Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Những người thân trong gia đình

-Góc xây dựng: Xây khu khu phố của bé.

-Góc phân vai: Tổ chức bửa tiệc sinh nhât bạn bè.

-Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán, xếp người thân trong gia đình.Hát múa vận động về chủ đề.

 -Góc thư viện: Xem tranh về gia đình.

 Tô màu tranh gia đình, xem tranh truyện về gia đình, tô màu chữ cái, tô màu

 chữ số.

 - Góc thiên nhiên: Trẻ tưới nước cho cây, đong nước vào chai , đào ao , in cát.

- Chú ý vệ sinh cá nhân, mặc áo ấm, đi dép trong nhà cho trẻ, mắc màn, đắp chăn chống lạnh cho trẻ, trẻ ăn hết xuất

- Trẻ tự giác và theo lời cô thực hiện đúng, cô thường xuyên nhắc trẻ đi vệ sinh, có nề nếp đúng giờ, chăn màn, gối, chiếu sạch sẽ .

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 6167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Những người thân trong gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống của con người 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Chú ý vệ sinh cá nhân, mặc áo ấm, đi dép trong nhà cho trẻ, mắc màn, đắp chăn chống lạnh cho trẻ, trẻ ăn hết xuất - Trẻ tự giác và theo lời cô thực hiện đúng, cô thường xuyên nhắc trẻ đi vệ sinh, có nề nếp đúng giờ, chăn màn, gối, chiếu sạch sẽ. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng: Bật xa, ném xa bằng 2 tay và chia 6 đối tượng thành hai phần. - Làm quen bài mới: Trò chuyện về những người thân trong gia đình. - Rèn luyện đội hình. - Ôn chơi ở các góc, chơi tự do đảm bảo an toàn. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài Có ông bà, có cha mẹ, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến ai? Ông bà cha mẹ là người như thế nào với các con? Gia đình của các con ở như thế nào? Có những ai? ( cô cho một vài trẻ nói về gia đình của mình). Ngoài ông bà cha mẹ của mình ra còn có những ai là người thân của các con nữa? Vậy các con có quý và nghe lời những người thân trong gia đình của mình không? Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô........................................................ Cháu.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 Môn: Khám phá khoa học Đề tài: Những người thân của bé I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ kể tên những người trong gia đình trẻ - Trẻ biết xưng hô gọi theo thứ tự của bên nội, bên ngoại, biết mối quan trong họ hàng với gia đình bé, mở rộng vốn hiểu biết của trẻ - Phát triển ngôn ngữ mô tả, kể, so sánh, phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ kính trọng lễ phép, biết quan tâm đến những người thân của mình trong dòng họ hàng II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô chú ý nét mặt trẻ để tươi cười với trẻ, thân thiện gần gũi, nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. Chào hỏi ba, mẹ và cô lễ phép với mọi người, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “Tổ ấm gia đình” tập với hoa, tay, kết hợp với các động tác tay, chân, bụng, bật 2.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo tắm nắng kể chuyện về các ngày vui họ hàng như ngày gia đình, ngày hội ngộ như các ngày lễ, ngày tết - Trò chuyện về sinh hoạt nhà bé. - Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị vạch Bật xa, và túi cát cho trẻ ném xa bằng 2 tay. Cô làm mẫu và tiến hành cho trẻ thực hiện. 1 lần. Cô chuẩn bị 6 người thân và cho trẻ lên chia thành hai phần và nói kết quả chia. - Bài mới : Cô chuẩn bị tranh về những người thân trong gia đình. Và cùng trẻ trò chuyện: Trong tranh có những gì? Và ở nhà các con có những người thân gì? Có giống trong tranh không nào? Vậy muốn tìm hiểu kĩ tí nữa vào tiết học cô cho các con tìm hiểu nhé. - Chơi trò chơi VĐ : Thi đi nhanh { Mục đích: - Phát triển cơ bắp, tính tự tin. { Chuẩn bị: 4 sợi dây dài khoảng 0,5m. Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m. 2 khối hộp nhỏ. { Luật chơi: - Đi không được chạm vạch. { Cách chơi: Chia trẻ 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây. Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở 1 đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng 1 lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc. Lưu ý: chỉ cần lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh. - Trò chơi dân gian : chi chi chành chành. + Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái.. - Trò chơi tự do: Trẻ chơi tự do với đồ chơi như nước, cát, bóng, xếp lá 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Mô hình gia đình bên nội, bên ngoại, rối các cô, dì, chú, bác của 2 bên hoặc tranh vẽ minh hoạ, ảnh của gia đình bé 3.2 Phương pháp: - Trực quan, dùng lời và thực hành 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Khám phá khoa học Đề tài : Những người thân của bé Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé với người thân - Trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” - Trò chuyện với trẻ về về tình cảm của bé dành cho ông, bà, hỏi trẻ bà nội sinh ra ai? Bà ngoại sinh ra ai? - Muốn được mọi người trong gia đình thương yêu các con phải làm gì? Học giỏi chăm ngoan - Dẫn dắt chuyển hoạt động giới thiệu đề tài: Những người thân của bé * Hoạt động 2 : Những người bé yêu - Cô dẫn lời để trẻ múa bài “ Múa cho mẹ xem” - Cô cho trẻ lên kể về bên nội, bên ngoại của mình - Cô kể và xếp thử cho trẻ xem “ Đây là bà nội tôi, ông nội tôi” - Anh của bố gọi là gì? Bên nội hay bên ngoại? ( Cô xếp tranh bên nội) - Cho trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Mời trẻ lên chọn và xếp nếu trẻ lúng túng cô gợi hỏi trẻ, em mẹ con gọi là gì? Và xếp bên nội hay bên ngoaị? - Cứ như vậy cô mời trẻ lên xếp về nội ngoại của mình - Cho trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Cho trẻ thi kể về các ngày xum họp họ hàng - Cô gợi để trẻ kể lại những ngày mừng thọ của ông, bà, và những ngày cưới của cô, chú. * Luyện tập cá nhân: - Gọi 1 – 2 trẻ lên lấy theo yêu cầu của cô - Cô nhận xét tuyên dương * Luyện tập cả lớp: - Trẻ hát bài “ thương ai nhất” Lấy đồ dùng về chỗ ngồi. - Lần 1: Trẻ lấy theo yêu cầu của cô - Lần 2: Lấy theo năng cao yêu cầu - Cô nhận xét tuyên dương, khái quát lại. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Bên nội, bên ngoại - Cho trẻ vận động tự do bài “ Tổ ấm gia đình” trẻ bàn bạc ai đóng vai bên ngoại, bên nội, sau đó tự giới thiệu vai của nhóm mình: Ví dụ tôi là mẹ, tôi là em - Cho trẻ xem tranh mô hình nhỏ bên nội, bên ngoại. Trò chơi: Tô màu người thân trong gia đình theo nhóm - Phát đồ dùng cho trẻ thực hiện. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát - Nhận xét, tuyên dương từng nhóm - Kết thúc: Cô dẫn lời trẻ cùng nhún nhảy theo giai điệu bài “ Mừng sinh nhật” - Trẻ hát - Trẻ suy nghĩ trả lời - Cả lớp cùng nhau múa - Trẻ lên chọn rồi xếp thứ tự và gọi tên như em trai, em gái. - Xếp bên nội sau đó đếm xem có bao nhiêu người rồi gắn số tương ứng - Trẻ vận động về 5 tổ - Trẻ chơi phân vai sau đó giới thiệu vai 4. Hoạt động góc: *Góc xây dựng: “ Xây khu phố của bé” - Vật liệu xây dựng: Gạch, khối vuông, khối chữ nhật, hàng rào, sỏi, hoa, cây các loại - Cô và trẻ cùng trò chuyện về khu phố của mình - Cho trẻ kể về các kiểu nhà: Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp - Ngôi nhà gồm các bộ phận nào? - Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo cho ngôi khu của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá. - Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa - Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà * Góc phân vai: Bán đồ dùng gia đình - Đồ dùng gia đình như: Nồi, chén, thìa ấm, phích nước - Chơi bán hàng thì người bán hàng phải biết mời chào người mua hàng. Giới thiệu các mặt hàng của cửa hàng, giá cả. - Người mua phải trả tiền lấy hàng nói cảm ơn - Cô cùng chơi với trẻ để trẻ nhận vai chơi - Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi để cho nội dung chơi phong phú hơn, có sự giao lưu, quan tâm với nhau khi chơi * Góc nghệ thuật: Nặn vẽ, tô màu tranh gia đình ông, bà, chú bác, hát múa đọc thơ về chủ đề - Nhạc cụ như xắc xô, trống lắc, mũ múa, trang phục múa, máy cát – sex, băng nhạc - Giấy, bút chì, chì màu - Nghe các bài hát về gia đình - Sử dụng các loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời bài hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ chơi với các đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên các sản phẩm. * Góc học tập – thư viện: - Tranh ảnh về các loại đồ dùng trong gia đình - Các loại sách tranh truyện về đồ dùng - Chữ cái e, ê viết nét chấm mờ. Tên các thành viên trong gia đình bé - Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách tô, tư thế ngồi, xem tranh và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ. - Động viên để trẻ tìm ra từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện. Tập tô tên những người thân, chơi trò chơi học tập, tô chữ cái e, ê - Xem tranh họ hàng, nêu nội dung, kể chuyện sáng tạo theo tranh * Góc thiên nhiên: Chơi tưới cây, đong nước - Bình tưới nước. - Các loại cây cảnh - Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt lá vàng rơi ngoài sân, chơi ở góc thiên nhiên - Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ tưới cây và nhặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống của con người 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Chú ý vệ sinh cá nhân, mặc áo ấm, đi dép trong nhà cho trẻ, mắc màn, đắp chăn chống lạnh cho trẻ, trẻ ăn hết xuất - Trẻ tự giác và theo lời cô thực hiện đúng, cô thường xuyên nhắc trẻ đi vệ sinh, có nề nếp đúng giờ, chăn màn, gối, chiếu sạch sẽ. 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi. - Làm quen bài mới: Vẻ người thân trong gia đình - Nề nếp đội hình trong các hoạt động. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài Có ông bà, có cha mẹ, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến ai? Ông bà cha mẹ là người như thế nào với các con? Gia đình của các con ở như thế nào? Có những ai? ( cô cho một vài trẻ nói về gia đình của mình). Ngoài ông bà cha mẹ của mình ra còn có những ai là người thân của các con nữa? Vậy các con có quý và nghe lời những người thân trong gia đình của mình không? Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô................................................................. Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Môn: Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ người thân trong gia đình ( Đề tài ) I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ được các bộ phận của người thân trong gia đình như mô tả, qua đó biết xếp thành 1 gia đình có đầy đủ các thành viên - Phát triển kỹ năng mô tả, kể, tạo dáng, kỹ năng sắp xếp bố cục và phát triển tưởng tượng cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý tôn trọng những người thân trong gia đình II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô chú ý nét mặt trẻ để tươi cười với trẻ, thân thiện gần gũi, nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. Chào hỏi ba, mẹ và cô lễ phép với mọi người, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “Tổ ấm gia đình” tập với hoa, tay, kết hợp với các động tác tay, chân, bụng, bật 2.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo tắm nắng kể chuyện về các ngày vui họ hàng như ngày gia đình, ngày hội ngộ như các ngày lễ, ngày tết - Trò chuyện về sinh hoạt nhà bé. - Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị tranh về những người thân trong gia đình. Và cùng trẻ trò chuyện: Trong tranh có những gì? Và ở nhà các con có những người thân gì? Có giống trong tranh không nào? Ai cũng có người thân cả các con ạ. Do vậy các con phải biêt thương yêu, kính trọng không làm người thân buồn. - Bài mới : Cô cho trẻ kể về những người thân trong gia đình mình và tiến hành cho trẻ nêu lên ý tưởng của mình muốn vẻ ai? Và tiến hành cho trẻ tập vẻ trên nền sân trường bằng phấn. - Chơi trò chơi VĐ : Thi đi nhanh { Mục đích: - Phát triển cơ bắp, tính tự tin. { Chuẩn bị: 4 sợi dây dài khoảng 0,5m. Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m. 2 khối hộp nhỏ. { Luật chơi: - Đi không được chạm vạch. { Cách chơi: Chia trẻ 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây. Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở 1 đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng 1 lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc. Lưu ý: chỉ cần lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh. - Trò chơi dân gian : chi chi chành chành. + Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái.. - Trò chơi tự do: Trẻ chơi tự do với đồ chơi như nước, cát, bóng, xếp lá 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Bàn ghế, bút chì, bút màu băng nhạc mẫu vẽ, tranh ảnh về gia đình 3.2 Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại và thực hành 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn: Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ người thân trong gia đình ( Đề tài ) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Người thân của bé - Trẻ hát bài “Ba ngọn nến” - Cô cùng trẻ trò chuyện về những thành viên trong gia đình, sở thích của từng người những món quà tặng có ý nghĩa với từng người . Cô dẫn dắt vào bài Hoạt động 2 : Cùng cô xem mẫu - Cô mở nhạc theo chủ đề, mời 5 trẻ lên dâng ảnh gia đình đi nhún nhảy ra giữa lớp nói: Đây là mẹ tôi có vóc dáng nhỏ nhắn, nước da trắng hồng, mẹ hay mặc áo màu tím, tóc dài - Tiếp theo trẻ khác lên giới thiệu: Đây là bố tôi có vóc dáng cao mập, nước da ngăm đen - Tương tự bạn khác giới thiệu về người khác trong gia đình - Cô đưa một số mẫu vẽ cho cả lớp quan sát và đoán xem cô vẽ ai? - Đàm thoại với trẻ về mẫu - Mẹ như thế nào? Bố như thế nào?.... - Cô hỏi 1 vài trẻ con vẽ bố hay vẽ mẹvà vẽ như thế nào? - Cô cùng trẻ mô phỏng làm động tác cầm bút và cách trang trí bố cục cũng như cách tô màu. Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ - Trẻ vẽ cô bao quát hỏi trẻ nêu ý định vẽ ai? Cao thấp để chia giấy, cô gợi ý nhắc trẻ vẽ cho đều, động viên khuyến khích trẻ vẽ được nhiều người thân trong gia đình Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ hát bài “Tổ ấm gia đình” đi vòng tròn quan sát sản phẩm - Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích, trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Cô nhận xét và bổ sung thêm - Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ hát - Trẻ suy nghĩ trả lời - Cả lớp cùng hưởng ứng - 5 trẻ biểu diễn giới thiệu gia đình - Trẻ thay nhau nêu - Trẻ thi nhau đoán - Trẻ nói được cao hay thấp, gầy hay mập - Trẻ chơi mô phỏng nhắc lại các kỹ năng - Cả lớp mang sản phẩm lên trưng bày - 1,2 trẻ chọn 4. Hoạt động góc: *Góc xây dựng: “ Xây khu phố của bé” - Vật liệu xây dựng: Gạch, khối vuông, khối chữ nhật, hàng rào, sỏi, hoa, cây các loại - Cô và trẻ cùng trò chuyện về khu phố của mình - Cho trẻ kể về các kiểu nhà: Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp - Ngôi nhà gồm các bộ phận nào? - Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo cho ngôi khu của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá. - Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa - Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà * Góc phân vai: Bán đồ dùng gia đình - Đồ dùng gia đình như: Nồi, chén, thìa ấm, phích nước - Chơi bán hàng thì người bán hàng phải biết mời chào người mua hàng. Giới thiệu các mặt hàng của cửa hàng, giá cả. - Người mua phải trả tiền lấy hàng nói cảm ơn - Cô cùng chơi với trẻ để trẻ nhận vai chơi - Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi để cho nội dung chơi phong phú hơn, có sự giao lưu, quan tâm với nhau khi chơi * Góc nghệ thuật: Nặn vẽ, tô màu tranh gia đình ông, bà, chú bác, hát múa đọc thơ về chủ đề - Nhạc cụ như xắc xô, trống lắc, mũ múa, trang phục múa, máy cát – sex, băng nhạc - Giấy, bút chì, chì màu - Nghe các bài hát về gia đình - Sử dụng các loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời bài hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ chơi với các đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên các sản phẩm. * Góc học tập – thư viện: - Tranh ảnh về các loại đồ dùng trong gia đình - Các loại sách tranh truyện về đồ dùng - Chữ cái e, ê viết nét chấm mờ. Tên các thành viên trong gia đình bé - Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách tô, tư thế ngồi, xem tranh và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ. - Động viên để trẻ tìm ra từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện. Tập tô tên những người thân, chơi trò chơi học tập, tô chữ cái e, ê - Xem tranh họ hàng, nêu nội dung, kể chuyện sáng tạo theo tranh * Góc thiên nhiên: Chơi tưới cây, đong nước - Bình tưới nước. - Các loại cây cảnh - Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt lá vàng rơi ngoài sân, chơi ở góc thiên nhiên - Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ tưới cây và nhặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống của con người 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Chú ý vệ sinh cá nhân, mặc áo ấm, đi dép trong nhà cho trẻ, mắc màn, đắp chăn chống lạnh cho trẻ, trẻ ăn hết xuất - Trẻ tự giác và theo lời cô thực hiện đúng, cô thường xuyên nhắc trẻ đi vệ sinh, có nề nếp đúng giờ, chăn màn, gối, chiếu sạch sẽ. 6. Hoạt động chiều: - Hoàn thành sản phẩm buổi sáng - Xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình - Nề nếp đội hình trong các hoạt động. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài Có ông bà, có cha mẹ, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến ai? Ông bà cha mẹ là người như thế nào với các con? Gia đình của các con ở như thế nào? Có những ai? ( cô cho một vài trẻ nói về gia đình của mình). Ngoài ông bà cha mẹ của mình ra còn có những ai là người thân của các con nữa? Vậy các con có quý và nghe lời những người thân trong gia đình của mình không? Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô........................................................ Cháu............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 Môn: Giáo dục âm nhạc Để tài: Dạy hát: Có ông bà, có cha mẹ ( Trọng tâm dạy hát) Nghe hát“ chỉ có một trên đời” – TC: Chiếc đĩa kỳ diệu I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nghe và cảm nhận nội dung, giai điệu của bài hát “ Bé quét nhà” - Rèn kỹ năng vỗ tay theo nhịp bài hát “ Bé quét nhà” - Biết nghe và thể hiện cảm xúc của bài “ Ba ngọn nến” - Giáo dục trẻ yêu quý tôn trọng những người thân trong gia đình II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô chú ý nét mặt trẻ để tươi cười với trẻ, thân thiện gần gũi, nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. Chào hỏi ba, mẹ và cô lễ phép với mọi người, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “ Tổ ấm gia đình”tập với hoa, tay, kết hợp với các động tác chân, bụng, lườn 2.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo tắm nắng kể chuyện về các ngày vui họ hàng như ngày gia đình, ngày hội ngộ như các ngày lễ, ngày tết - Trò chuyện về sinh hoạt nhà bé. - Ôn bài cũ : Cô cho trẻ kể về những người thân trong gia đình mình và tiến hành cho trẻ nêu lên ý tưởng của mình muốn vẻ ai? Và tiến hành cho trẻ tập vẻ trên nền sân trường bằng phấn. - Bài mới : Cô cho trẻ hát bài có ông bà, có cha mẹ dưới nhiều hình thức lớp, tổ, nhóm đều thực hiện. Cô cho trẻ thi đua nhau và động viên kịp thời. - Chơi trò chơi VĐ : Thi đi nhanh { Mục đích: - Phát triển cơ bắp, tính tự tin. { Chuẩn bị: 4 sợi dây dài khoảng 0,5m. Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m. 2 khối hộp nhỏ. { Luật chơi: - Đi không được chạm vạch. { Cách chơi: Chia trẻ 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây. Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở 1 đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng 1 lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc. Lưu ý: chỉ cần lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh. - Trò chơi dân gian : chi chi chành chành. + Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái.. - Trò chơi tự do: Trẻ chơi tự do với đồ chơi như nước, cát, bóng, xếp lá 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Băng nhạc, máy cát sét, dụng cụ âm nhạc 3.2 Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại và thực hành 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Giáo dục âm nhạc Đề tài : Hát “ Có ông bà có ba má” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cùng bé hát - Trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Cô cùng trẻ trò chuyện về những thành viên trong gia đình. Cô dẫn dắt vào bài, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Có ông bà có ba má sáng tác “ * Hoạt động 2: Các nghệ sỹ nhí - Cô biểu diễn, diễn cảm lần 1: - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về có ông bà nội, ông bà ngoại thì mới có ba má, và có ba má thì mới có bé. - Cô cùng cả lớp hát bài “ Có ông bà, có ba má” theo nhạc không lời. - Tổ chức cho trẻ luyện tập theo cả lớp,nhóm, tổ, cá nhân - Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Để cho bài hát được hay hơn cô và các con cùng vỗ tay theo nhịp bài hát “ Có ông bà có ba má” - Tập vỗ tay theo nhịp bài hát, cô chú ý sửa sai cho trẻ cách vỗ tay sau đó kết hợp với bài ca - Trẻ thi nhau vỗ tay và lấy dụng cụ hát rồi đứng thành 3 nhóm, tổ, cá nhân * Nghe hát: “ Chỉ có một trên đời” - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần kết hợp làm động tác minh hoạ theo bài hát - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về trên trời có ngàn ánh sao, đồng xanh thì có ngàn cây lúa, cây trong vườn có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN III NHŨNG NGUOI THAN CUA BE.doc
Tài liệu liên quan