì thì cô mời các bạn cùng hướng lên màn hình.
8 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4073 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Làm quen với chữ cái a, ă, â, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI A, Ă, Â
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái: a, ă, â.
- Trẻ nêu nhận xét về cấu tạo của các chữ cái: a,ă,â
- Tìm đúng thẻ chữ cái a,ă,â. Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết kể tên một số bộ phận trên cơ thể và tác dụng của chúng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe, nhận biết, phân biệt và phát âm chữ cái a, ă, â.
- Rèn luyện khả năng phản ứng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động đạt hiệu quả cao, hợp tác chia sẻ với các bạn trong lớp
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Tích hợp: Âm nhạc, văn học, khám phá khoa học trong tiết dạy.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái cho trẻ.
- Giáo án PowePoint làm quen a, ă, â.
- Máy chiếu, máy tính, loa...
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Ổn định tổ chức:
- Hát “Đôi mắt xinh”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể?
- Ngoài những bộ phận đó ra trên cơ thể chúng mình còn có những bộ phận nào khác nữa?
- Trên cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận và các giác quan, đều có chức năng nhiệm vụ riêng và không thể thiếu được vì vậy muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể
2. Nội dung:
*Hoạt động 1: Làm quen chữ cái a, ă, â
- Làm quen chữ a:
- Hôm nay cô thấy các bạn rất là xinh nên cô rất vui, cô có một món quà tặng chúng mình đấy. Để biết được cô tặng chúng mình món quà gì thì cô mời các bạn cùng hướng lên màn hình.
- Cô mở hình ảnh đôi tay.
- Hình ảnh gì đây các bạn?
- Dưới hình ảnh đôi tay các con thử đoán xem có từ gì? Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh “Đôi tay”.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học.
- Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu chữ a cô phát âm chữ a.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm.
- Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ a?
- Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét.
- Cô nói cấu tạo của chữ a: Chữ a gồm 2 nét đó là nét cong tròn khép kín và nét sổ thẳng ở phía bên phải đọc là chữ a.
- Cho trẻ tìm chữ a trong rổ giơ lên và phát âm.
- Ngoài chữ a viết theo kiểu chữ in thường ra chúng mình còn biết chữ a viết theo kiểu chữ viết nào khác? (chữ a in hoa và a viết thường).
- Chúng mình cùng tìm xem trong lớp mình xem có nhìn thấy chữ a ở những đâu?
- Làm quen chữ ă:
- Đố biết đố biết
Cùng ngủ, cùng thức
Hai bạn xinh xinh
Nhìn rõ mọi thứ
Nhưng không thấy mình.
Đố bé là gì?
(Đôi mắt)
- Mở máy chiếu cho trẻ xem hình ảnh đôi mắt
- Dưới hình ảnh đôi mắt các con thử đoán xem có từ gì? Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh “Đôi mắt”.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học.
- Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu chữ ă cô phát âm chữ ă.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm.
- Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ ă?
- Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét.
- Cô nói cấu tạo của chữ ă: Chữ ă gồm có 3 nét, nét cong tròn khép kín, nét xổ thẳng ở phía bên phải và phía trên có mũ đội ngược đọc là chữ ă.
- Cho trẻ tìm chữ ă trong rổ giơ lên và phát âm.
- Chữ ă này viết theo kiểu chữ viết gì?
- Ngoài chữ ă viết theo kiểu chữ in thường ra chúng mình còn biết chữ ă viết theo kiểu chữ viết nào khác? (chữ ă in hoa và ă viết thường).
- Chúng mình cùng tìm xem trong lớp mình xem có nhìn thấy chữ ă ở những đâu?
- Làm quen chữ â
- Cô thấy lớp chúng mình học rất giỏi cô có một món quà nữa dành tặng cho chúng mình đấy.
- Mở cho trẻ xem hình ảnh đôi chân
- Hình ảnh gì đây các bạn?
- Dưới hình ảnh đôi chân các con thử đoán xem có từ gì? Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh “Đôi chân”.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học.
- Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu chữ â cô phát âm chữ â.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm.
- Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ â?
- Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét.
- Cô nói cấu tạo của chữ â: Chữ â gồm 3 nét đó là nét cong tròn khép kín, nét xổ thẳng ở phía bên phải và phía trên có mũ đội xuôi đọc là chữ â.
- Cho trẻ tìm chữ â trong rổ giơ lên và phát âm.
- Chữ â này viết theo kiểu chữ viết gì?
- Ngoài chữ â viết theo kiểu chữ in thường ra chúng mình còn biết chữ â viết theo kiểu chữ viết nào khác? (chữ â in hoa và â viết thường).
- Chúng mình cùng tìm xem trong lớp mình xem có nhìn thấy chữ â ở những đâu?
*Hoạt động 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â.
* Điểm giống nhau:
- Cả 3 chữ đều có 1 nét cong tròn khép kín và nét xổ thẳng ở phía bên phải.
* Điểm khác nhau:
- Khác nhau về tên gọi
- Chữ a không có mũ, chữ ă, â có mũ
- Chữ ă có mũ đội ngược, chữ â có mũ đội xuôi.
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Cô thấy chúng mình rất giỏi cô thưởng cho chúng mình chơi trò chơi.
+ “Thi xem ai nhanh”
- Cô nói tên trẻ tìm chữ cái giơ lên và đọc to
- Cho trẻ chơi 3 lần
- Cô nói cấu tạo chữ trẻ nói tên chữ và tìm chữ giơ lên
- Cho trẻ chơi 3 lần
+ Trò chơi vòng quay kỳ diệu
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Trẻ hát “Cái mũi” đi ra ngoài.
- Trẻ hát
- Trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ hướng lên màn hình
- Đôi tay ạ
- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đọc
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ phát âm
- Trẻ thực hiện
- Biết gì biết gì
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đọc
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hướng lên màn hình
- Đôi chân ạ
- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đọc
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát đi ra ngoài
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức:
- Hát “Đôi mắt xinh”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể?
- Cô hỏi trẻ về tác dụng của một số giác quan.
- Ngoài những bộ phận đó ra trên cơ thể chúng mình còn có những bộ phận nào khác nữa?
- Trên cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận và các giác quan, đều có chức năng nhiệm vụ riêng và không thể thiếu được vì vậy muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục trẻ vệ
2. Nội dung:
*Hoạt động 1: Làm quen chữ cái a, ă, â
- Làm quen chữ a:
- Hôm nay cô thấy các bạn học rất ngoan và giỏi cô có một món quà tặng chúng mình đấy. Để biết được cô tặng chúng mình món quà gì thì cô mời các bạn cùng hướng lên màn hình.
- Cô mở hình ảnh đôi tay.
- Hình ảnh gì đây các bạn?
- Dưới hình ảnh đôi tay các con thử đoán xem có từ gì? Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh “Đôi tay”.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học.
- Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu chữ a cô phát âm chữ a.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm.
- Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ a?
- Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét.
- Cô nói cấu tạo của chữ a: Chữ a gồm 2 nét đó là nét cong tròn khép kín và nét sổ thẳng ở phía bên phải đọc là chữ a.
- Cho trẻ tìm chữ a trong rổ giơ lên và phát âm.
- Cho trẻ tri giác trên thẻ chữ
- Chữ a này viết theo kiểu chữ viết gì?
- Ngoài chữ a viết theo kiểu chữ in thường ra chúng mình còn biết chữ a viết theo kiểu chữ viết nào khác? (chữ a in hoa và a viết thường).
- Chúng mình cùng tìm xem trong lớp mình xem có nhìn thấy chữ a ở những đâu?
- Làm quen chữ ă:
- Đố biết đố biết
Cùng ngủ, cùng thức
Hai bạn xinh xinh
Nhìn rõ mọi thứ
Nhưng không thấy mình.
Đố bé là gì?
(Đôi mắt)
- Mở máy chiếu cho trẻ xem hình ảnh đôi mắt
- Dưới hình ảnh đôi mắt các con thử đoán xem có từ gì? Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh “Đôi mắt”.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học.
- Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu chữ ă cô phát âm chữ ă.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm.
- Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ ă?
- Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét.
- Cô nói cấu tạo của chữ ă: Chữ ă gồm có 3 nét, nét cong tròn khép kín, nét xổ thẳng ở phía bên phải và phía trên có mũ đội ngược đọc là chữ ă.
- Cho trẻ tìm chữ ă trong rổ giơ lên và phát âm.
- Chữ ă này viết theo kiểu chữ viết gì?
- Ngoài chữ ă viết theo kiểu chữ in thường ra chúng mình còn biết chữ ă viết theo kiểu chữ viết nào khác? (chữ ă in hoa và ă viết thường).
- Chúng mình cùng tìm xem trong lớp mình xem có nhìn thấy chữ ă ở những đâu?
- Làm quen chữ â
- Cô thấy lớp chúng mình học rất giỏi cô có một món quà nữa dành tặng cho chúng mình đấy.
- Mở cho trẻ xem hình ảnh đôi chân
- Hình ảnh gì đây các bạn?
- Dưới hình ảnh đôi chân các con thử đoán xem có từ gì? Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh “Đôi chân”.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học.
- Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu chữ â cô phát âm chữ â.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm.
- Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ â?
- Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét.
- Cô nói cấu tạo của chữ â: Chữ â gồm 3 nét đó là nét cong tròn khép kín, nét xổ thẳng ở phía bên phải và phía trên có mũ đội xuôi đọc là chữ â.
- Cho trẻ tìm chữ â trong rổ giơ lên và phát âm.
- Cho trẻ chi giác trên thẻ chữ.
- Chữ â này viết theo kiểu chữ viết gì?
- Ngoài chữ â viết theo kiểu chữ in thường ra chúng mình còn biết chữ â viết theo kiểu chữ viết nào khác? (chữ â in hoa và â viết thường).
- Chúng mình cùng tìm xem trong lớp mình xem có nhìn thấy chữ â ở những đâu?
*Hoạt động 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â.
* Điểm giống nhau:
- Cả 3 chữ đều có 1 nét cong tròn khép kín và nét xổ thẳng ở phía bên phải.
* Điểm khác nhau:
- Khác nhau về tên gọi
- Chữ a không có mũ, chữ ă, â có mũ
- Chữ ă có mũ đội ngược, chữ â có mũ đội xuôi.
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Cô thấy chúng mình rất giỏi cô thưởng cho chúng mình chơi trò chơi.
+ “Thi xem ai nhanh”
- Cô nói tên trẻ tìm chữ cái giơ lên và đọc to
- Cho trẻ chơi 3 lần
- Cô nói cấu tạo chữ trẻ nói tên chữ và tìm chữ giơ lên
- Cho trẻ chơi 3 lần
+ Trò chơi vòng quay kỳ diệu
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Trẻ hát “Cái mũi” đi ra ngoài.
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ hát
- Trẻ kể tên
- Trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hướng lên màn hình
- Đôi tay ạ
- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đọc
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ phát âm
- Trẻ thực hiện
- Biết gì biết gì
- Đôi mắt
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đọc
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hướng lên màn hình
- Đôi chân ạ
- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đọc
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát đi ra ngoài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat trien ngon ngu 5 tuoi_12429177.doc